Một số giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên nhân văn phục vụ việc phát triển du lịch trên địa bàn Hà Tây - Pdf 31

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Tài nguyên nhân văn là một trong những điều kiện quan trọng để phát triển du
lịch, đặc biệt là đối với Việt Nam. Trong Pháp lệnh Du lịch đợc Quốc hội nớc ta
thông qua đã nêu rõ: Nhà nớc Việt Nam xác định Du lịch là một ngành kinh tế
tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng
và xã hội hoá cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí,
nghỉ dỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo
việc làm và phát triển kinh tế xã hội của đất n ớc. Nh vậy, Pháp lệnh đã thể hiện
rõ nội dung cơ bản của du lịch Việt Nam là du lịch văn hoá. Nói cách khác, tài
nguyên nhân văn hiện nay đang đợc coi là đối tợng sáng giá, có u thế nổi trội trong
quá trình cạnh tranh quốc tế của ngành du lịch Việt Nam hiện nay.
Tuy nhiên, nguồn tài nguyên nhân văn ở nớc ta hiện nay đang bị khai thác
một cách không hợp lý để phục vụ cho phát triển du lịch. ở một số nơi, tài nguyên
nhân văn không đợc chú ý nên đang có nguy cơ bị mai một dần. Còn ở những nơi
khác, tài nguyên nhân văn lại bị lạm dụng vào mục đích kinh tế làm cho bị quá tải
và đang có nguy cơ bị thơng mại hoá, làm mất đi giá trị truyền thống quý báu.
Trong khi đó, phát triển du lịch bền vững đang là xu hớng chung của toàn cầu. Vì
vậy, việc nghiên cứu nguồn tài nguyên nhân văn để khai thác và sử dụng một cách
hợp lý, phục vụ mục đích phát triển du lịch bền vững đang là vấn đề cấp thiết ở n-
ớc ta hiện nay.
Nhận thấy vai trò vô cùng quan trọng của nguồn tài nguyên nhân văn đối với sự
phát triển của du lịch nớc nhà, em quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu làm đề án
môn học. Do đề tài có phạm vi rộng, không thể bao quát hết trong một đề án, nên em
chọn Hà Tây làm địa bàn nghiên cứu và chỉ nghiên cứu về hai nguồn tài nguyên nhân
văn là lễ hội dân gian truyền thống và làng nghề thủ công truyền thống.
Do giới hạn về thời gian và kiến thức nên đề án này còn nhiều thiếu sót. Vì
vậy, em rất mong nhận đợc thông cảm và góp ý của các thầy cô. Em xin chân
thành cảm ơn Ths. Trần Thị Minh Hoà đã giúp em hoàn thành đề án này.
Sinh viên
Nguyễn Hải Hà

