Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 chương trình chuẩn - Pdf 31

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học vinh
- - - - -- - - - -

LÊ THị TìNH

Xây dựng hệ thống câu hỏi định hớng phát triển
t duy của học sinh trong dạy học chơng
CÂN BằNG Và CHUYểN ĐộNG CủA VậT RắN
vật lí 10 chơng trình CHUẩN

Luận văn thạc sĩ giáo dục học

NGHệ AN - 2013


2
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học vinh
- - - - -- - - - -

LÊ THị TìNH

Xây dựng hệ thống câu hỏi định hớng phát triển
t duy của học sinh trong dạy học chơng
CÂN BằNG Và CHUYểN ĐộNG CủA VậT RắN
vật lí 10 chơng trình CHUẩN
Chuyờn ngnh: LL&PPDh BM Vật lý
Mó s: 60.14.01.11

Lê Thị Tình


4

MỤC LỤC
LuËn v¨n th¹c sÜ gi¸o dôc häc.........................................................................1
LuËn v¨n th¹c sÜ gi¸o dôc häc.........................................................................2


5

DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ
LuËn v¨n th¹c sÜ gi¸o dôc häc.........................................................................1
LuËn v¨n th¹c sÜ gi¸o dôc häc.........................................................................2


6

DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

CH
CHĐH
GV
HS
SGK
SBT
THPT
VR
TN

trò. Bản chất câu hỏi là một “vấn đề”, “một bài toán nhận thức” mà học sinh
cần giải quyết trong quá trình học tập. Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
là yêu cầu học sinh phải tích cực, tự lực hoạt động nhận thức, giáo viên không
thể làm thay mà chỉ thông qua hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh làm việc.
Vì thế, tương tác giữa học sinh và giáo viên được tăng cường thông qua hệ
thống câu hỏi.
Đặt câu hỏi khi lên lớp là một công việc rất đỗi quen thuộc với mỗi giáo
viên nhưng thực tế họ cũng chưa chú trọng tới vai trò của câu hỏi trong dạy học
nên việc đặt câu hỏi đạt kết quả chưa cao. Đặc biệt là hệ thống câu hỏi phát
triển tư duy của học sinh trong hoạt động dạy và học. Câu hỏi định hướng tư
duy có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng kiến thức mới, củng cố, mở
rộng, hoàn thiện kiến thức lí thuyết và rèn luyện cho học sinh khả năng giải
quyết vấn đề một cách tự lực. Trong thực tế chúng ta thấy rất ít tài liệu viết về
mảng câu hỏi định hướng phát triển tư duy trong quá trình dạy học.


2

Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi định
hướng phát triển tư duy học sinh trong dạy học chương “Cân bằng và
chuyển động của vật rắn” Vật lý 10, chương trình chuẩn”.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh
trong dạy học chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” vật lý 10
chương trình chuẩn và đề xuất phương án sử dụng vào qúa trình dạy học nhằm
góp phần bồi dưỡng tư duy và năng lực sáng tạo cho học sinh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Quá trình dạy học vật lý ở trường phổ thông.
- Câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong quá trình dạy

6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về câu hỏi trong quá trình dạy học.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh
trong dạy học chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” vật lý 10
chương trình chuẩn.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
- Điều tra thực trạng dạy học vật lý ở trường THPT.
- Thực nghiệm sư phạm.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
- Xử lí số liệu điều tra và kết quả thực nghiệm sư phạm.
7. Cấu trúc luận văn
Gồm 4 phần:
*Phần mở đầu:
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu


4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Kết quả đóng góp của đề tài
* Phần nội dung: Gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lí luận về câu hỏi và sử dụng câu hỏi trong dạy học vật lý.
Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của
học sinh trong dạy học chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” vật lý
10, chương trình chuẩn.

