Thực trạng tổ chức và phương hướng nhiệm vụ và biện pháp của BHXH huyện Văn Lâm - Pdf 30

Li nói u.
Giai on thc tp l giai on rt quan trng i vi mi sinh viên trc
khi ra trng. Quá trình thc tp giúp sinh viên có c hi vn dng nhng kin
thc lý thuyt chuyên ng nh v o vi c quan sát, tng hp, ánh giá thc t, gii
quyt nhng bt cp ca c s thc tp. T ó sinh viên nâng cao c nng lc
nghiên cu khoa hc v n ng lc thc h nh. ây l c hi cho mi sinh viên
trc khi ra trng c l m quen v i môi trng l m vi c thc t, tránh c
nhng b ng khi bc v o công vi c trong tng lai.
Vì vy em rt coi trng thi gian thc tp tại BHXH huyện Văn Lâm.
Trong thi gian thc tp ti công ty em ó tìm hiu c nhiều điều và học hỏi đ-
ợc nhiều kinh nghiệm. T ó em xin vit báo cáo thc tp tng hp ti BHXH
huyện Văn Lâm. Báo cáo gm 3 phn:
Chơng I : Tng quan v BHXH Việt Nam và BHXH huyện Văn Lâm
Chơng II : Thc trng t chc tại BHXH huyện Văn Lâm
Chơng III : Phơng hớng, nhiệm vụ và biện pháp của BHXH huyện
Văn Lâm trong thời gian tới.
SV: Th Huyn 1 Bo him 47A
I. tổng quan về BHXH Việt Nam và BHXH huyện Văn Lâm.
1. Quá trình hình thành BHXH Việt nam.
1.1 Giai đoạn trớc năm 1995.
Sau Cách mạng tháng 8 thành công, Đảng và Nhà nớc ta đã sớm quan tâm
và thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội (BHXH) đối với ngời lao động. Sắc lệnh
số 54/SL ngày 03/11/1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời. Sắc lệnh số 105/SL
ngày 14/06/1946 của Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Sắc lệnh số 76/SL
ngày 20/05/1950 về quy chế công chức. Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/03/1947 của
Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà, sắc lệnh số 77/SL ngày 22/05/1950 về quy
chế công nhân.
Kể từ khi có sắc lệnh số 54/SL ngày 01/11/1945 đến năm 1995 (Giai đoạn
trớc khi thành lập BHXH Việt nam), việc tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm
vụ của BHXH Việt Nam do một số tổ chức tham gia thực hiện, đó là: Tổng công
đoàn Việt nam (nay là Tổng liên đoàn Lao động Việt nam), Bộ nội vụ (trớc đây),

đến 2008)
1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hởng đến thực hiện công tác bhxh
trên địa bàn huyện văn lâm
1.1. Đặc điểm về tự nhiên.
Huyện Văn Lâm là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá của tỉnh Hng Yên.
Dân số tính đến 31/12/2008 là: 102.000 ngời. Cơ sở hạ tầng còn thấp kém. Phía
nam giáp huyện Mỹ Hào, phía đông giáp tỉnh Bắc Ninh, phía bắc giáp thành phố
Hà Nội, phía Tây giáp huyện Văn Giang.
Huyện Văn Lâm có vị thế thuận lợi về giao thông, nằm trên tuyến giao lu
kinh tế Bắc nam, Đông-Tây tuyến đi Hà Nội Hải Phòng.
Là trung tâm kinh tế, văn hoá của tỉnh Hng Yên song huyện Văn Lâm mang
sắc thái của thành phố công nông nghiệp, nhng cũng có đất để trồng lúa, rau và
cây công nghiệp.
Tóm lại, với điều kiện tự nhiên nh trên huyện Văn Lâm hoàn toàn có đủ điều
kiện để trở thành một trong những trung tâm giao lu kinh tế văn hoá của tỉnh Hng
Yên.
SV: Th Huyn 3 Bo him 47A
1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội.
Huyện Văn Lâm có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế, đợc xây dựng lại
sau chiến tranh, đất đai cho quy hoạch là nhiều. Song trên thực tế khai thác những
tiềm năng còn hạn chế. Thu ngân sách hàng năm đạt thấp. Đời sống của dân c tuy
có đợc cải thiện so với trớc đây nhng vẫn thuộc dạng có mức thu nhập thấp so với
cả nớc. Thời gian qua huyện uỷ, UBND huyện Văn Lâm cùng với ban ngành và
các xã đã có nhiều cố gắng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đối với các xã
huyện đã khuyến khích các hộ mở rộng cơ sở sản xuất thủ công nghiệp củng cố cơ
sở dạy nghề nhằm tạo ra nhiều cơ sở làm việc mới.
Huyện Văn Lâm là quê hơng có truyền thống hiếu học, hàng năm có nhiều
học sinh đỗ đại học, cao đẳng, đã đóng góp nhiều nhân tài trong công cuộc xây
dựng và đổi mới đất nớc.
Hiện nay với nguồn bổ sung lao động hàng năm lớn chủ yếu là học sinh hết

