Ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý để nâng cao độ chính xác kết quả phân loại lớp phủ thực vật khu vực Tây Bắc - Pdf 25


ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
Đ ề tài
ỨNG DỤNG VIẺN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ
ĐẺ NÂNG CAO Đ ộ CHÍNH XÁC KẾT QUẢ PHÂN
LOẠI LỚP PHỦ THựC VẬT KHU vực TÂY BẮC
• • • •
M Ã SỐ QT-08-35
CHỦ TRÌ ĐÊ TÀI: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC THẠCH
Hà Nội - 2009
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
Đ ề tài
ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THỎNG TIN ĐỊA LÝ
ĐẺ NÂNG CAO Độ CHÍNH XÁC KÉT QUẢ PHÂN
LOẠI LỚP PHỦ THựC VẬT KHƯ vực TÂY BẮC
• • • •
MÃ SỐ QT-08-35
CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI: PGS.TS. NGUYẺN NGỌC THẠCH
0 •
CÁC CÁN B ộ THAM GIA : THS. PHẠM NGỌC HẢI
THS. LƯƠNG CHI LAN
ĐAI H O c QUOC Gi
TR UNG T Â M TH : ■ JG Tir-Í
DT /
_____
_
_____
L
-

đoạn 1995 - 2003
e. Các kết quả đạt được
1. Quy trình nghiên cứu thích hợp và tối ưu trong phân loại lớp phủ tại địa
hình vùng núi Việt Nam
2. Báo cáo khoa học tổng hợp các kết quả nghiên cứu
3. Báo cáo khoa học trình bày tại hội nghị Quốc tế về trượt lở đất tại Nhật
Bản tháng 11/2008
4. Kết quả đào tạo: hướng dẫn 16 sinh viên lớp bản đồ viễn thám thực tập trên
thực tế và xử lý thông tin trong phòng thí nghiệm môn học Thực tập chuyên
ngành và viễn thám - GIS ứng dụng
5. Cung cẩp cơ sở dữ lịêu cho ngành lâm nghiệp trong việc quản lý tài nguyên
rừng phòng hộ sông Đà
f. Tình hình kinh phí của đề tài
Đã thanh toán đầy đủ theo đúng các quy định và dự toán
PGS.TS.Nguyễn Ngọc Thạch
XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
s»rlÓ HIỆU TRƯỚNG
XÁC NHẬN CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ TRÌ ĐẺ TÀI
SUMMARY REPORT
a. Research Title: Application of Remote Sensing and GIS for improving
of classifíed accuracy for land cover in the Northern West region
Code: QT - 08 - 35
b. Principle Investigation: Prof. Dr. Nguyen Ngoe Thach.
Faculty of Geography, Hanoi University of Science, National University Hanoi
c. Participant Members: Msc. Pham Ngoe Hai
Msc. Luong Chi Lan
d. Research objectives and Contents
• Research Actions:
- To establish the scientiíìc model for image classiíìcation for land cover
mapping in the Northern West region

MỤC LỰC
Trang
Khái quát chung về đề tài 1
Chương 1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu 4
11. Vị trí địa lý 4
1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng 4
1.3. Đăc điểm khí hâu 6
• •
1.4. Đăc điểm thảm thưc vât 7
• • •
Chương II. Nguồn tư liệu viễn thám sử dụng trong nghiên cứ u

18
II.l.Số lượng ảnh sử dụng 18
II .2. Đặc điểm ảnh vệ tinh sử dụng trong nghiên cứu

20
11.2.1.Ảnh vệ tinh LandSat 20
II. 2.1.2 . Vệ tinh Landsat 1, 2, 3 22
II. 2.1.2 . Vệ tinh Landsat-4 và -5 27
11.2.1.3. Vệ tinh Landsat-6 và -7 31
11.2.2. Vệ tinh SPOT 32
11.2.2.1 SPOT-1, 2, và 3 33
11.2.2.2 S P O T-4 35
11.2.2.3. SPOT-5 36
Chưong III. Xử lý ảnh vệ tinh Thành lập bản đồ lóp phủ thực vật
40
III. 1.Quy trình phân loại 40
111.2. Đánh giá độ chính xác của kết quả phân loại
51

