Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý phục vụ nghiên cứu phân bố các loài thú nguy cấp quí hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên - Pdf 32

Số hóa bởi trung tâm học liệu

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
---------------------------------------

LÊ QUANG TUẤN

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN
ĐỊA LÝ PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ CÁC LOÀI THÚ
NGUY CẤP QUÍ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
XUÂN LIÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC

HÀ NỘI - 2012
Số hóa bởi trung tâm học liệu

http://www.lrc.tnu.edu.vn/


Số hóa bởi trung tâm học liệu

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

MỞ ĐẦU



Số hóa bởi trung tâm học liệu

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

điểm, điều kiện sinh thái khu vực phân bố của các loài thú ở KBTTN Xuân
Liên đề tài "Ứng dụng công nghệ Viễn thám và Hệ thông tin địa lý phục vụ
nghiên cứu phân bố các loài thú nguy cấp quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên
nhiên Xuân Liên" nhằm phục vụ công tác bảo tồn ĐDSH, bảo vệ các loài thú
nguy cấp quí hiếm ở KBT.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định thành phần loài thú nguy cấp quí hiếm của KBTTN Xuân Liên
và chỉ ra các nhân tố sinh thái chính ảnh hƣởng đến phân bố của chúng. Xây
dựng cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu phân bố các loài thú nguy cấp quí
hiếm ở KBTTN Xuân Liên.
Nội dung nghiên cứu:
Xác định thành phần loài thú nguy cấp quí hiếm ở KBTTN Xuân Liên
theo tiêu chí Sách Đỏ Việt Nam (SĐVN) 2007, Danh lục đỏ IUCN 2011 và
Nghị định 32-2006.
Xác định các điều kiện sinh thái chính liên quan tới phân bố các loài thú
ở KBTTN Xuân Liên.
Xác định ảnh hƣởng của đai cao tới sự phân bố của thú.
Xây dựng các bản đồ điều kiện sinh thái liên quan tới phân bố phân bố
thú ở KBTTN Xuân Liên bằng công nghệ viễn thám và HTTĐL.
Xây dựng bản đồ khả năng phân bố cho từng loài thú nguy cấp quí hiếm
ở KBTTN Xuân Liên.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thành lập bản đồ sinh cảnh và vị trí của từng kiểu trong KBTTN Xuân
Liên. Đánh giá phân bố từng loài thú nguy cấp quí hiếm theo sinh cảnh.

Chƣơng I: Cơ sở khoa học, đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng II: Đặc điểm sinh thái các loài thú nguy cấp quý hiếm và điều
kiện tự nhiên ở Xuân Liên
Chƣơng III: Kết quả nghiên cứu

3


Số hóa bởi trung tâm học liệu

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1.1. SINH THÁI HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
1.1.1. Sinh thái học
Tiếp cận sinh thái học (STH) là nghiên cứu về quan hệ tƣơng hỗ giữa
sinh vật và môi trƣờng, sinh vật với sinh vật ở mọi tổ chức từ cá thể, quần thể,
đến quần xã và hệ sinh thái. Hệ sinh thái (HST) do nhà sinh thái học Anh
Tansley đề xuất là “một tập hợp các vật sống (thực vật, động vật, vi sinh vật)
và môi trƣờng vô cơ nơi chúng sinh sống (khí hậu, đất)”, sau đó đƣợc các nhà
sinh thái học Mỹ kế thừa và phát triển. Khái niệm này tạo ra mối liên hệ giữa
các yếu tố vô sinh với các yếu tố hữu sinh. Nghiên cứu của Holling cũng đƣa
ra kết luận: mọi hệ sinh thái đều đƣợc điều khiển và tổ chức bởi các loài sinh
vật ƣu thế và các quá tình vô sinh đặc thù để tạo thành cấu trúc cảnh quan ở tỷ
lệ khác nhau. Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh vật tác động qua
lại với môi trƣờng bằng các dòng năng lƣợng tạo nên cấu trúc dinh dƣỡng
nhất định, đa dạng về loài và các chu trình vật chất [34], [40].
1.1.2. Đa dạng sinh học
Đa dạng sinh họccó vai trò quan trọng đối với việc duy trì các chu trình