Chính phủ
bộ lđtb và xh BHXHVN
Hội đồng quản lý BHXH
2.2. Bộ máy hoạt động
2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của BHXH huyện Văn Lâm:
Theo quyết định số 01 ngày 01/01/2001 của BHXH tỉnh Hng Yên, BHXH
Huyện Văn Lâm đã đợc thành lập và đi vào hoạt động nhằm thực hiện các nhiệm
vụ do BHXH tỉnh Hng Yên giao cho bao gồm:
- Lập kế hoạch thu, chi BHXH, chi quản lý bộ máy theo quý, năm gửi BHXH
tỉnh.
- Theo dõi kết qủa đóng BHXH trên từng đơn vị, từng ngời lao động trong
từng tháng. Trên cơ sở đó thực hiện 3 chế độ BHXH là: ốm đau, thai sản và nghỉ
dỡng sức.
- Đôn đốc, hớng dẫn các cơ quan, đơn vị và ngời tham gia BHXH trên địa
bàn nộp đầy đủ, kịp thời ghi sổ xác nhận số thu BHXH cho ngời lao động
- Tổ chức thực hiện việc chi trả lơng và trợ cấp cho các đối tợng hởng BHXH
đảm bảo an toàn, đầy đủ, đúng hạn.
- Thờng xuyên kiểm tra, giám sát việc chi trả BHXH của đơn vị cơ sở, thu hồi
các khoản chi sai chế độ và báo cáo cơ quan BHXH cấp trên.
- Theo dõi di biến động các đối tợng đợc hởng BHXH theo từng tháng.
- Lu trữ hồ sơ các đối tợng đợc hởng BHXH theo phân cấp của huyện.
- Lập báo cáo quyết toán quý, năm về thu, chi BHXH, chi quản lý bộ máy gửi
BHXH tỉnh, huyện.
2.2.2 Bộ máy hoạt động:
Là cơ quan BHXH cấp huyện, BHXH huyện Văn Lâm là đơn vị có t cách
pháp nhân không có tổ chức phòng ban mà nó đợc chia thành 3 bộ phận:
a. Bộ phận kế hoạch tài chính ( Do bà Đỗ Thị Vảng, giám đốc BHXH
huyện Văn Lâm quản lý)
Bộ phận này có chức năng:
SV: Th Huyn 6 Bo him 47A

- Tuyên truyền chủ trơng chính sách BHXH cho các đơn vị và ngời lao động,
đôn đốc thu nộp, kiểm tra việc thực hiện trích nộp ở các đơn vị và thực hiện một số
nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
c. Bộ phận quản lý chế độ ( do ông Nguyễn Hoài Nam phụ trách)
Bộ phận này có nhiệm vụ:
- Quản lý hồ sơ đối tợng hởng BHXH dài hạn trên địa bàn, tiếp nhận hồ sơ
do BHXH tỉnh chuyển về. Theo dõi biến động tăng giảm của từng loại đối tợng
tham gia, thông báo cho đối tợng và bộ phận kế hoạch tài chính để cắt giảm kịp
thời đối tợng chết và hết hạn hởng.
- Cung cấp hồ sơ cho bộ phận kế hoạch tài chính để tăng, giảm mức hởng
của đối tợng khi có quyết định của BHXH tỉnh.
- Tổng hợp các kiến nghị, đề xuất những bất hợp lý về mức hởng của đối t-
ợng, hớng dẫn đối tợng và ban chi trả phờng, xã lập hồ sơ tuất trình cấp trên xét
duyệt giải quyết.
- Xét duyệt các chế độ (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp, hu trí và tử tuất), cho các đối tợng ở các đơn vị. Tổng hợp cung cấp hồ sơ
cho bộ phận kế hoạch tài chính chuyển tiền cho đơn vị để chi trả cho đối tợng đợc
hởng, kiểm tra việc thực hiện chi trả ở các đơn vị.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
SV: Th Huyn 8 Bo him 47A
Sơ đồ 4: Tổ chức bộ máy hoạt động của BHXH huyện Văn Lâm
3. Tình hình công tác quản lý thu BHXH của BHXH huyện văn lâm
giai đoạn 2001-2008.
Ngày 16/02/1995 Chính phủ ra Nghị định số 19/CP thành lập tổ chức
BHXH Việt Nam, trên cơ sở tách bộ phận làm công tác BHXH của 2 ngành
LĐTB&XH và liên đoàn lao động thành một tổ chức mới. Theo quy định, BHXH
Việt Nam có 3 cấp: TW; tỉnh, thành phố; quận, huyện, thành phố trực thuộc tỉnh.
Nhng mãi đến tháng 01/01/2001 BHXH huyện Văn Lâm mới có quyết định đợc
thành lập và chính thức đi vào hoạt động.
Chỉ sau một thời gian ngắn kể từ khi BHXH huyện Văn Lâm đợc thành lập,

BHXH theo chỉ thị 15 của Bộ tài chính về tăng cờng công tác lãnh đạo thực hiện
các chính sách BHXH với ngời lao động.
- Triển khai tổ chức vận động các doanh nghiệp t nhân thực hiện đăng ký
đóng BHXH cho ngời lao động, hớng dẫn cơ sở tổ chức thực hiện tốt các quyền lợi
cho ngời lao động theo luật định và điều lệ BHXH quy định.
Cụ thể BHXH huyện Văn Lâm đã tổ chức quá trình thu BHXH thành 4 b-
ớc:
1.Quá trình thực hiện nghiệp vụ quản lý thu ở BHXH huyện Văn Lâm
B ớc 1: Nắm đối tợng
Bớc này BHXH huyện Văn Lâm cần xác định đối tợng phải nộp BHXH.
a. Có 2 loai đối tợng phải nộp BHXH là:
+ Ngời sử dụng lao động
+ Ngời lao động
b. Phơng pháp nắm đối tợng:
SV: Th Huyn 10 Bo him 47A


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status