vào nhiều kỹ thuật trong qúa trình thao tác cuả người điều hành . Đáng tiếc là trong
thực tế , độ chính xác của kết quả phân loại thường không được phân tích đánh giá một
cách chu đáo .Vì vậy, mục đích của đề tài là xây dựng quy trình công nghệ phù hợp
trong quá trình phân loại để đảm bảo kết quả có độ chính xác cao, đáp ứng yêu cầu của
công tác thành lập bản đồ chuyên đề về lớp phủ mặt đất.
Khu vực nghiên cứu là 3 tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình thuộc diện tích phòng
hộ của sông Đà. về mặt tự nhiên đây là 3 tỉnh tạo thành một khu vực có tính đa dạng
cao về mặt địa hình, tài nguyên cũng như về đặc điểm lớp phủ mặt đất. Vì vậy kết quả
1
nghiên cứu sẽ cung cấp cơ sờ khoa học và thực tiễn để hoàn chỉnh mục tiêu nghiên
cứu.
Hiện nay, để theo dõi diến biến tài nguyên rừng thì viễn thám đã và đang trờ nên
một phương pháp nghiên cứu rất có hiệu quả bởi những ưu thế vốn có của nó mà
những nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu thông dụng không thể có được.
Những ưu thế đó được thể hiện ở những tính chất cơ bản sau:
Tính chất cập nhật thông tin (existing data) của một vùng hay toàn lãnh thổ trong
cùng một thời gian.
Tính chất đa thời kỳ của tư liệu (mutil-temporal data)
Tính chất phong phú của thông tin đa phổ (mutilsspectral data) với các dải phổ
ngày càng được mở rộng.
Tính chất đa dạng của nhiều tầng, nhiều dạng thông tin ảnh hàng không (aerial
photograph), tín hiệu phổ hàng không (spectral signatures), hình ảnh chụp từ vũ trụ
(multi type of data), toàn cảnh satellites image, space photographs
Tính chất đa dạng của tư liệu: băng từ, film, ảnh (print), đĩa từ
Sự phát triển của các kỹ thuật và phương tiện xử lý thông tin viễn thám (kể cả
cho xử lý bằng mắt và xử lý số hoá ảnh) với sự kết hợp của nhiều công nghệ: cơ quang
học, điện tử, tin học
Sự phát triển của công nghệ trong việc cải tiến và nâng cao chất lượng, tính
năng và tạo sản phẩm của từng công đoạn xử lý thông tin (input, Processing, output ).
Sự kết hợp của xử lý thông tin viễn thám với xừ lý hệ thống thông tin địa lý