có nhiều dạng sống, khả năng thích ứng cao, có đặc tính chống chịu cao đối
với các thay đổi của yếu tố và điều kiện ngoại cảnh, đã xác định ở Việt Nam
có hơn 1000 loài thực vật, 300 loài thú, 1000 loài chim….[17].
1.1.3.2. Đa dạng hệ sinh thái
ĐDSH ở Việt Nam còn thể hiện ở tính phong phú của các mối quan hệ
giữa các yếu tố vật lý và các yếu tố sinh học, giữa các nhóm sinh vật với
nhau, giữa các loài, giữa các quần thể cùng loài; mạng lƣới dinh dƣỡng, các
chuỗi dinh dƣỡng.
Các HST Việt Nam phần lớn nhạy cảm, tính mềm dẻo sinh thái cao, luôn
ở trong trạng thái hoạt động mạnh, năng suất sinh học cao do đó thƣờng rất
nhạy cảm với các tác động từ bên ngoài (kể cả tác động của thiên nhiên cũng
nhƣ những tác động của con ngƣời) [34].
1.1.4. Bảo tồn ĐDSH
1.1.4.1 Khái niệm và các hình thức bảo tồn
Bảo tồn ĐDSH bao gồm các hoạt động liên quan đến bảo tồn các loài,
nguồn gen có trong mỗi loài và các sinh cảnh, các cơ quan thông qua việc bảo

5


Số hóa bởi trung tâm học liệu

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

tồn các HST và việc khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật. Các
hình thức bảo tồn gồm bảo tồn nội vi (In-situ) và bảo tồn ngoại vi hoặc bảo
tồn nguyên vị hoặc bảo tồn ngoại vị.
Theo WWF (Wolrd Wild Fund for Nature – Quỹ hoang dã) bảo tồn
ngoại vị là việc duy trì một loài bằng hình thức nuôi nhốt các loài ng bị đe
dọa và sau đó thả chúng vào tự nhiên. Nơi bảo tồn ngoại vị là các vƣờn nuôi

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Ngày 17/9/2003 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành quyết định
192/2003/QĐ-TTg phê duyệt chiến lƣợc quản lý hệ thống KBTTN của Việt
Nam đến năm 2010. Trƣớc năm 2003 Việt Nam có 3 loại khu bảo vệ đó là:
Vƣờn Quốc gia, KBTTN, Khu Văn hoá - Lịch sử và Môi trƣờng (Khu bảo vệ
cảnh quan). KBTTN đƣợc chia thành hai phân hạng phụ: Khu dự trữ thiên
nhiên và khu bảo tồn loài/sinh cảnh [43].
Tổng diện tích bảo tồn của Việt Nam đạt khoảng 7,7% diện tích lãnh thổ.
Theo tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới “tỉ lệ diện tích bảo tồn thiên nhiên
của một quốc gia nên đạt ở mức lớn hơn 10% diện tích lãnh thổ”. Nhiều
Vƣờn Quốc gia, khu bảo tồn của Việt Nam là di sản thiên nhiên thế giới và Di
sản thiên nhiên ASEAN.
1.2. NGHIÊN CỨU THÚ.
Nghiên cứu thú (Mamalia) đã đƣợc tiến hành từ lâu, nơi nay đã thống kê
288 loài có hình thái đa dạng và phong phú, từ các loài thú sống trong hang,
hoạt động trên mặt đất đến các loài thú sống và hoạt động trên cây, từ các loài
thú chạy nhảy trên mặt đất đến các loài thú bay liệng trên không trung, từ các
loài thú ở biển đến các loài thú sống trên đất liền, chúng đều có nhiều đặc
điểm hình thái phù hợp để thích nghi với môi trƣờng sống và hoạt động [17].
Khu hệ thú Việt Nam đa dạng về thành phần loài nhƣng phân bố tập
trung chủ yếu ở các vùng rừng núi thuận lợi cho các hoạt động và tìm kiếm
các loài thức ăn. Ở các vùng đồng bằng, ven biển, thành phố làng mạc thú
thƣờng gặp chủ yếu là chuột, thú ăn sâu bọ, loài chồn và một số loài dơi.
Thành phần loài thú khác nhau. Theo từng vùng địa lý có địa hình, khí hậu và
thảm thực vật khác nhau, có số lƣợng loài và thành phần loài thú cũng khác
nhau.
Theo các tài nghiên cứu KBTTN Xuân Liên có 61 loài thú thuộc 24 họ,
8 bộ.
Bos gaurus

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau khi định nghĩa hệ thông tin địa lý. Nếu
xét dƣới góc độ hệ thống thì HTTĐL có thể đƣợc hiểu nhƣ một hệ thống gồm
các thành phần: con ngƣời, phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu và quy trìnhkiến thức chuyên gia, quản lý. Dƣới góc độ sinh học, HTTĐL là công cụ phân
tích, lƣu trữ, cập nhật xây dựng và quản lý nhiều loại thông tin nhƣng có mối
liên hệ tuyến tính không gian. Sản phẩm của HTTĐL có thể là bộ cơ sở dữ
liệu (data base) quản lý bằng phần mềm HTTĐL hoặc bản đồ chuyên đề.

