đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa chất lượng và ảnh hưởng của chế phẩm gpit (gene phenotype induction technology) đến giống bắc thơm số 7 tại mỹ hào hưng yên - Pdf 31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGUYỄN LÊ DŨNG

ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT
CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA CHẾ PHẨM GPIT (GENE PHENOTYPE INDUCTION
TECHNOLOGY) ðẾN GIỐNG BẮC THƠM SỐ 7
TẠI MỸ HÀO - HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGUYỄN LÊ DŨNG

ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT
CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA CHẾ PHẨM GPIT (GENE PHENOTYPE INDUCTION
TECHNOLOGY) ðẾN GIỐNG BẮC THƠM SỐ 7
TẠI MỸ HÀO - HƯNG YÊN

CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ

: 60.62.01.10

hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
- Tập thể các thầy, cô giáo Khoa sau ðại Học, Khoa Nông Học, ñặc biệt
là các thầy cô giáo trong Bộ môn Sinh lý thực vật – Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội ñã ñóng góp nhiều ý kiến quý báu về chuyên môn giúp tôi
hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày…..tháng …..năm 2013
Tác giả luận văn

Nguyễn Lê Dũng

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

ii

Lời cảm ơn

iii

Mục lục

iv

Danh mục các chữ viết tắt


4

1.2

Khái niệm về lúa chất lượng.

5

1.3

ðặc trưng của lúa chất lượng.

5

1.3.1

Chất lượng xay xát

5

1.3.2

Chất lượng thương phẩm.

7

1.3.3

Chất lượng dinh dưỡng.


20

1.6

Tổng quan về chế phẩm GPIT

22

Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

24

2.1

Vật liệu nghiên cứu

24

2.2

Thời gian, ñịa ñiểm và ñiều kiện ñất ñai nghiên cứu

26

2.3

Nội dung nghiên cứu

26



Phương pháp xử lý số liệu

33

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1

ðánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa
chất lượng trong vụ Xuân 2013 tại Mỹ Hào – Hưng Yên.

3.1.1

42

Khối lượng tích lũy vật chất khô của các giống lúa chất lượng
trong vụ Xuân 2013 tại Mỹ Hào – Hưng Yên.

3.1.9

41

Chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống lúa chất lượng trong vụ
Xuân 2013 tại Mỹ Hào – Hưng Yên.

3.1.8

40

Chỉ số SPAD của các giống lúa chất lượng trong vụ Xuân 2013

3.1.3

34

ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển mạ của các giống lúa chất lượng
trong vụ Xuân 2013 tại Mỹ Hào – Hưng Yên.

3.1.2

34

44

Mức ñộ chống chịu sâu bệnh các giống lúa chất lượng trong vụ
Xuân 2013 tại Mỹ Hào – Hưng Yên.

46

3.1.10 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa
lúa chất lượng trong vụ Xuân 2013 tại Mỹ Hào – Hưng Yên.

47

3.1.11 Một số ñặc ñiểm hình thái của các giống lúa chất lượng trong vụ
Xuân 2013 tại Mỹ Hào – Hưng Yên.
3.1.12 Một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng gạo
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

49
51


Ảnh hưởng của chế phẩm GPIT ñến chỉ số diện tích lá (LAI) của
giống Bắc thơm 7 vụ Xuân tại Mỹ Hào – Hưng Yên.

3.2.7

56

Ảnh hưởng của chế phẩm GPIT ñến chỉ số SPAD của giống Bắc
thơm 7 vụ Xuân tại Mỹ Hào – Hưng Yên

3.2.6

54

Ảnh hưởng của chế phẩm GPIT ñến ñộng thái ra lá của giống
Bắc thơm 7 vụ Xuân tại Mỹ Hào – Hưng Yên.

3.2.5

53

Ảnh hưởng của chế phẩm GPIT ñến ñộng thái ñẻ nhánh của
giống Bắc thơm 7 vụ Xuân tại Mỹ Hào – Hưng Yên.

3.2.4

52

Ảnh hưởng của chế phẩm GPIT ñến tăng trưởng chiều cao của


68

PHỤ LỤC

72

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CT

Công thức

ð/c

ðối chứng

DT

Diện tích

TB

Trung bình


Gene Phenotype Induction Technology

SPAD

Chỉ số hàm lượng diệp lục

BVTV

Bảo vệ thực vật

VSV

Vi sinh vật

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vii


DANH MỤC BẢNG

STT

Tên bảng

Trang

1.1

Diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2012


33

3.1

Tình hình sinh trưởng mạ của các giống lúa chất lượng trong vụ
Xuân 2013 tại Mỹ Hào- Hưng Yên.