Hình 1.1. Địa hình 3D khu vực nghiên cứu ( thêm cả tỉnh Lai Châu )
Tọa độ địa lý: nằm trong khoảng 23 °-20,5° vĩ độ bắc và 102 °-105 0 kinh đông.
1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng
Vùng Tây Bắc là một vùng núi non hiểm ừở, đi lại khó khăn, kinh tế chậm phát triển,
đời sống của đồng bào các dân tộc còn rất nghèo khó.
4
Vùng Tây Bắc nằm ở hữu ngạn sông Hồng, là vùng có cấu tạo địa chất phức tạp với
các núi cao đồ sộ và các cao nguyên rộng lớn. Dãy Hoàng Liên Sơn được hình thành
do sự kéo dài của dãy núi Himalaya từ Trung Quốc, nằm án ngữ ở phía Tây, chạy theo
hướng Tây bắc - Đông nam. Đây là đãy núi đồ sộ dài khoảng 180 km, chiều rộng trung
bình 30 km với các đỉnh núi cao trên dưới 3.000 m, trong đó có những đỉnh cao nhất ở
Việt Nam (đỉnh Făng Si Pan 3.142 m, đỉnh Long Cung 2.913 m). Xen giữa những dãy
núi lớn này là vùng cao nguyên đá vôi Sơn La, Mộc Châu ở độ cao 600 - 1.000 m. Độ
cao trung bình toàn vùng này từ 800 - 1.000 m. Nơi tận cùng về biên giới phía tây có
dãy núi cao trung bình, thường được gọi là dãy núi Sông Mã, dài đến 500 km, tỏa rộng
sang cả nước Lào ở sầm Nưa và lan đến tận miền thượng du Thanh Hóa- Nghệ An, có
những đỉnh cao tới trên 2.000m, nhưng thường cao trung bình 1.200-1.500 m. Trong
vùng núi đồi này có đường phân thuỳ của hai sông lớn là sông Hồng và sông Đà. Giữa
hai mạch núi đồ sộ đó là một vùng núi thấp rộng lớn thuộc lưu vực sông Đà bị chia cắt
mạnh mẽ và một dãy cao nguyên đá vôi chạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hóa với
chiều dài khoảng 400 km, rộng 10-25 km, cao trung bình từ 600 m đến 1.000 m.
Dãy Pusamsao kéo dài tới cao nguyên Hủa Phàn là đường phân thuỷ: một bên là các
sông suối chảy vào hệ thống sông Mê Kông ở phía Lào và một bên là các sông suối
chảy vào hệ thống sông Đà, sông Mã, sông Chu và sông Cả ở Bắc Trung Bộ. Sông Đà
thuộc hệ thống sông Hồng trên vùng Tây Bắc, có chiều dài toàn bộ là 1.010 km. Phần
sông Đà trên lãnh thổ Việt Nam dài 570 km (chiếm 57% chiều dài). Tổng diện tích lưu
vực sông Đà 59.900 km2, trong đó phần ở Việt Nam 26.800 km2 (chiếm trên 50% diện
tích toàn vùng lun vực).
Trong vùng lãnh thổ Việt Nam, sông Đà vạch một dòng chảy hùng vĩ chia Tây Bắc
ra thành hai vùng lãnh thổ gần như bằng nhau, tạo thành con đường thủy tự nhiên từ

- Đất mùn Alit núi cao vàng xám, dạng than bùn mùn thô hoặc bị Potzon hoá
1.3. Đặc điểm khí hậu
Vào mùa đông, khí hậu vùng Tây Bắc nói chung ấm hơn so với vùng Đông Bắc nhờ
có dãy Hoàng Liên Sơn ngăn các luồng gió lạnh từ Bắc á thổi tới, nhưng không phải vì
thế mà mùa đông ở đây kém khắc nghiệt hơn do ảnh hường của độ cao và địa hình.
Trong mùa đông, trên các đỉnh núi cao, nhiệt độ có khi xuống tới dưới 0°c, thường có
nước đóng băng và có khi có tuyết rơi. Đó cũng là thời kỳ hanh khô và độ chiếu sáng
của mặt trời giảm đi rất nhiều từ trên sườn núi đến các thung lũng sâu. Mùa hè với cái
nóng ban ngàv hầm hập trong các vùng thấp và thường có gió Lào làm nhiệt độ tối cao
có khi lên tới trên 40°c, nhưng khi đêm đến lại cảm thấy lạnh thực sự, vì nhiệt độ tụt
xuống có khi tới 15-20°c. Mùa hè trùng với mùa mưa, với những cơn mưa lớn, lượng
6
mưa có khi đạt tới hàng trăm mm nước trong 24 giờ. Nhưng những kiểu thời tiết cực
đoan như thế thường chỉ xảy ra trong khoảng thời gian ngắn, trừ những vùng núi cao.
Nói chung, các trị số khí hậu trung bình cũng không khác nhiều so với những vùng lân
cận và đồng bằng, nhưng biên độ nhiệt độ thường lớn hơn, ít có mưa phùn và hầu như
không có bão và độ ẩm không khí thấp hơn. Với địa hình phức tạp, càng lên cao nhiệt
độ càng giảm, độ ẩm giao động từ 80 - 100%, cường độ mưa trên lưu vực sông Đà rất
lớn nên thường xảy ra lũ quét.
Do kiểu kiến trúc địa hình, dãy Hoàng Liên Sơn đồ sộ và kéo dài với độ cao liên tục
trên 2000 m đã ngăn chặn về cơ bản sự xâm nhập của hoàn lưu đới cực tràn vào vùng
khuất núi này. Hoàn lưu Đông Bắc thâm nhập vào lãnh thổ từ phía nam lên theo các
thung lũng Sông Đà và bị suy giảm nhiều. Đó là nguyên nhân để có mùa đông ấm hơn
rõ rệt so với vùng Đông Bắc và Việt Bắc. Ngược lại, Tây Bắc là vùng chịu ảnh hướng
của gió mùa Tây Nam, ngoài ra , do địa hình phân hoá mạnh mẽ giữa các dãy núi cao
và thung lũng hẹp nằm sâu ở giữa nên đã hình thành các hiệu ứng “Fơn” khô nóng.
Cùng với chế độ gió mùa là sự phân hoá chế độ nhiệt và mưa ẩm theo đai cao địa hình.
Những chênh lệch này dẫn tới sự phân hoá nhiều kiểu khí hậu khác nhau, liên quan tới
chế độ nhiệt từ rất lạnh tới nóng, từ mùa mưa có mưa rất nhiều đến mùa mưa ít mưa, từ
mùa khô ngắn tới mùa khô kéo dài. Có thể chia Tây bắc thành 6 vùng khí hậu sau đây:

hậu hay khí hậu thổ nhưỡng. Một vài ý kiến trước đây cho rằng, có khả năng tồn tại các
kiểu trảng cỏ, trảng cây bụi nguyên sinh ở vùng Cò Nòi, Sơn La, song chưa được thực
tế chứng minh. Do sự phân hóa của sinh khí hậu, lóp quần hệ rừng rậm được chia
thành hai dưới lớp quần hệ: Rừng rậm thường xanh và rừng rậm nửa rụng lá. Các quần
xã thực vật trong kiểu rừng rậm thường xanh không bao giờ rụng hết lá xanh, số các
các thể rụng lá về mùa khô, nếu có, thì không nhiều, dưới 25% tổng số các cá thể trong
quần xã. Kiểu rừng nửa rụng lá chưa có nhiều dẫn liệu về cấu trúc, về tổ hợp thành
phần loài của dạng nguyên sinh. Tuy nhiên, sự hiện diện của các quần xã cây bụi thứ
sinh trên nền sinh khí hậu, cho phép nhận định rằng: Kiểu thảm thực vật này phát sinh
chủ yếu do sự biến đổi của các điều kiện sinh thái (mà chủ yếu là sự suy kiệt và thoái
hóa của các điều kiện thổ nhưỡng). Kết quả là đã tạo nên các quần xã thực vật gồm các
loài cây ưa sáng có khả năng chịu hạn cao, thích nghi với điều kiện môi trường khắc
nghiệt bằng khả năng giảm bớt quá trình bốc, thoát hơi nước thông qua hiện tượng
rụng lá.
Các lớp quần hệ trên tiếp tục phân hóa thành các đơn vị bậc nhỏ hơn. Sau đây là
một số dẫn liệu về các bậc phân loại nhỏ hơn đó:
A. Nhóm quần hệ rừng rậm thường xanh nhiệt đới mưa mùa
Trong nhóm này các loài cây gỗ thường đều có chồi bảo vệ chống lại những bất lợi
của mùa lạnh, khô hoặc một trong hai tác nhân đó.
8
I. Quần hệ rừng rậm thường xanh mưa mùa trên đất thấp (<500m). Loại quần
hệ này thường gặp chủ yếu ở Mường La, Yên Châu, dọc theo hai bên bờ sông Đà và
các nhánh sông suối chính khác. Quần hệ này được phân chia thành các dưới lớp quần
hệ sau:
la. Dưới quần hệ rừng rậm nhiệt đói thường xanh mưa mùa ở đất thấp trên các
loại đá mẹ khác nhau (trừ đá vôi) phong hóa, thoát nước tốt. Trên những diện tích này
thường gặp các sản phẩm phong hóa từ các loại đá mẹ khác nhau như phiến thạch, sa
thạch, granit, đaxit, đất có khả năng thoát nước tốt. Do phân bố trên các vùng đất thấp,
gần các khu dân cư, thuận lợi cho các hoạt động kinh tế (phát nương làm rãy để trồng
trọt, khai thác gỗ, củi và các lâm sản khác), nên thảm thực vật rừng đã bị tàn phá từ lâu,