8


Số hóa bởi trung tâm học liệu

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

1.3.1. Nghiên cứu phân bố động vật bằng công nghệ HTTĐL và Viễn
Thám trên thế giới
Ở các nƣớc phát triển nhƣ Mỹ và châu Âu, HTTĐL đƣợc sử dụng để
nghiên cứu sinh thái trong đó có xây dựng bản đồ phân bố thú từ rất lâu. Hiện
nay công nghệ HTTĐL cùng tƣ liệu Viễn thám, Hệ thống định vị toàn cầu
(tiếng Anh viết tắt là GPS – Global Positioning System) trở thành công cụ
đắc lực, đƣợc sử dụng trong nghiên cứu sinh thái, xây dựng bản đồ phân bố
các loài thú.
Ở Thái Lan, trong chƣơng trình bảo tồn Báo (Clouded Leopard) đã xây
dựng bản đồ “Wildlife Habitat Suitability Mapping” phân bố động vật hoang
dã tại miền bắc Thái Lan (KBTTN: Phusitan) bằng ảnh vệ tinh LANDSAT,
GPS và HTTĐL [56].
Ở các nƣớc đang phát triển công nghệ này còn hạn chế, nhƣng trong
nghiên cứu sinh học với lợi thế của HTTĐL việc ứng dụng trong nghiên cứu
phân bố thú cũng phát triển nhanh trong thời gian gần đây. Chƣơng trình bảo
tồn gorilla toàn cầu (IGCP) và các VQG nƣớc Cộng hoà Côngô (2001) sử

rộng rãi hơn, thay cho công nghệ can vẽ bản đồ trên nền các bản đồ chuyên đề
nhƣ địa hình, thảm thực vật… Tuy nhiên, việc sử dụng HTTĐL để nghiên
cứu phân bố, trên cơ sở phân tích tổng hợp đặc điểm sinh thái, điều kiện tự
nhiên của lãnh thổ còn hạn chế, chỉ dừng lại ở phân bố dạng điểm và dựa trên
kết quả điều tra.
Tại ĐakLak và VQG Yok Đon, dự án PARC đã xây dựng bản đồ phân
bố loài Công (Pavo munticus) dựa trên kết quả khảo sát tính điểm. Bản đồ thể
hiện các điểm bắt gặp loài, độ lớn của điểm thể hiện số lƣợng cá thể bắt gặp.
Đối với nghiên cứu các loài thú lớn, một số dự án hợp tác với nƣớc ngoài
nhƣ: Voọc mũi hếch (KBTTN Na Hang, Tuyên Quang - Dự án PARC); Voi
(VQG YokDon, ĐăkLăk - Dự án PARC), Sao la (VQG Pù Mát, Nghệ An,
VQG Vũ Quang, Hà Tĩnh - Dự án SFNC) đã sử dụng HTTĐL và GPS nghiên
cứu phân bố ở mức chấm điểm khảo sát... [6].

10


Số hóa bởi trung tâm học liệu

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Năm 2005, Viện Sinh thái ứng dụng (Instituto Ecologia Applicata - IEA)
- Italia và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (ST&TNSV) thực hiện đề tài
nghiên cứu thú lớn, có sử dụng GPS; năm 2006 Lê Xuân Cảnh cùng cộng sự
đã ứng dụng công nghệ HTTĐL và GPS nghiên cứu phân bố một số loài thú
lớn ở khu vực miền Trung Việt Nam, [5].
Năm 2008, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thực hiện đề tài nghiên
cứu “Nghiên cứu phân bố các loài thú lớn ở Việt Nam bằng công nghệ hệ
thông tin địa lý (HTTĐL) và hệ thống định vị toàn cầu (GPS)” [4].
Một số công trình bài báo nghiên cứu về phân bố thú là:

Xuân Liên
STT

Tên Việt
Nam
Bộ Tê tê
Họ Tê tê

1

Tê tê vàng
Bộ Linh
trƣởng
Họ Cu Ly

Tên khoa học
PHOLODOTA
Manidae
Manis. pentadactyla
(Linnaeus, 1758)