ợc nhiều ngời đến tham quan.
- 2 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trên thế giới, tài nguyên nhân văn đợc phân loại theo chiều thời gian lịch sử
từ cổ đại, trung đại, cận đại, hiện đại nh: văn minh cổ đại Ai Cập với Kim tự tháp
nổi tiếng; văn hoá cổ đại Hy Lạp với nhiều thành tựu đặc sắc về văn hoá nghệ
thuật, toán học, vật lý,; văn hoá Phục hng với những di sản và tên tuổi vĩ đại nh
Leona Dvinci, Sechpia, Hoặc đợc phân theo vùng không gian địa lý nh văn hoá
Trung Hoa, văn hoá Pháp, văn hoá Đức, văn hoá Trung cận đông, văn hoá Phi
châu, văn hoá Phơng tây, văn hoá Phơng đông,
ở Việt Nam, chúng ta có nguồn tài nguyên nhân văn vô cùng phong phú, độc
đáo, đặc sắc để phát triển du lịch, trải dài từ cổ đại đến hiện đại, phân bố trên
phạm vi cả nớc. Thời cổ đại với các di chỉ đồ đá nh Núi Đọ, Hoà Bình, Bắc Sơn,
Hạ Long Di chỉ đồ đồng nh Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Đông Sơn, Bớc vào
thời kỳ Vua Hùng dựng nớc đến nay, đã sản sinh, phát huy và lu giữ một hệ thống
di tích lịch sử văn hoá, phong tục tập quán lễ hội, hết sức phong phú đặc sắc
nh khu Đền Hùng, thành Cổ Loa, đền thờ Hai Bà Trng, Cố đô Hoa L, văn hoá
Thăng Long, Tài nguyên nhân văn của nớc ta còn đợc phân theo từng vùng,
mang tính đặc sắc riêng: văn hoá Thăng Long, văn hoá Huế, văn hoá làng bản rẻo
cao, văn hoá Tây Bắc, văn hoá Tây Nguyên, văn hoá Khơ me- Nam bộ, Tất cả
tạo thành một tổng thể vừa mang tính thống nhất, vừa có bản sắc riêng độc đáo- là
tiềm năng dồi dào để phát triển du lịch.
Hà Tây là một tỉnh nằm ở vị trí liền kề thu đô Hà Nội, bao quanh về phía Tây
Nam của thủ đô với các cửa ngõ chính qua các quốc lộ 1,6, 32 và đờng cao tốc
Láng- Hoà Lạc; là mảnh đất có nhiều sự tích và huyền thoại gắn với truyền thống
lịch sử của dân tộc Việt Nam; là nơi Tụ khí anh hoa, Địa linh nhân kiêt với
những địa danh và con ngời đã đi vào lịch sử của đất nớc.Theo đánh giá của các
nhà nghiên cứu, Hà Tây đứng thứ 3 trong cả nớc về số lợng di tích lịch sử quý giá
gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc ( có tới 2.388 di tích văn hoá văn hoá,
lịch sử, tôn giáo) trong đó có 12 di tích đợc Bộ văn hoá thông tin xếp vào loại đặc

1.2. Tác động của tài nguyên nhân văn đối với sự phát triển du lịch.
1.2.1. Những tác động tích cực
Trớc hết, tài nguyên nhân văn là một trong những điều kiện cần để phát triển
du lịch. Nó tạo nên loại hình du lịch văn hoá, làm phong phú thêm cho hoạt động
- 4 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
du lịch. Với mức sống ngày càng đợc nâng cao đáp ứng đủ những nhu cầu sinh lý
nh ăn mặc, đi lại, nhu cầu thởng thức cái đẹp, th giãn tinh thần, nâng cao hiểu
biết xã hội, cũng trở nên bức thiết đối với mỗi ngời. Với lợng cầu về du lịch
ngày càng tăng cùng với sự phong phú của hệ thống nhu cầu nh vậy, cần phải có
rất nhiều loại hình du lịch với nhiều sản phẩm đặc sắc thì mới đáp ứng đợc. Tài
nguyên nhân văn đã góp phần làm thoả mãn một phần rất lớn nhu cầu của du
khách, thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển. Hơn nữa, chính sự khác nhau giữa tài
nguyên nhân văn ở các nơi đã thúc đẩy mọi ngời đi du lịch để khám phá sự mới lạ
của văn hoá địa phơng, dân tộc khác. tài nguyên nhân văn chính là những u thế mà
ngành du lịch một địa phơng, một dân tộc có so với những địa phơng, dân tộc
khác.
Khác với một số ngành kinh tế khác, ngành du lịch phải dựa trên và xuyên
suốt nền tảng văn hoá dân tộc. Các tài nguyên nhân văn chính là nguồn lực sáng
giá, có u thế nổi trội trong quá trình cạnh tranh quốc tế của ngành du lịch Việt
Nam hiện nay. Nó làm phong phú, đa dạng các chơng trình du lịch, thu hút đông
đảo nhiều đối tợng khách du lịch đến với các công ty du lịch, tăng doanh thu cho
họ. Hoạt động mua bán cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong phát
triển du lịch. Những sản phẩm của tài nguyên nhân văn nh là những mặt hàng thủ
công truyền thống, những loại hình nghệ thuật dân gian luôn có sức hút ghê gớm
đối với du khách, kích thích họ muốn đi du lịch.
Nh vây, tài nguyên nhân văn không chỉ là một điều kiện để phát triển du lịch
mà bản thân nó chứa đựng những yếu tố kích thích, thúc đẩy quá trình phát triển
du lịch.
1.2.2. Những tác động tiêu cực.