3.2

Thời gian sinh trưởng qua các giai ñoạn của các giống lúa chất
lượng vụ Xuân 2013 tại Mỹ Hào- Hưng Yên

3.3

41

Chỉ số diện tích lá của các giống lúa chất lượng trong vụ Xuân
2013 tại Mỹ Hào- Hưng Yên.

3.8

40

Chỉ số SPAD của các giống lúa chất lượng trong vụ Xuân 2013
tại Mỹ Hào- Hưng Yên.

3.7

39


viii


3.9

Tình hình sâu bệnh chính của các giống lúa chất lượng trong vụ
Xuân 2013 tại Mỹ Hào- Hưng Yên

3.10

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa
chất lượng trong vụ Xuân 2013 tại Mỹ Hào - Hưng Yên

3.11

61

Ảnh hưởng của chế phẩm GPIT ñến mức ñộ chống chịu sâu bệnh
giống Bắc Thơm 7 vụ Xuân 2013 tại Mỹ Hào- Hưng Yên

3.21

59

Ảnh hưởng của chế phẩm GPIT ñến khối lượng chất khô tích lũy
giống Bắc Thơm 7 vụ Xuân 2013 tại Mỹ Hào- Hưng Yên

3.20


Ảnh hưởng của chế phẩm GPIT ñến tăng trưởng chiều cao giống
Bắc Thơm 7 vụ Xuân 2013 tại Mỹ Hào- Hưng Yên

3.15

52

Ảnh hưởng của chế phẩm GPIT ñến thời gian sinh trưởng giống
Bắc Thơm 7 vụ Xuân 2013 tại Mỹ Hào- Hưng Yên

3.14

50

Một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng gạo các giống lúa chất lượng
trong vụ Xuân 2013 tại Mỹ Hào- Hưng Yên.

3.13

47

Một số ñặc ñiểm hình thái của các giống lúa chất lượng trong vụ
Xuân 2013 tại Mỹ Hào- Hưng Yên.

3.12

46

63


nước ta với ñịa hình phức tạp ñã tạo ra nhiều vùng sinh thái khác nhau, ñồng
thời nhằm phát huy ñược tối ña tiềm năng năng suất của các giống lúa. Do ñó
cần phải tiến hành ñánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và các
biện pháp tác ñộng kỹ thuật ñể tìm ra giống mới thích hợp với từng vùng,
từng ñịa phương.
Hiện nay, cơ cấu giống lúa trên ñịa bàn huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên
khá ñơn giản, việc áp dụng một số giống lúa chất lượng mới còn chưa ñược
nhiều. Diện tích cấy lúa thuần chủ yếu là các giống lúa : Q5, Xi23, Khang dân
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

1


18, Nếp….Tuy nhiên, với cơ cấu giống lúa như vậy không ñem lại giá trị sản
xuất cao cho người dân. ðể nâng cao thu nhập cho người dân thì viêc thay ñổi
cơ cấu giống lúa cũ bằng các giống lúa mới, giống lúa chất lượng có giá trị
kinh tế cao và ñáp ứng ñược nhu cầu thị trường và xuất khẩu là ñiều cấp thiết.
Bởi vậy, ñể thực hiện Dự án duy trì hệ thống sản xuất giống lúa tỉnh giai ñoạn
2011 – 2015. Trung tâm Khuyến Nông ñược giao nhiệm vụ khảo nghiệm,
trình diễn diện rộng một số giống lúa chất lượng mới nhằm mục ñích ñánh giá
khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu thời tiết, sâu bệnh, năng suất và
chất lượng của các giống lúa ñưa vào gieo cấy trên ñịa bàn tỉnh.
Tuy nhiên, nền nông nghiệp nước ta ñang ñứng trước nhiều thách thức
như ô nhiễm môi trường, ñất ñai bạc màu, suy giảm ña dạng sinh học, ngộ
ñộc thuốc bảo vệ thực vật ở người…Vấn ñề này hiện nay nhiều nước trên thế
giới ñã thực hiện khá tốt. ðiển hình nền nông nghiệp Trung Quốc ñể giảm
thiếu tối ña lượng phân bón hoá học, thuốc BVTV người ta ñã sử dụng kết
hợp rất nhiều các loại chế phẩm sinh học, phân bón lá. ðặc biệt là chế phẩm
sinh học GPIT “ 778 “. Ở Việt Nam, chế phẩm này lần ñầu tiên ñược nhập
vào nên chưa có nhiều nghiên cứu.

