Kinh tế tri thức và một số vấn đề đặt ra đối với việt nam - Pdf 30

Kinh t tri thc v mt s vn t ra i vi
Vit Nam

Phựng Bỡnh Lõm

Trng i hc Kinh t
Lun vn Thc s ngnh: Kinh t chớnh tr; Mó s: 5.02.01
Ngi hng dn: PGS. TS. Phớ Mnh Hng
Nm bo v: 2002

Abstract: Nghiờn cu kinh t tri thc di phng din lý lun v gii thiu chin
lc hng ti kinh t tri thc ca mt s nc, t ú a ra mt s nh hng v
gii phỏp nhm tip cn kinh t tri thc Vit Nam

Keywords: Kinh t chớnh tr; Kinh t tri thc; Vit Nam

Content
Mở đầu

1. Sự cần thiết của đề tài
Kinh tế tri thức là một xu h-ớng toàn cầu đang diễn ra rất mạnh, lan tỏa nhanh, tác
động không nhỏ đến kinh tế thế giới, đặt ra cho các n-ớc đang phát triển nhiều cơ hội và thách
thức. Tuy thực tế ch-a chín muồi nh-ng quá trình phát triển của nó đang tuân theo một logic
thống nhất mặc cho sự tồn tại của nhiều quan điểm, thậm chí trái ng-ợc nhau về định nghĩa,
đặc điểm, bản chất, xu h-ớng phát triển và tác động đến các mặt kinh tế- xã hội Do đó việc
tìm hiểu khái niệm, nhận diện kinh tế tri thức với ý nghĩa chính xác hóa, chỉ ra xu thế phát
triển trở thành vấn đề hết sức quan trọng.
Để hiểu rõ vấn đề trên thì bên cạnh nghiên cứu lý luận, việc xem xét chiến l-ợc h-ớng tới
kinh tế tri thức của một số quốc gia tiêu biểu sẽ giúp chúng ta nhận thức đầy đủ hơn cũng nh-
sẽ gợi ra những nội dung quan trọng cho việc xây dựng chính sách phát triển kinh tế đúng,
hiệu quả ở VN.

- Giới thiệu các chỉ số đo l-ờng kinh tế tri thức phổ biến hiện nay;
- Xem xét chiến l-ợc h-ớng tới kinh tế tri thức của một số quốc gia nh- là những quan
niệm thực tế từ đó đi đến những giải pháp mang tính định h-ớng để phát triển kinh tế tri thức ở
Việt Nam.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu nền kinh tế tri thức trên ph-ơng diện lý luận và những vấn đề trong thực tiễn
qua đó làm rõ một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam. Để đạt đ-ợc mục đích nghiên cứu đã
nêu ở trên, đề tài tự giới hạn ở chỗ:
- Phân biệt các quan niệm phổ biến hiện nay, từ đó đ-a đến cách hiểu chung về kinh tế
tri thức.

3
- Phân tích và so sánh chiến l-ợc h-ớng tới kinh tế tri thức của một số quốc gia.
- Xem xét thực trạng Việt Nam hiện nay từ góc độ kinh tế tri thức và làm rõ các giải
pháp định h-ớng phát triển kinh tế tri thức.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Sử dụng các ph-ơng pháp: phân tích và tổng hợp, đối chiếu và so sánh, logic và lịch sử
với tinh thần lý luận kết hợp với thực tiễn, trên cơ sở ph-ơng pháp luận biện chứng duy vật.
Luận văn sử dụng số liệu của Tổng cục Thống kê, các công trình, dự án, bài viết trên các sách
báo, tạp chí và từ mạng Internet.
6. Những đóng góp mới của luận văn
-
Góp phần làm sáng tỏ về ph-ơng diện lý luận khái niệm kinh tế tri thức;
- Giới thiệu một cách hệ thống các chỉ tiêu đo l-ờng kinh tế tri thức phổ biến trên thế giới
hiện nay;
- Trên cơ sở xem xét thực trạng kinh tế Việt Nam trong góc độ phát triển kinh tế tri thức,
luận giải một số giải pháp định h-ớng nhằm tiếp cận kinh tế tri thức ở Việt Nam.
7. Bố cục của luận văn
Ch-ơng 1: Khái luận về kinh tế tri thức.
Ch-ơng 2: Chiến l-ợc h-ớng tới kinh tế tri thức của một số quốc gia.


