QUAN ĐIỂM CỦA MAC VỀ CON NGƯỜI - Pdf 30

Website: Email : Tel : 0918.775.368
1
Mục lục
Trang
Lời nói đầu................................................................................................................2
Chơng I. Lý luận chung về con ngời.......................................................................3
1.Quan điểm của các nhà triết học trớc Mác về con ngời.............................................3
2.Quan điểm của chủ nghĩa Mác về con ngời...............................................................5
2.1.Con ngời là một thực thể sinh học xã hội................................................................5
2.2.Con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội.........................................................5
2.3. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội.......................................................................7
2.4. Quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ......................................................9
Chơng II. Vai trò của con ngời..............................................................................10
1. T tởng Hồ Chí Minh về con ngời và vai trò của con ngời ......................................10
2. Vai trò của con ngời Việt Nam hiện nay.................................................................12
2.1. Mặt tích cực của con ngời Việt Nam...................................................................15
2.2. Hạn chế của con ngời Việt Nam..........................................................................16
2.3. Giải pháp phát triển con ngời Việt Nam trong thời đại mới ...............................17
2.3.1. Khai thác hợp lý và có hiệu quả nguồn lực con ngời .......................................17
2.3.2. Đào tạo trớc đòi hỏi của kinh tế tri thức...........................................................18
2.3.3. Cải cách giáo dục để đẩy nhanh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc.....................................................................................................20
Kết luận...................................................................................................................22
Tài liệu tham khảo..................................................................................................24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2
Lời nói đầu
Việt Nam tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội từ nền kinh tế còn phổ biến là sản
xuất nhỏ, ruộng đất canh tác bình quân đầu ngời thấp, tài nguyên khoáng sản tuy đa
dạng phong phú, song trữ lợng không lớn nh nhiều nớc khác, cơ sở vật chất kỹ
thuật còn nghèo, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, đang đứng trớc nguy cơ tụt hậu

Con ngời là vật cao quý nhất trong trời đất, là chúa tể của muôn loài. Chỉ đứng sau
thần linh. Con ngời đợc chia làm hai phần là phần xác và phần hồn. Chủ nghĩa duy
tâm và tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn là do thợng đế sinh ra; quy định, chi phối mọi
hoạt động của phần xác, linh hoòn con ngời tồn tại mãi mãi. Chủ nghĩa duy vật thì
ngợc lại họ cho rằng phần xác quyết định và chi phối phần hồn, không có linh hồn
nào là bất tử cả, và quá trình nhận thức đó không ngừng đợc phát hiện. Càng ngày
các nhà triết học tìm ra đợc bản chất của con ngời và không ngừng khắc phục lý luận
trớc đó.
Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triết học về con ngời trên cơ
sở khoa học tự nhiên đã khắc phục và bắt đầu phát triển. Chủ nghĩa duy vật máy móc
coi con ngời nh một bộ máy vận động theo một quy luật cổ. Học chủ nghĩa duy tâm
chủ quan và thuyết không thể biết một mặt coi cái tôi và cảm giác của cái tôi là
trung tâm sáng tạo ra cái không tôi, mặt khả cho rằng cái tôi không có khả năng vợt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4
quá cảm giác của mình nên về bản chất là nhỏ bé yếu ớt, phụ thuộc đấng tới cao. Các
nhà triết học thuộc một mặt đề cao vai trò sáng tạo của lý tính ngời, mặt khác coi con
ngời là sản phẩm của tự nhiên và hoàn cảnh.
Các nhà triết học cổ điển đức, từ Cartơ đến Heghen đã phát triển quan điểm
triêt học về con ngời theo hớng của chủ nghĩa duy tâm. Đặc biệt Heghen quan niệm
con ngời là hiện thân của ý niệm tuyệt đối là con ngời ý thức và do đó đời sống con
ngời chỉ đợc xem xét vè mặt tinh thần Song Heghen cũng là ngời đầu tiên thông qua
việc xem xét cơ chế hoạt động của đời sống tinh thần mà phát hiện ra quy luật về sự
phát triển của đời sống tinh thần cá nhân. Đồng thời Heghen cũng đã nghiên cứu bản
chất quá trình t duy khái quát các quy luật cơ bản của quá trình đó.
Sau khi đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tâm Heghen, phơ bách đã phê phán tính
siêu tự nhiên, phi thể xác trong quan niệm triết học Heghen, ông quan niệm con ngời
là sản phẩm cảu tự nhiên, có bản năng tự nhiên, là con ngời sinh học trực quan, phụ
thuộc vào hoàn cảnh, ông đã sử dụng thành tựu của khoa học tự nhiên để chứng minh
mối liên hệ không thể chia cắt của t duy với những quá trình vật chất diễn ra trong cơ