chế phẩm sinh học và phân bón qua lá phục vụ cho công tác giảng dạy,
nghiên cứu và chỉ ñạo sản xuất.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Các giống lúa chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, có khả năng
chống chịu khá với một số loại sâu bệnh hại chính… ñược ñánh giá là phù
hợp ñiều kiện sinh thái ở Hưng Yên, góp phần mở rộng diện tích, tăng năng
suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế trên một ñơn vị diện tích.
- Góp phần ñưa kỹ thuật mới vào sản xuất lúa nhờ sử dụng chế phẩm
sinh học và phân bón lá (sử dụng chế phẩm GPIT “778”) góp phần bổ sung
thêm các biện pháp kỹ thuật trong quá trình thâm canh lúa và hoàn thiện quy
trình thâm canh cho cây lúa.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

3


Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Nguồn gốc và phân loại cây lúa
1.1.1. Nguồn gốc
Cây lúa là loại cây trồng ñã gắn bó lâu ñời với con người. Nhiều người
nhầm tưởng rằng Trung Quốc hay Ấn ðộ là quê hương của cây lúa nhưng
không phải vậy. Theo kết quả khảo cổ học trong vài thập niên qua quê hương
ñầu tiên của cây lúa là vùng ðông Nam Á và ðông Dương, những nơi mà dấu
ấn của cây lúa ñã ñược ghi nhận là khoảng 10000 năm trước công nguyên.
Còn ở Trung Quốc bằng chứng về cây lúa lâu ñời nhất chỉ 5900 ñến 7000
năm về trước, thường thấy ở các vùng xung quanh sông Dương Tử. Từ ðông
Nam Á nghề trồng lúa dần dần ñược du nhập sang Trung Quốc rồi tới Nhật
Bản, Hàn Quốc.
Về mặt thực vật học lúa trồng hiện nay, do lúa dại qua quá trình chọn

1.2. Khái niệm về lúa chất lượng.
Lúa chất lượng cao là lúa ñược sản xuất từ những giống có chất lượng
cao theo tiêu chí và danh mục của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
sản xuất theo quy trình và ñảm bảo các chỉ tiêu về dư lượng thuốc bảo vệ thực
vật, hàm lượng một số kim loại nặng, hàm lượng nitrat và các chỉ tiêu côn
trùng, nấm mốc chủ yếu có trong hạt gạo dưới mức giới hạn tối ña ñăng ký
trong quy ñịnh .
1.3. ðặc trưng của lúa chất lượng.
Các nghiên cứu trước ñây, ñã phân chia chất lượng lúa gạo gồm có chất
lượng xay xát (tỷ lệ gạo xay, gạo xát, gạo nguyên), chất lượng thương phẩm
(liên quan ñến thị trường, giá trị kinh tế), chất lượng nấu nướng nếm thử (màu
sắc, ñộ bóng mùi thơm, vị ngon) và chất lượng dinh dưỡng (hàm lượng
amylose, protein, nhiệt hóa hồ…)
1.3.1. Chất lượng xay xát
Chất lượng xay xát ñược xem xét ở 2 chỉ tiêu chủ yếu sau: tỷ lệ gạo xát
và tỷ lệ gạo nguyên. Xay xát thóc thực chất là quá trình loại bỏ trấu, phôi và
vỏ cám. Khi loại bỏ các bộ phận này hàm lượng xellulo và lipit sẽ bị giảm rõ
rệt. Loại bỏ xellulo sẽ làm tăng tỷ lệ tiêu hoá còn khi loại bỏ lipit sẽ làm tăng

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

5


khả năng bảo quản gạo. Sản phẩm xay xát gồm có trấu, cám, tấm, gạo. Thóc
có chất lượng xay xát tốt là thóc sau khi xát cho tỷ lệ % tổng số gạo và gạo
nguyên hạt cao. Màu sắc của nội nhũ cũng phản ánh tính chất của gạo, gạo
trong thường ngon hơn gạo ñục (Lê Doãn Diên, 2003).
Tỷ lệ gạo nguyên là tính trạng di truyền bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi môi
trường, ñặc biệt là nhiệt ñộ và ẩm ñộ trong suốt thời gian lúa chín ñến thu