Diễn đàn kinh tế tài chính Việt Pháp,
Nền kinh tế mới
, Nxb CTQG, H, 2001.
8. Định h-ớng ch-ơng trình hành động của Chính phủ trong nhiệm kỳ 2002-2007 ( Báo
cáo của Thủ t-ớng Phan Văn Khải tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XI), Tạp chí
Cộng sản số 24, 8/2002.
9. Đổi mới để phát triển, Nxb CTQG, H, 2002.
10. Hà Hoàng Hợp, Th-ơng mại điện tử với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nxb
Thống Kê, H, 2001.
11. Nguyễn Cảnh Hồ, Cách mạng khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức, Tạp chí
Triết học, 4/2001.
12. Trần Quốc Hùng- Đỗ Tuyết Khanh, Nhận diện nền kinh tế mới toàn cầu hóa, Nxb Trẻ,
Tp. Hồ Chí Minh, 2002.
13. Đặng Mộng Lân (2001), Kinh tế tri thức: Những khái niệm và vấn đề cơ bản, Nxb
Thanh niên, H, 2001.
14. Đặng Mộng Lân-Nguyễn Nh- Thinh, Thế kỷ XXI: Thách thức và triển vọng, Nxb Khoa
học kỹ thuật, H, 2000.
15. V-ơng Liêm, Kinh tế học Internet: Từ th-ơng mại điện tử tới chính phủ điện tử, Nxb
Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 2001.
16. Ngân hàng Thế giới (1995), Những -u tiên và chiến l-ợc cho giáo dục, Washington,
D.C.
17. Ngân hàng thế giới (1998), Báo cáo phát triển thế giới: Tri thức cho phát triển, Nxb
CTQG, H, 1998.
18.

Ngân hàng thế giới-Ngân hàng phát triển châu á-Ch-ơng trình phát triển của Liên hiệp
quốc (2000),
Việt Nam 2010:B-ớc vào thế kỷ 21- Các trụ cột của sự phát triển,
Trung

32. Ngô Quý Tùng, Kinh tế tri thức: Xu thế mới của xã hội thế kỷ XXI, Nxb CTQG, H,
2000.
33. Nguyễn Minh Tú, Một số vấn đề cơ bản về đổi mới quản lý kinh tế vĩ mô trong nền
kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb CTQG, H, 2001.
34. Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục đối với Việt
Nam, Nxb Thế giới, H, 2001
35. Vũ Công Tuấn, Cuộc cách mạng quản trị trong kinh tế tri thức, TC Phát triển kinh tế,
Internet.
36. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2000), Kinh tế tri thức: Nhận thức và hành
động, Nxb Thống kê, H, 2000.
37. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2001), Kinh tế tri thức: Vấn đề và giải pháp,
Nxb Thống kê, H, 2001.
38. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2002), Kinh tế Việt Nam 2001,
(
39. Viện Kinh tế thế giới, Thuyết kinh tế mới và Chu kỳ mới của nền kinh tế Mỹ, Nxb
CTQG, H, 2002.
40. Nghiêm Đình Vỳ- Nguyễn Đắc H-ng (2002), Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài,
Nxb CTQG, H, 2002.
41. APEC (2000), Toward Knowledge-based economies in APEC,
(

6
42. Kofi Annani, Building Knowledge Societies: Access, Empowerment and Governance in
the Realm of Pursuit of Politics of Sustainable Livelihood, GKII.
43. R.Atkinson-P.D.Gottlieb, The Metropplitan New Economy Index, PPI (

44. R.Atkinson, The 2002 State New Economy Index, PPI (

45. Kazutomo Abe(2001), Japannese Economic Trends in 1990“s and Structural Reform
Toward Knowledge-based Economy.

Information Society as a national project “ Anylysing the case of
Finland
, (
55.

Monitoring the Republic of Korea“s Imphlementation of the Strategy for the
Transition to a Knowledge-based Economy (2001),
(
56.

Sitra (1998),
Quality of Life, Knowledge and Competitiveness. Premises and Objectives for
Strategic Develpment of the Finnish Information Society
, (

57. The New Economy Index, PPI (

7
58.

U.S. Department of Commerce,
The Emerging Digital Economy (1998) and The Emerging
Digital Economy II (1999)
, (
59. U.S. Department of Commerce, Digital Economy 2000, (

60. WB, The Knowledge Assessment Methodology and Scorecards,
(



Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status