hội dài nhất Việt Nam, kéo dài từ đầu tháng giêng tới cuối tháng ba âm lịch hàng
năm. Mỗi năm, chùa Hơng thu hút khoảng nửa triệu khách du lịch từ khắp mọi
miền đất nớc về đây trẩy hội tạo ra nguồn thu lớn cho địa phơng. Để thu hút ngày
càng nhiều du khách, ban quản lý, ban tổ chức lễ hội chùa Hơng đã đầu t khơi
thông dòng suối Yến, làm cho suối Yến rộng hơn, thuận lợi cho thuyền đò đi lại,
rồi tới đây sẽ xây dựng hệ thống cáp treo để phục vụ du khách khỏi nhọc nhằn khi
- 6 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đi từ Thiên Trù lên động chính. Chùa Hơng chắc chắn sẽ thu hút ngày càng nhiều
khách du lịch hơn nữa trong tơng lai.
Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu của du khách, nhiều hình thức văn hoá
dân gian truyền thống nh chèo, múa rối, và các làng nghề truyền thống đợc khôi
phục và phát triển. Cũng nhờ phát triển du lịch mà ngời dân nhận thức đợc sự quý
giá của bản sắc văn hoá dân tộc, có ý thức bảo vệ, giữ gìn nó, không chỉ dùng nó
để thu hút khách du lịch mà còn biến nó thành nếp sinh hoạt bình thờng của mình.
Ngoài ra, du lịch còn đem đến cho tài nguyên nhân văn một sắc thái mới,
một sức sống mới; đem đến môi trờng, điều kiện để tài nguyên nhân văn đợc phô
diễn những giá trị mà nó hàm chứa. Du lịch góp phần phổ biến rộng rãi văn hoá
của các địa phơng tới mọi miền đất nớc, truyền bá văn hoá dân tộc ra thế giới,
quảng bá hình ảnh Việt Nam trên trờng quốc tế và trong lòng bạn bè thế giới. Du
lịch góp phần tạo ra sự giao thoa và đan xen văn hoá, làm giàu kho tàng văn hoá
Việt Nam. Đồng thời, thông qua du lịch để kiểm chứng, thẩm định các giá trị của
tài nguyên nhân văn từ đó thấy đợc những điểm mạnh, điểm yếu, những tích cực,
tiêu cực để bảo tồn và đổi mới cho phù hợp với thời đại mới.
1.3.2. Những tác động tiêu cực.
Một trong những nhu cầu của du khách khi đi du lịch là muốn đợc thâm
nhập vào các hoạt động văn hoá của địa phơng. Song, nhiều khi sự thâm nhập với
mục đích chính đáng bị lạm dụng và biến thành sự xâm hại, làm cho ngời dân địa
phơng thấy khó chịu và bất bình. Điều này có thể thấy qua các lễ hội: với thời gian
và không gian hữu hạn của các lễ hội truyền thống thì chỉ phù hợp với điều kiện

những du khách đầu tiên xuất hiện, ngời dân địa phơng tỏ ra vô cùng nồng nhiệt
đón tiếp với tất cả lòng mến khách. Nhng theo thời gian, sự nồng hậu đón khách
giảm dần, thay vào đó là quan hệ buôn bán, đón tiếp theo nghi lễ xã giao. Không
chỉ thế, thái độ khó chịu của ngời dân do sự xuất hiện quá nhiều của du khách đã
ảnh hởng đến cuộc sống thờng ngày của họ, làm thay đổi tập tục của họ, xâm hại
tới những giá trị văn hoá của địa phơng họ,
- 8 -


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status