Kích thước hạt và hình dạng hạt có ảnh hưởng ñến chất lượng xay xát. Với
những giống có tỷ lệ D/R thấp thì tỷ lệ gạo nguyên cao, những giống có tỷ lệ
D/R cao thì tỷ lệ gạo nguyên thấp (Lê Doãn Diên, 1995).
ðộ trong suốt của hạt gạo tuỳ thuộc vào tính chất của phôi nhũ, mức ñộ
bạc bụng với vết ñục xuất hiện ở trên lưng, bụng hoặc ở trung tâm hạt gạo
(gạo hạt lựu). Tinh bột ở vùng bạc bụng xuất hiện rời rạc có cấu trúc kém chặt
chẽ hơn vùng trong suốt nên nó tạo ra các khe hở chứa không khí giữa các hạt
trung bình (Del Rosario và cộng sự, 1968). Mặc dù ñộ bạc bụng không ảnh
hưởng gì ñến phẩm chất cơm, nhưng ảnh hưởng ñến thị hiếu của người tiêu
thụ. Người tiêu thụ thích hạt gạo có nội nhũ trong và trả giá cao hơn cho
những loại gạo này (Khush và cộng sự, 1979).
ðộ bạc bụng của nội nhũ một mặt do yếu tố di truyền, mặt khác các
ñiều kiện môi trường cũng ảnh hưởng ñến ñặc tính này. ðiều kiện môi
trường chủ yếu ảnh hưởng ñến ñộ bạc bụng là nhiệt ñộ sau khi lúa trỗ, nhiệt
ñộ cao làm tăng ñộ bạc bụng, nhiệt ñộ thấp làm giảm hoặc mất ñộ bạc bụng.
Tính trong của hạt gạo ñược di truyền ñộc lập với tất cả các tính trạng nông
học quan trọng khác, do ñó có thể chọn lọc ở các thế hệ sớm. (Bùi Chí Bửu
và cộng sự, 1996).
Quá trình tạo ra bạc bụng chủ yếu trong quá trình chín (thời kỳ tích luỹ
chất khô vào nội nhũ) nếu thiếu nước ở giai ñoạn sau trỗ hoặc xuất hiện bệnh
ñạo ôn cổ bông, bọ xít chích hút giai ñoạn lúa ngậm sữa ñều làm tăng tỷ lệ
gạo bạc bụng (Del Rosario và cộng sự, 1968).
Phơi thóc làm giảm ñộ ẩm từ từ hạt gạo sẽ trong hơn là làm giảm ñộ ẩm
ñột ngột (Bùi Chí Bửu và cộng sự, 1996).
1.3.2. Chất lượng thương phẩm.
ðánh giá của IRRI về phân loại hạt chất lượng theo chỉ tiêu hình dạng

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

7

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

8


lượng amylose trong nội nhũ, kiểu cây, thời gian sinh trưởng và năng suất.
Khi theo dõi nhiều tổ hợp thấy rằng chiều dài, chiều rộng, trọng lượng
hạt ở F2 tương ñương nhau và bằng giá trị trung gian giữa hai bố mẹ. Vì thế
muốn cho hạt F2 thon dài nên chọn cả hai bố mẹ A và R thon dài (Nguyễn Thị
Trâm, 2002).
ðộ trong của gạo di truyền ñộc lập với các tính trạng nông sinh học
khác nên có thể dùng các phương pháp lai hữu tính ñể tạo nên các dạng tái tổ
hợp vừa có nhiều tính trạng nông sinh học tốt, vừa có năng suất cao lại vừa có
gạo trong (Bùi Huy ðáp, 1978).
1.3.3. Chất lượng dinh dưỡng.
Chất lượng dinh dưỡng của lúa gạo ñược ñánh giá bằng các chỉ tiêu sau:
hàm lượng protein ñặc biệt là 8 axit amin không thể thay thế, hàm lượng amylose,
nhiệt ñộ hoá hồ, lượng của các vitamin và các nguyên tố khác... của gạo.
* Hàm lượng protein
Protein của lúa gạo là loại dinh dưỡng cao, cao nhất trong tất cả các loại
protein của các hạt ngũ cốc khác như lúa mì, ngô, cao lương....Protein của gạo
ñược ñặc trưng bởi tính dễ ñồng hoá và tính cân bằng của 8 axit amin không
thay thế ñối với sức khoẻ của con người (Lê Doãn Diên, 2003).
Nghiên cứu của Chang T.T., Lin F.H. (1974), cho biết di truyền tính
trạng protein do ña gen ñiều khiển có hệ số di truyền khá thấp, có thể do ảnh
hưởng tương tác mạnh mẽ của kiểu gen và môi trường. Trong quá trình canh tác
nếu không bón hoặc bón ít ñạm thì các giống cao sản chỉ chứa một lượng protein
tương ñương với lúa ñịa phương. Nhưng khi bón phân và áp dụng các biện pháp
kỹ thuật canh tác hợp lý thì hàm lượng protein sẽ tăng từ 7-9%.
Hàm lượng protein là một thông số quan trọng trong giá trị dinh dưỡng