khác biệt ở nhiều chỗ nh chỉ có con ngời làm ra t liệu sinh hoạt của mình, con ngời
biến đổi tự nhiên theo quy luật của tự nhiên, con ngời là thớc đo của vạn vật, con ng-
ời sản xuất ra công cụ sản xuất... Luận điểm xem con ngời là sinh vật biết chế tạo ra
công cụ sản xuất đợc xem là luận điểm tiêu biểu của chủ nghĩa Mác về con ngời.
Luận điểm của Mác coi Bản chất của con ngời là tổng hoà các quan hệ xã
hội Mác hoàn toàn không có ý phủ nhận vai trò của các yếu tố và đặc điểm sinh học
của con ngời, ông chỉ đối lập luận điểm coi con ngời đơn thuần nh một phần của giới
tự nhiên còn bỏ qua, không nói gì đến mặt xã hội của con ngời. Khi xác định bản
chất của con ngời trớc hết Mác nêu bật cái chung, cái không thể thiếu và có tính chất
quyết định làm cho con ngời trở thành một con ngời. Sau, thì khi nói đến Sự định h-
ớng hợp lý về mặt sinh học Lênin cũng chỉ bác bỏ các yếu tố xã hội thờng xuyên
tác động và ảnh hởng to lớn đối với bản chất và sự phát triển của con ngời. Chính
Lênin cũng đã không tán thành quan điểm cho rằng mọ ngời đều ngang nhau về mặt
1. Sđd, t.3, tr. 11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
6
sinh học. Ông viết thực hiện một sự bình đẳng về sức lực và tài năng con ngời thì đó
là một điều ngu xuẩn... Nói tới bình đẳng thì đó luôn luôn là sự bình đẳng xã hội,
bình đẳng về địa vị chỉ không phải là sự bình đẳng về thể lực và trí lực của cá nhân
( )
1
.
Để khẳng định cho tiến trình phát triển lịch sử của xã hội loài ngời là sự thay
thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội, Mác đã nói tới việc lấy sự phát triển
toàn diện của con ngời làm thớc đo chung cho sự phát triển xã hội, Mác cho rằng xu
hớng chung của tiến trình phát triển lịch sử đợc quy định bởi sự phát triển của lực l-
ợng sản xuất xã hội bao gồm con ngời và những công cụ lao động do con ngời tạo ra,
sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội, tự nó đã nói lên trình độ phát triển của xã
hội qua việc con ngời đã chiếm lĩnh xã hội và sử dụng ngày càng nhiều lực lợng tự
nhiên với t cách là cơ sở vật chất cho hoạt động sống của chính con ngời và quyết