quan niệm rằng: “Dạy học và sự phát triển là hai quá trình không phụ thuộc
vào nhau nhưng luôn luôn có sự liên kết với nhau”.
Khuynh hướng thứ ba đã được Lep Vư-gốt-xki trình bày chi tiết trong
công trình “Tâm lý học sư phạm” và hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, khuynh hướng
này đã được phát triển trong các công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học,
của các nhà sư phạm mà có thể kể đến như V.V. Đa-vư-đốp, A.I Le-ôn- chep,
Ga-lô-pe-rin, Lê-ông-chi-ép, En-kô-nhin, Dan-cốp... Qua đó tư tưởng khoa
học “dạy học phát triển” của Lep Vư-gốt-xki đã được kiểm chứng là đúng đắn
và đang được ứng dụng rộng rãi ở trong nhà trường. Dạy học truyền thống và
dạy học phát triển khác nhau ở điểm nào? Thông qua đặc trưng của hai hệ
thống có hai hình thức dạy học này chúng ta có thể nhận thấy rõ hơn những
điểm khác biệt (xem Bảng 1.1).
Những tư tưởng chính của dạy học phát triển:


6

- Kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo là cơ sở của nền tảng thông tin để phát triển
khả năng tiềm ẩn của con người.
Bảng 1.1: Bảng so sánh đặc trung dạy học truyền thống và dạy học
phát triển
Đặc trưng hệ thống
Mục đích giáo dục

Dạy học truyền thống
Dạy học phát triển
Chuyển giao kiến Phát triển năng lực (năng
thức, kỹ năng, kỹ xảo. khiếu, tài năng)

Phương châm chính

Được hình thành tạm
Không khí tâm lý giờ
thời, đôi lúc sau giờ
học
học là sự “trầm lặng”

Em hãy nghĩ như đang làm
Tôi cùng các em
Người tổ chức hoạt động cho
học sinh và cộng tác, cố vấn,
chỉ đạo quá trình học tập
“Vun trồng” con người
Dựa trên dân chủ
Đàm thoại
Đi tìm vấn đề
- Thuộc về các cá nhân
- Thuộc về các nhóm
Tự tìm vấn đề, hoạt động
nhận thức sáng tạo
Được hình thành thường
xuyên, có mục đích rõ rệt
Luôn luôn được hình thành
mục đích không khí hứng
khởi


7

- Xây dựng các vùng học tập dựa trên các vùng phát triển tích cực và
kích thích tiến tới vùng phát triển gần.


Trừu tượng hóa
So sánh
Cụ thể hóa
Tổng hợp
Quy nạp
Phân tích

Diễn dịch

HỌ
C
SIN
H

Làm việc với SGK,
tài liệu tham khảo

PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
Giải những bài tập sáng tạo
Rút ra những nhận xét

Viết báo cáo tổng kết

Đối chiếu kết quả với lý thuyết
Diễn đạt bằng lời
Tiến hành thí nghiệm

Thiết kế thí nghiệm
Thực hiện quan sát

quan hệ định tính và định lượng của các hiện tượng và các đại lượng vật lý,
dự đoán các hệ quả mới từ các thuyết và vận dụng sáng tạo những kiến thức
khái quát thu được vào thực tiễn [8], [10].
1.2.2. Một số thao tác tư duy của học sinh thường dùng trong học
tập vật lý
Mục tiêu học tập vật lý của học sinh là hình thành kiến thức, kỹ năng phát triển tư duy và năng lực sáng tạo. Trong quá trình hình thành cơ sở lý
thuyết bao gồm khái niệm, những định luật, những nguyên lý và vận dụng
những tri thức đó vào thực tiễn đòi hỏi học sinh phải hoạt động tư duy một