lượng protein của các giống IR20, IR22 cao hơn hẳn giống IR8 khi bón ở
mức 150kg N/ha làm nhiều lần và bón vào lúc cấy, phân hoá ñòng. Còn trong
mùa mưa thì hàm lượng protein không ảnh hưởng ñáng kể ở các giống.v.v...
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hiển (1992), trên các giống lúa ñịa
phương và nhập nội thì bón phân phối hợp NPK có hiệu lực làm tăng hàm
lượng protein trong hạt hơn là bón riêng rẽ.
Tuy nhiên, có sự tương quan nghịch giữa năng suất hạt và hàm lượng

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

10


protein trong hạt do sự phân phối năng lượng trong quá trình tổng hợp protein
hoặc tổng hợp tinh bột trên cơ sở sự ưu tiên theo quá trình nào của một giống
lúa. Giống lúa năng suất cao thì protein trong gạo có xu hướng thấp. ðó là
thách thức cho nhà chọn giống lúa cải tiến, vừa ñạt năng suất cao, vừa có hàm
luợng protein cao (Bùi Chí Bửu và cộng sự, 1999).
* Hàm lượng amylose
Sản phẩm chính của gạo là cơm, chất lượng cơm ñược ñánh giá qua các
chỉ tiêu: ñộ dẻo, ñộ chín, ñộ bóng, ñộ rời, mức ñộ khô lại khi ñể nguội, mùi
thơm, ...và chất lượng cơm phản ánh thị hiếu người tiêu dùng ở các khu vực
(Viện công nghệ sau thu hoạch, 1998).
Tinh bột chiếm tỷ lệ trên 90% trong hạt gạo. Nó ñược hình thành do hai
ñại phân tử amylose và amylopectin. Hàm lượng amylose có thể ñược xem là
hợp phần quan trọng nhất, bởi vì nó có tính chất quyết ñịnh trong việc làm
cho cơm dẻo, mềm hoặc cứng (Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2000).
Môi trường gây nên sự biến ñộng hàm lượng amylose trong hạt gạo của
cùng một giống lúa, ñặc biệt là nhiệt ñộ trong thời gian lúa vào chắc (Juliano,
1993). Nhưng sự biến ñộng này không chênh lệch quá 6%. Hàm lượng

nhiệt ñộ hoá hồ thấp < 69 0C; trung bình từ 70 – 74 0C; cao > 74 0C (Lê
Doãn Diên, 2003).
Hàm lượng amylose ñược coi là thành phần quan trọng bậc nhất ñể xác
ñịnh chất lượng nấu nướng .
* Mùi thơm, khi nấu cơm mùi vị bốc hơi cho thấy một hợp chất chính
của formaldehydes và hydrogen sulfide. Khi ñánh giá mùi thơm của gạo
IR64, Azucena và Basmati ñã chứng minh các hợp chất pentanol, hexanol,
benzaldehyde, 2-acetyl-1-pyrroline và 2-acetyl-1-pyrroline là thành phần
chính trong mùi thơm của gạo (Bùi Chí Bửu và cộng sự, 1996).
Tính trạng mùi thơm rất dễ bị thay ñổi bởi ñiều kiện môi trường. Mùi
thơm của Basmati cần nhiệt ñộ lạnh của môi trường gieo trồng. Mùi thơm của
Khao dawkmali và các giống lúa thơm cổ truyền ở Việt nam có thể bị ảnh
hưởng bởi ñiều kiện ñất ñai. Tuy vậy người ta vẫn chưa xác ñịnh rõ nguyên
nhân. Khai thác tính trạng thơm của các giống cổ truyền vẫn là hướng ưu tiên
trước mắt. Cải tiến dạng hình cây lúa thơm bằng phương pháp chọn dòng