Con ngời tồn tại qua những cá nhân ngời, mỗi cá nhân ngời là một chỉnh thể
đơn nhất gồm một hệ thống những đặc điểm cụ thể không lặp lại, khác biệt với
những cá nhân khác về cơ chế, tâm lý, trình độ
Xã hội bao giờ cũng do các cá nhân hợp thành. Những cá nhân này sống và
hoạt động trong những nhóm cộng đồng, tập đoàn xã hội khác nhau do điều kiện lịch
sử quy định. Trong mối quan hệ với giống loài, tức là trong mối quan hệ với xã hội,
cá nhân biểu hiện ra với t cách sau:
- Cá nhân là phơng thức tồn tại của giống loài "ngời". Không có con ngời nói
chung, loài ngời nói chung tồn tại cảm tính.
- Cá nhân là cá thể ngời riêng rẽ, là phần tử tạo thành cộng đồng xã hội, là một
chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách.
- Cá nhân đợc hình thành và phát triển chỉ trong quan hệ xã hội. Nhng xã hội
thay đổi theo tiến trình lịch sử cá nhân là một hiện tợng có tính lịch sử. Mỗi thời kỳ
lịch sử có một "kiểu xã hội của cá nhân" mang tính định hớng về thế giới quan, ph-
ơng pháp luận cho hoạt động của con ngời trong thời kỳ lịch sử cụ thể đó.
Nếu nh cá nhân là khái niệm phân biệt sự khác nhau giữa cá thể với giống loài,
sự khác biệt biểu hiện ra bên ngoài của cá nhân này với cá nhân khác thì nhân cách
là khái niệm để chỉ sự khác biệt những yếu tố bên trong riêng biệt với toàn bộ hoạt
động sống của nó, của cá nhân này với cá nhân khác. Nhân cách là nội dung, trạng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
8
thái, tính chất, xu hớng bên trong riêng biệt của mỗi cá nhân. Đó là thế giới của "cái
tôi" do tác động tổng hợp của các yếu tố cơ thể và xã hội riêng biệt tạo nên. Mỗi cá
nhân "dấn thân" vào cuọc sống, tiếp thu và chuyển những giá trị văn hoá của xã hội
vào bên trong mình, thực hiện quá trình so sánh lọc bỏ, tự đánh giá, tự tạo nên thế
giới riêng của mình. Đâylà quá trình kép, xã hội hoá cá nhân và cá nhân hoá xã hội,
cá nhân xã họi và cá nhân nhân cách là thống nhất. Với nhân cách riêng, mỗi cá nhân
có khả năng ý thức về mình, làm chủ cuộc sống của mình, tự lựa chọn chức năng,
niềm vui và trách nhiệm hoạt động cụ thể trong xã hội.
Vấn đề cá nhân, nhân cách không giải quyết một cách khoa học nếu không có

Thứ hai, quần chúng nhân dân và lãnh tụ thống nhất trong mục đích và lợi ích
của mình. Sự thống nhất về các mục tiêu của cách mạng, của hành động cách mạng
giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ do chính quan hệ lợi ích quy định. Lợi ích biểu
hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau: lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích văn
hoáQuan hệ lợi ích là cầu nối liền, là nội lực để liên kết các cá nhân cũng nh quần
chúng nhân dân và lãnh tụ với nhau thành một khối thống nhất về ý chí và hành
động. Lợi ích đó vânj đọng phát triển tuỳ thuộc vào thời đại, vào điẹa vị lịch sử của
giai cấp cầm quyền mà lãnh tụ là đại biểu, phụ thuộc vào khả năng nhận thức và vận
dụng đeer giải quyết mối quan hệ giữa các cá nhân, các giai cấp và tầng lớp xã hội.
Từ đó, có thể thấy rằng, mức độ thống nhất về lợi ích là cơ sở quy định sự thống nhất
về nhận thức và hành động giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử.
Thứ ba, sự khác biệt giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ biểu hiện trong vai
trò khác nhau của sự tác động đến lịch sử. Tuy cùng đóng vai trò quan trọng đối với
tiến trình phát triển của lịch sử xã hội, nhng quần chúng nhân dân là lực lợng quyết
định sự phát triển, còn lãnh tụ là ngời định hớng, dẫn dắt phong trào, thúc đẩy sự
phát triển của lịch sử.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
10
Bởi vậy, quan hệ giữa quần chúng nhân dân và vĩ nhân lãnh tụ là biện chứng,
vừa thống nhất vừa khác biệt.
Chơng II. Vai trò của con ngời
1. T tởng Hồ Chí Minh về con ngời và vai trò của con ngời
- Con ngời là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng
Theo Hồ Chí Minh, lịch sử là do quần chúng nhân dân sáng tạo ra, chứ không
phải do vài ba cá nhân anh hùng nào, vì vậy chúng ta phải yêu dân, quý dân, trọng
dân, vì có dân là có tất cả. Ngời nói: Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân.
Trong thế giới, không gì mạnh bằng lực lợng đoàn kết của nhân dân.
( )
1
Do đó,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status