II. Quần hệ rừng rậm thường xanh nhiệt đói mưa mùa ở núi thấp (từ 500m-
1.500m). Kiểu quần hệ thực vật này chiếm diện tích lớn nhất trong vùng. Trong phạm
vi tồn tại của đai này, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, điều đó thường xảy ra với sự
ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, số ngày có sương mù tăng lên, tính bất lợi của thời
gian khô giảm bớt, lượng mưa tăng lên. Điều này thường không đồng nhất trong hai
đai phụ: Đai phụ tầng dưới, từ 500m đến 900m và đai phụ tầng trên, từ 900m đến
1.500m, trong đó đai phụ tầng dưới thể hiện rõ tính chuyển tiếp. Quần hệ này được
phân ra thành các bậc phân loại nhỏ hơn như sau:
lia. Dưới quần hệ rừng rậm thường xanh nhiệt đới mưa mùa ở tầng dưới núi
thấp, trên đất do các loại đá mẹ khác nhau (trừ đá vôi) phong hóa, thoát nước tốt với
các kiểu thứ sinh thay thế. Đất thoát nước tốt, chế độ nhiệt ẩm tỏ ra thuận lợi cho sự
phát triển của các kiểu rừng nhiệt đới thường xanh. Tuyệt đại đa số các quần xã thực
vật thuộc kiểu này thường gặp trên các sườn núi dốc từ 15° trở lên trên nền đá mẹ
granit, đá biến chất Các quần xã thực vật chính trong kiểu này là:
Rừng rộng thường xanh cây lá rộng với ưu thế cà ổi Điện Biên (Castanopsis
ceratacantha), dẻ gai (C. chinensis), dẻ sồi (C. /ỉeuryi), chẹo tía (Engelhardtia
chrysolepis), bồ đề (Styrax tonkinensis) với các loài đi theo khác và các loài dưới
tán thường là mác niễng {Eberhardtia tonkinensis), tô hạp Điện Biên (Altingia
takhtajanii), các loài de (Phoebe, Machilus, Litsea) , ngát (Gironniera
subaequalis), trám trắng (Canariủm album), hoàng linh (Peltophorum spp.),
- Rừng tre nứa hoặc tre nứa hỗn giao với cây lá rộng với ưu thế luồng
(Dendrocalamus membraceus), mạy sang (D. sericeus), tre mỡ (Bambusa
vnlgaris), giang (Ampelocalamus pateỉlaris), tre sóc (Arundinaria sp.), nứa (N.
didỉoa), vầu đắng (/. amabilis), vầu lá mập (/. crassiflora) Rừng tre nửa thường
có nguồn gốc thứ sinh nhân tác, kết hợp với đặc tính thính nghi sinh thái với nơi
ẩm, đất sâu, dày nên thuận lợi cho sự xâm nhập và phát triển nhanh chóng của
10
các loài cây lá rộng khác. Kiểu quần xã này thường phân bố dưới dạng các mảnh
nhỏ ven sông, suối, thường có cấu trúc 1-2 tầng. Ngoài tre, nứa còn gặp một số
loài cây gỗ rải rác, như Castanopsis spp., Lithocarpus spp., Gironniera