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

12


thuần ñã ñược áp dụng thành công ở Việt Nam ñối với một số giống như:
nàng hương, tám xoan (Bùi Chí Bửu và cộng sự, 1996).
* ðộ bền thể gen là một trong những chỉ tiêu có tính chất quyết ñịnh ñến
chất lượng cơm, giống có ñộ bền thể gen mềm thì cơm sẽ ngon. Trong cùng
một nhóm giống có hàm lượng amylose giống nhau, giống lúa nào có ñộ bền
thể gen mềm hơn giống ñó sẽ ñược ưa chuộng hơn (Juliano.B.O., 1990).
Sự nở dài hạt cơm là một tính trạng ñặc biệt sau khi nấu chín. Giống lúa
nào có khả năng nở dài hạt cơm nhiều thì cho phẩm chất cơm mềm và xốp
hơn (Bùi Chí Bửu và cộng sự, 1996). Một số giống lúa như Basmati (Ấn ðộ,

ñất ñai của ñịa phương. Trung Quốc vẫn tập trung nghiên cứu chọn tạo các
giống lúa thuần chất lượng cao như: San Hoa, Ải Mai Hương, Khang dân 18,
Bắc Thơm số 7…
Ấn ðộ là một nước trồng lúa với diện tích ñứng ñầu thế giới. Viện
nghiên cứu giống lúa trung ương của Ấn ðộ ñược thành lập vào năm 1946 tại
Cuttuck bang Orisa, ñóng vai trò ñầu tầu trong việc nghiên cứu tạo chọn các
giống lúa mới phục vụ cho sản xuất. Ngoài ra, tại các bang của Ấn ðộ ñều có
các sở nghiên cứu, trong ñó cơ sở quan trọng ở Madrasheydrabat, Kerala,
hoặc Viện nghiên cứu cây trồng Á nhiệt ñới (ICRISAT). Ấn ðộ cũng là nước
có những giống lúa chất lượng cao nổi tiếng trên thế giới như: Giống Basmati,
Brimphun, trong ñó giống lúa Basmati có giá trị trên thị trường lên tới 850
USD/tấn trong khi giống gạo thơm Thái Lan nổi tiếng trên thế giới cũng chỉ
có giá trị 460 USD/tấn, (Nông thôn 7/5/2004)
Nhật Bản là một trong 10 nước có sản lượng lúa hàng ñầu thế giới, tuy
diện tích không lớn. Công tác chọn tạo giống lúa của Nhật Bản ñặc biệt chú
trọng vì người Nhật giàu có, ít ăn cơm nên ñòi hỏi cơm phải ngon, còn giá
bán có cao thì họ vẫn chấp nhận. ðể ñáp ứng thị hiếu tiêu dùng cao, các Viện
và các Trạm nghiên cứu giống lúa chất lượng ñược thành lập ở hầu hết các
tỉnh thành của Nhật Bản, trong ñó có các trung tâm quan trọng nhất ñặt ở
Sendai, Niigata, Nagoya, Fukuoka, Kochi…là những nơi có diện tích trồng
lúa lớn. Các nhà khoa học Nhật Bản ñã lai tạo ra các giống lúa vừa có năng
suất cao vừa có phẩm chất tốt như: Koshihikari, Sasanisiki, Nipponbare,
Koenshu, Minamiski…ñặc biệt là GS.TS.E.Tsuzuki ñã lai tạo ra 2 giống lúa

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

14


ñặt tên là Miyazaki 1 và Miyazaki 2 có mùi thơm, chất lượng gạo ngon và ñặc



Trích đoạn Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa chất lượng ở Việt Nam. Tình hình sản xuất lúa chất lượng ở Hưng Yên. Tổng quan về chế phẩm GPIT VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ảnh hưởng của chế phẩm GPIT ựến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống Bắc thơm 7 vụ Xuân tại Mỹ Hào Ờ Hưng Yên.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status