10

cách tích cực thông qua những hành động và các thao tác tư duy tương ứng
trong hoạt động khám phá, tìm kiếm tri thức vật lý cho bản thân.
Trên con đường hình thành khái niệm, hình thành định luật và vận dụng
tri thức, một số thao tác tư duy vật lý của học sinh thường được huy động đó
là: so sánh, phân tích, tổng hợp, phân tích - so sánh, phân tích - tổng hợp, trừu
tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa…
Việc hình thành và phát triển tư duy vật lý thông qua hoạt động rèn
luyện các thao tác tư duy trong quá trình dạy học là một nhiệm vụ quan trọng
đối với giáo viên và học sinh.
Hành động học của mỗi học sinh đòi hỏi phải vận hành các thao tác tư
duy một cách nhanh nhạy và hợp lý. Nhờ đó mà hoạt động nhận thức của học
sinh đạt được hiệu quả trong hoạt động.
1.2.3. Các biện pháp tích cực hóa hoạt động tư duy của học sinh
trong dạy học vật lý.
Dựa vào cơ sở lý luận và thực tiễn trong dạy học vật lý trong nhà trường,
chúng ta có thể vận dụng một số biện pháp chính để tích cực hóa hoạt động tư
duy của học sinh [3], [8], [10], [11].
- Biện pháp 1: Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích sự ham muốn hiểu

+ Tình huống bế tắc: Trước một hiện tượng học sinh thấy, nhưng không
hiểu vì sao, coi đó là bí mật của tự nhiên. Học sinh được giao nhiệm vụ để giải
quyết nhưng chưa biết dựa vào đâu. Đó là tình huống bế tắc.
Ví dụ: Ta biết rằng nếu nối hai vật tích điện trái dấu có độ lớn bằng nhau
bằng một dây dẫn thì sau một thời gian ngắn hai vật sẽ trung hòa về điện. Vậy
do nguyên nhân nào mà nguồn điện có thể tạo dòng điện chạy khá lâu trong
mạch kín?(Dùng khi dạy bài “Nguồn điện”).
+ Tình huống ngạc nhiên bất ngờ: Tình huống này xảy ra theo chiều trái
với suy nghĩ thông thường (có tính chất nghịch lý, khó tin đó là sự thật).


12

+ Tình huống lạ: là tình huống có những nét đặc biệt lôi cuốn sự chú ý
của học sinh mà họ chưa bao giờ nghĩ tới và nhìn thấy.
Ví dụ: Lấy nước sôi đổ vào nửa chai, đậy nắp lại. Hiện tượng gì sẽ xẩy ra
khi thầy đổ nước lạnh vào trên chai?
- Biện pháp 2: Xây dựng logic nội dung phù hợp đối với đối tượng
học sinh
Muốn dạy học có hiệu quả thì phải dạy học phân hóa. Dạy học phân hóa
trong một lớp là dạy học phân hóa vi mô. Giáo viên cần phân nhóm học sinh
có cùng năng lực tư duy để giao nhiệm vụ một cách thích hợp. Rõ ràng việc
xây dựng logic nội dung trong tiến trình dạy học là cần thiết.
- Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy, những hành
động nhận thức phổ biến trong dạy học vật lý [3], [5], [6], [7], [8].
Trong quá trình hoạt động nhận thức vật lý, học sinh cần thực hiện các thí
nghiệm, do đó học sinh cần đến các thao tác chân tay như: bố trí thí nghiệm,
thực hiện các thao tác đo lường, sử dụng các phép đo, ghi chép số liệu, tính
toán, xử lí sai số…; các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích, khái quát hóa,
trừu tượng hóa…; các hành động nhận thức như: xác định bản chất của sự vật

- Biện pháp 5: Rèn luyện ngôn ngữ vật lý cho học sinh.
Ngôn ngữ là hình thức phản ánh tư duy. Việc rèn luyện cho học sinh
phát biểu, trình bày những kiến thức vật lý thông qua ngôn ngữ nói và ngôn
ngữ viết đúng ngôn ngữ khoa học vật lý là cơ sở đảm bảo cho ngôn ngữ bên
trong phát triển, đó là tư duy vật lý của các em phát triển.
1.3. Câu hỏi - Phương tiện dạy học, tích cực hóa hoạt động nhận
thức của học sinh.
1.3.1. Câu hỏi
Câu hỏi là dạng cấu trúc ngôn ngữ diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi, một
mệnh đề cần được giải quyết. Có thể hiểu câu hỏi là một mệnh đề trong đó