baviensis, A. petelotii). Quần hệ thực vật này được đại diện bằng một kiểu quần xã thực
vật sau:
- Rừng rậm thường xanh cây lá rộng với các loài ưu thế thuộc dạng gỗ lùn của
các họ Đỗ quyên (^Ericaceae với các chi Rhododendron, Vaccinium, Ekianthus,
Gautheria), họ Hồi (Illiciaceae với chi Illicium), họ Hoa hồng (Hosaceae với các
chi Rubus, Sorbus), họ Chè (Theaceae với chi Enrya) hoặc hỗn giao với Abies
delavayi, Tsugayunnanensis, Arundinariapetelotii, A. Baviensis,
B. Nhóm quần hệ rừng rậm nửa rụng lả
Trong nhóm này các cây gỗ không có chồi bảo vệ và đều rụng lá về mùa đông
khô, lạnh.
I. Quần hệ rừng rậm nhiệt đói nửa rụng lá mưa mùa ở vùng thấp (<500m) và
các kiểu thứ sinh thay thế.
Hiện nay rừng rậm nửa rụng lá nguyên sinh hầu như không còn nữa do bị khai
thác chặt phá, đốt nương làm rãy, thay vào đó là các trảng cây bụi nửa rụng lá với các
loài đại diện như bằng lăng (Lagestroemia spp.), chò xanh (Terminalia myriocarpa),
thành ngạnh (Cratoxylon spp.), hoăc quang (Wendlandia paniculata, w. tinctoria),
chẹo (Engelhardtia spp.), me rừng (Phylanthus emlicà) , hoặc là các trảng cỏ với ưu
thế là các loại cỏ tranh ựmpera cylindrica), lau lách (Saccharum spp.), chè vè
(.Miscanthus jĩoridus), cỏ lào (Eupartorium odoratum),
c. Thảm cây trồng
Xuất hiện dưới dạng những mảnh nhỏ. Các cây công nghiệp như chè (Camellia
sinensis), trẩu ( Vernicia montana) được trồng trên những cao nguyên đá vôi và một số
diện tích trên đất íeralit sâu, dầy. Hiện nay diện tích này đang có nguy cơ bị thu hẹp lại
do canh tác chưa có hiệu quả kinh tế cao. Quần xã cây trồng nông nghiệp ngắn ngày
phân bố trên đất canh tác bao gồm các quần xã lúa nước trên các loại hình ruộng nước,
quần xã cây trồng cạn ngắn ngày như lúa nương, ngô, sắn và một số cây lương thực và
thực phẩm khác. Quần xã cây trồng quanh các khu dân cư chủ yếu là cây trồng lâu năm
như mít, xoan và một số loại cây ăn quả khác. Rừng trông có diện tích rất nhô bé, phân
bố rải rác bao gồm một số loài cây bản địa như lát, mờ, bồ đề, một số loài thông, một
số loài tre trúc và cây nhập nội như bạch đàn, các loài keo

717.954
37.070.395
434.626
19.550.540
239.389
16.367.800
43.939
1.452.055
2
Rừng tre nứa 57.218
327.217
9.894
72.067.000
37.545
175.688.00
0
9.779
79.462.000
3
Rừng hỗn giao
*GỔ/ tre nứa
* lá rộng/lá
kim
42.503
1.048.981m3/
100.798.000
cây
7.486
29.325
728.916/

12.141
249.664
20.988
154.078
37.235
1.203.078
* Rừng tre nứa
8.665
3.374.000
1.986
221.000
6.679
3.153.000
* Rừng đặc sản
3
131
3
131

-
.
13
Chú thích:
Tử số: Diện tích
Mẩu số: + Đối với rừng gỗ: m3
+ Đối với tre nứa : cây
Bảng 1.2. Diện tích hiện trạng rừng phòng hộ, đặc dụng và sản xuất vùng Tây Bắc và
ba tinh qua hai kỳ kiểm kê 1990 - 1999.
rp A A 1 • « , r 1
Tông sô diện tích

310.135 - 100%
113.067 - 82%
250.646 - 80%
16.600 - 12%
21.009 - 7%
7.719 - 6%
38.480 - 13%
Hoà Bình
114.594- 100%
167.320 - 100%
82.999 - 72%
112.728 - 67%
14.600 - 13%
15.023 - 9%
16.999 - 15%
39.569 - 24%
Chú thích: Tử số: số liệu năm 1990 - giá trị tuyệt đổi (ha) giá trị tương đối (%)
Mau số: số liệu năm 1990 - giá trị tuyệt đối (ha) và giá trị tương đổi (%)
Nhận xét:
- Diện tích rừng phòng hộ và rừng đặc dụng ở các tỉnh Tây Bắc chiếm hầu như toàn bộ
vốn rừng và xu thế này có chiều hướng tăng lên từ năm 1990 - 1999.
- Giá trị tuyệt đối của tổng vốn rừng và rừng phòng hộ liên tục tăng trong 10 năm.(
Nguồn tài liệu đề tài Mã số: 31/HĐ-KHCN-2003 ) Các số liệu trên là một trong
những số liệu thống kê giúp cho công việc đánh giá kết quả phân
14
loại)
IMG.Ữ508 IMG_0509

Ề á ầ
IMG 0510 IMG 0511

17
D T / S?_fT qp

Trích đoạn 2.4 Điện Biên 2000
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status