Loridae
Nycticebus bengalensis
(Lacepede, 1700)

Cu li lớn

3

Cu li nhỏ

má trắng
Bộ ăn thịt
Họ Chó
Gấu ngựa

IUCN
2011

Sẽ nguy
cấp

EN

IIB

S

VU

IIB

S

VU

IB

S

VU


12

Sẽ nguy
cấp
Sẽ nguy
cấp

Sẽ nguy
cấp
Sẽ nguy
cấp
Sẽ nguy
cấp

Sẽ nguy

EN


Số hóa bởi trung tâm học liệu

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

cấp

1823)

8



Nguy cấp

VU

Nguy cấp

VU

IB
S

Ghi chú: S là nhìn thấy, O là thu đƣợc mẫu vật, H là nghe tiếng.
Trong các loài này có 8 loài xếp hạng VU, 2 loài xếp hạng E trong
SĐVN. 5 loài hạng VU, 2 loài hạng EN trong danh lục đỏ IUCN. 5 loài bậc
IIB, 4 loài bậc IB theo NĐ 32-2006. Đề tài chọn 10 loài thú nguy cấp quí
hiếm nêu trên để nghiên cứu phân bố.
1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.1. Phương pháp thống kê
Các số liệu thống kê đƣợc sử dụng để thực hiện các nội dung nghiên cứu
theo mẫu định sẵn, tài liệu đƣợc hệ thống hóa theo từng chuyên ngành. Thống
kê các số liệu từ: Tài liệu, báo cáo và sổ sách lƣu trữ; Đo đạc tính toán chọn
lọc từ bản đồ; Bảng điều tra, phiếu điều tra; Các báo cáo, văn bản từ Internet.
Các số liệu về diện tích đƣợc thống kê theo hàm số diện tích của phần
mềm bản đồ từ bản đồ trong cơ sở dữ liệu.
Các số liệu về kinh tế xã hội theo Niên giám thống kê của tỉnh đƣợc xuất
bản trên cổng thông tin điện tử của tỉnh.
Thành phần loài động vật, thực vật chủ yếu sử dụng từ kết quả nghiên
cứu của các nhà khoa học đi trƣớc, số liệu xuất bản của Hiệp hội bảo tồn thiên
nhiên thế giới.


14


Số hóa bởi trung tâm học liệu

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Hình 1.1. Ảnh vệ tinh LandSat KBTTN Xuân Liên
Sử dụng HTTĐL để xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ địa hình, thuỷ văn,
thổ nhƣỡng, lớp phủ thực vật. Mỗi lớp thông tin đƣợc nắn chỉnh, đồng bộ hệ
tọa độ. Sử dụng các phần mềm xử lý thông tin HTTĐL và Viễn thám đề phân
tích, giải đoán các số liệu viễn thám, không gian. Ứng dụng HTTĐL kết hợp
với các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống đã phát huy tối đa tác dụng của
phƣơng pháp truyền thống góp phần tự động hoá các thao tác, tiết kiệm thời
gian.
1.5.4. Điều tra thực địa
Điều tra thực địa gồm 2 phần là điều tra phân bố thú và đánh giá sinh
cảnh.
1.5.4.1 Điều tra phân bố thú

15


Số hóa bởi trung tâm học liệu

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Thời gian nghiên cứu từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 10 năm 2012.
Chúng tôi đã thực hiện 3 đợt điều tra thực địa. Đợt 1vào tháng 11 năm 2011,

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Hình 1.2. Các tuyến khảo sát thực địa
Thực hiện 3 đợt khảo sát thực địa. Đợt 1 khảo sát tại xã Bát Mọt, huyện
Thƣờng Xuân. Đây là khu vực đƣợc đánh giá có mức đa dạng cao nhất trong
khu bảo tồn. Tại khu vực này ngƣời dân địa phƣơng bắt đƣợc các loài thú
trong đó có các loài nguy cấp quý hiếm.

Hình 1.4. Lƣới mờ để bắt dơi

Hình 1.3. Bẫy lồng để bắt chuột

Đợt thực địa đợt 2 và 3 tại xã Vạn Xuân huyện Thƣờng Xuân và các
vùng lân cận. Ở đợt khảo sát này 20 bẫy lồng, 30 bẫy kẹp đƣợc sử dụng. Bẫy

17


Số hóa bởi trung tâm học liệu

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

đƣợc đặt đồng thều theo các sinh cảnh và theo độ cao. Phỏng vấn ngƣời dân ở
4 thôn giáp với KBT, các mẫu vật đƣợc lƣu giữ trong nhà ngƣời dân cũng
đƣợc thu thập và phân tích (Hình 1.5, 1.6).