14

chứa một vấn đề chưa biết. Câu hỏi được sử dụng vào những mục đích khác
nhau ở những khâu khác nhau của quá trình dạy học [3], [4].
Câu hỏi thường dùng trong dạy học là câu hỏi đưa ra các tình huống về lí
thuyết hoặc thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứng giữa kiến thức, kỹ
năng, kỹ xảo đã biết với cái chưa biết. Mâu thuẫn này kích thích học sinh tìm
cách giải quyết. Vì vậy giáo viên cần đưa ra câu hỏi có sự định hướng phát
triển tư duy của học sinh để học sinh suy nghĩ và trả lời trùng với câu trả lời
kỳ vọng của mình. Trong quá trình dạy học giáo viên có thể dùng hệ thống
câu hỏi định hướng phát triển tư duy cho học sinh để hoàn thành từng mục
tiêu dạy học.
Ví dụ có thể định hướng tư duy để học sinh đưa ra ý nghĩa của chiết suất
tuyệt đối như sau: sau khi thông báo về mỗi quan hệ giữa vận tốc ánh sáng và
chiết suất tuyệt đối, GV có thể sử dụng các câu hỏi định hướng tư duy sau:
• Tốc độ của ánh sáng sẽ thay đổi như thế nào khi ánh sáng truyền từ
chân không (n1 = 1) sang môi trường có chiết suất tuyệt đối n2 = 2?
• Chiết suất tuyệt đối của một môi trường cho ta biết điều gì?

câu hỏi phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Tính rõ ràng, sáng sủa.
Câu hỏi phải đơn giản, tránh đánh đố hoặc có thể hiểu theo nhiều cách và
đa nghĩa, dễ làm học sinh hoang mang. Câu hỏi phải rõ nghĩa, rõ ý, tập trung
vào một vấn đề có liên quan đến một chủ đề hoặc khái niệm chủ yếu. Không
nên chọn những câu hỏi quá dài, quá nhiều từ mà ý lại tản mạn. Còn những
câu hỏi khó, phức tạp, vừa phân kì vừa có tính vấn đề lại vừa trừu tượng, vừa
nghiêng về lí thuyết, vừa sâu sắc về giá trị tuy không quá tải với phần lớn học
sinh song sẽ mất rất nhiều thời gian đặt câu hỏi, giải thích và dễ lạc đề, làm
học sinh mất phương hướng suy nghĩ đồng thời chúng có thể làm cho giáo
viên lúng túng khi nảy sinh những tình huống bất ngờ đặc biệt khi học sinh
hoàn toàn không trả lời nổi.


16

+ Tính thách thức.
Câu hỏi không nên lặp đi lặp lại, đơn điệu về từ ngữ và cấu trúc; không
nên hỏi những câu hỏi quá dễ, ai cũng trả lời được. Câu hỏi cần phải làm cho
người trả lời cảm thấy hãnh diện và thoả mãn khi trả lời được, tránh những
câu hỏi mà đáp án đã có sẵn trong sách giáo khoa. Tính thách thức tương
đồng với tính vấn đề nhưng có thể có câu hỏi thách thức nhằm khơi gợi cảm
xúc và khuyến khích thái độ tích cực.
+ Tính định hướng nhóm hay số đông.
Câu hỏi không dành riêng cho cá nhân học sinh nào cả mà hướng vào cả
nhóm hay lớp. Nếu câu hỏi được chuẩn bị để cho cá nhân trả lời thì đó là một
sai lầm. Nếu làm như vậy thì kĩ thuật hỏi không còn giá trị hỗ trợ giáo viên
tác động tích cực đến học sinh. Do định hướng nhóm hay số đông, câu hỏi sẽ
tác động đến nhiều người, tác động ấy có ảnh hưởng khuyến khích sự tham
gia, cùng suy nghĩ, sự đồng cảm, sự liên kết và hợp tác hành động, quan hệ