Hình 1.6. Mẫu răng thu đƣợc ngoài
thực địa

Hình 1.5. Xử lý mẫu tại điểm thực


http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thể hiện ở sơ đồ sau:
DỮ LIỆU ĐẦU VÀO

BẢN ĐỒ ĐAI
CAO

BẢN ĐỒ SINH
THÁI

PHÂN TÍCH
MỨC ĐỘ
THÍCH HỢP

GIS

BẢN ĐỒ THÍCH
HỢP PHÂN BỐ
THEO SINH
CẢNH

PHÂN TÍCH
MỨC ĐỘ
THÍCH HỢP

BẢN ĐỒ PHÂN
BỐ THEO ĐAI
CAO

Hình 2.1. Tê tê vàng (nguồn Internet)
2.1.2. Cu li lớn (Nycticebus bengalensis (Lecepede 1800))
Tên khác: Cu li lớn, cù lần, chỉ gió, xấu hổ, linh kè, nà nhúm (Tày,
Nùng), mong lì (Mƣờng), lình lom (Thái) (hình 2.2).

21


Số hóa bởi trung tâm học liệu

http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Hình 2.2. Cu li lớn (ảnh Trịnh Việt Cƣờng)
Phân bố ở Việt Nam: Ở Miền Bắc và Trung Việt Nam Cu li lớn phân bố
ở: Lào Cai (Văn Bàn), Yên Bái (Ta Lang), Tuyên Quang (KBTTN Bản BungTát Kẻ), Bắc Cạn (Đình Cả, Bản Thi, VQG Ba Bể, Chợ Rã), Sơn La (KBTTN
Sốp Khộp), Phú Thọ (VQG Xuân Sơn), Thái Nguyên (Thần Xa), Vĩnh Phúc
(VQG Tam Đảo), Lạng Sơn (Hoa Thông), Hòa Bình (KBTTN Hang Kia- Pà
Cò, Đà Bắc), Ninh Bình (VQG Cúc Phƣơng), Thanh Hóa (VQG Bến En,
KBTTN Xuân Liên, Pù Luông), Nghệ An (VQG Pù Mát, KBTTN Pù Hoạt).
Đặc điểm sinh thái: Khu vực sống chủ yếu là các khu: Rừng tre nứa,
RNĐ TXNS, cây bụi, RNĐ TXTS thứ sinh. Chúng thích các vị trí trên đỉnh
núi hoặc đỉnh giông có thể cao tới 1300 so với mực nƣớc biển. Độ cao ƣa
thích là 700m đến 1200m.
2.1.3. Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus (Bonhote 1907))
Phân bố ở Việt Nam: Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng
Sơn, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Giang, Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ
An, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Kom Tum, Gia
Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Khánh Hoà, Đồng Nai, TP. Hồ Chí
Minh.


2.1.5. Khỉ mốc (Macaca assamensis (Mccleland 1840)).
Phân bố ở Việt Nam: Lào Cai, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao
Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hà Tây, Hoà Bình, Thanh Hoá,
Ninh Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Tây Nguyên.
Điều kiện sinh thái: Sống trong rừng cây cao trên núi đá, núi đất, sống
phần lớn ở rừng ẩm thƣờng xanh, rừng thƣờng xanh thứ sinh, RHGTN. Khỉ
mốc thƣờng sinh sống dọc theo những con sông trong các khu rừng nhiệt đới
và cận nhiệt đới, chúng có thể đƣợc tìm thấy ở nhiều khu vực có độ cao khác
nhau, độ cao ƣa thích từ 200 m cho đến 4.000 m.

Hình 2.5. Khỉ mốc (ảnh Đặng Huy Phƣơng)
2.1.6. Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys (Ogilby 1840))
Phân bố ở Việt Nam: Lai Châu (Mƣờng Lay, Mƣờng Tè, KBTTN
Mƣờng Nhé), Thanh Hoá (Hồi Xuân, KBTTN Xuân Liên, VQG Bến En, Nhƣ
Xuân, Nhƣ Thanh), Nghệ An (KBTTN Pù Hoạt, KBTTN Pù Mát, KBTTN Pù
Huống, KBTTN Pù Hoạt), Hà Tĩnh (VQG Vũ Quang).

24


Trích đoạn PHÂN BỐ THEO SINH CẢNH VÀ ĐỘ CAO
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status