hiệu quả cao.
Bước 3: Diễn đạt câu hỏi bằng lời sao cho đạt mục đích tốt nhất.
Đó là tìm cách phản ánh tốt nhất các ý và nội dung sẽ đưa vào tương tác
hỏi - đáp dưới hình thức ngôn ngữ hội thoại hay đối thoại, xác định các câu
hỏi bằng hình thái vật chất chứ không còn là ý tưởng nữa. Những từ và cụm
từ nghi vấn thường dùng là "ai", "cái gì", "khi nào", "ở đâu", "điều kiện nào",
"hiện tượng nào"... Những từ tương tự như thế về chức năng ngữ pháp thường
được sử dụng ở các câu hỏi hội tụ, đơn trị, đơn giản, trình độ thấp, nhằm vào
sự kiện, các câu hỏi tái hiện. Yêu cầu liên tưởng, ôn tập, hệ thống hoá, tìm
hiểu kinh nghiệm của học sinh cần đến các câu hỏi trình độ cao, khó, đa trị,
phức tạp, có tính vấn đề, gợi suy nghĩ, suy luận khái quát hoá. Để xây dựng
các câu hỏi này người ta thường dùng các từ hỏi như "tại sao", "vì sao", "như
thế nào", "do đâu", "làm thế nào", "nguyên nhân nào", "sẽ ra sao". Với cùng
một nội dụng, ý tưởng và mục đích, câu hỏi càng ngắn gọn, ít từ, ít mệnh đề,


18

cấu trúc đơn giản, ít thuật ngữ mới lạ càng tốt. Trong câu hỏi nên tránh các
hình thức tu từ, tránh từ láy, từ điệp, điệp ngữ, tránh dùng nghĩa bóng và tránh
từ đồng âm khác nghĩa.
1.3.3. Tiêu chuẩn về câu hỏi sử dụng trong dạy học
Câu hỏi sử dụng trong quá trình dạy học phải đảm bảo các yêu cầu sau [10]:
- Câu hỏi phải được diễn đạt chính xác về ngữ pháp và nội dung khoa học.
- Câu hỏi phải diễn đạt chính xác điều định hỏi.
- Nội dung câu hỏi phải đáp ứng đúng đòi hỏi của sự định hướng hành
động tư duy của học sinh trong tình huống cụ thể đang nghiên cứu.
- Câu hỏi phải vừa sức, phù hợp với năng lực tư duy và năng lực nhận
thức của người học.
1.3.4. Các dạng câu hỏi trong dạy học

giữa hai môi trường trong suốt?
Tại sao nói: "lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động trong việc di
chuyển của người và động vật"?
Trong thực tế dạy học, loại câu hỏi này thích hợp khi dạy các đối tượng
học sinh khá giỏi còn đối với những học sinh thiếu kiến thức nền thì phải cần
nhiều câu hỏi cấp thấp. Chính vì vậy mà giáo viên cần phải trang bị cho học
sinh kiến thức cơ bản, những kĩ năng cần thiết trước khi cho học sinh tiếp xúc
với câu hỏi cấp cao. Trong quá trình dạy học, để phát triển tư duy khoa học
của học sinh thì ta phải dùng nhiều câu hỏi cấp cao.
* Theo kiểu câu trả lời được yêu cầu thì có loại câu hỏi hội tụ và câu hỏi
phân kì.
+ Câu hỏi hội tụ: Loại câu hỏi này thường có một câu trả lời đúng. Vì lí
do này mà chúng thường bị xác nhận nhầm là các câu hỏi kiến thức cấp thấp,
nhưng chúng cũng có thể được xây dựng theo các cách yêu cầu của học sinh
lựa chọn các khái niệm phù hợp và tìm ra những vấn đề đề cập đến cấu trúc
và các bước. Các câu hỏi hội tụ có thể liên quan đến dữ liệu logic và phức tạp,


Trích đoạn Cõn bằng của một vật cú trục quay cố định Momen lực. Điều kiện cõn bằng của một vật cú trục quay cố định (hay quy tắc Xõy dựng hệ thống cõu hỏi định hướng hoạt động tư duy của học sinh trong dạy học bài tập vật lý. Hệ thống cõu hỏi định hướng tư duy cho học sinh trong việc hướng dẫn học sinh ụn tập chương “ Cõn bằng và chuyển động của vật rắn”. Kết quả thực nghiệm 1 Kết quả định tớnh
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status