Những vấn đề cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Pdf 32

MỤC LỤC
1. Những vấn đề cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp
2. Thực trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
3. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh
4. Kết luận
1
1.Những vấn đề cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong
những xu thế khách quan của sự phát triển kinh tế thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ
về khoa học, công nghệ cùng với sự ra đời của các thể chế toàn cầu và khu vực đã
góp phần thúc đẩy quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới.
Quá trình toàn cầu hoá không chỉ trong lĩnh vực thơng mại mà còn cả
trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, tài chính, đầu t cũng nh các lĩnh vực văn hoá, xã
hội, môi trờng với các hình thức đa dạng và mức độ khác nhau.
Toàn cầu hoá kinh tế đã và đang mở ra những cơ hội và tạo điều kiện
cho các dân tộc trên thế giới khai thác tối đa những lợi thế so sánh của mình để
tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội. Đồng thời quá trình toàn cầu hoá kinh tế
cũng đặt mỗi quốc gia, dân tộc trớc sức ép cạnh tranh và những thách thức gay
gắt, nhất là đối với các nớc đang phát triển. Vì thế để không bị gạt ra ngoài lề của
sự phát triển, các nớc đều phải nỗ lực hội nhập vào xu thế chung đó và tăng cờng
sức cạnh tranh kinh tế.
Hội nhập là một quá trình tất yếu, một xu thế bao trùm mà trọng tâm là
mở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nhất nguồn lực trong nớc và quốc tế,
mở rộng không gian để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thể trong
quan hệ kinh tế quốc tế. Hội nhập vừa là đòi hỏi khách quan vừa là nhu cầu nội
tại của sự phát triển kinh tế mỗi nớc.
Các nớc đều không thể né tránh việc hội nhập mà vấn đề then chốt là
phải đề ra đợc những chính sách, biện pháp đúng để hạn chế trả giá ở mức thấp
nhất và tranh thủ cao nhất những cơ hội phát triển.

tiêu cực của thị trờng tồn tại theo quan niệm của nhiều ngời, cũng là mặt tiêu
cực của cạnh tranh. Triệt tiêu cạnh tranh là làm mất tính năng động sáng tạo của
mỗi con ngời cũng nh của toàn xã hội, nền sản xuất xã hội sẽ không có hiệu
quả- nguồn gốc của việc nâng cao đời sống nhân dân.
3
Ngày nay, cạnh tranh kinh tế quốc tế vừa mang tính chất kinh tế vừa mang
tính chất chính trị, hay nói chính xác hơn, cạnh tranh kinh tế quốc tế đợc phát
triển trên cơ sở sự thống nhất kinh tế và chính trị.
Hạn chế cạnh tranh kinh tế quốc tế, thực hiện chế độ bảo hộ dới mọi hình
thức khác nhau cũng sẽ gây thiệt hại to lớn, lãng phí nhiều hơn cho nền kinh tế
thế giới ở phơng diện tổng thể. Thật vô lý khi ngời ta phải mua những hàng hoá
phải đắt hơn hoặc chất lợng thấp hơn, xấu hơn trong khi vẫn có ngời sẵn sàng
bán những hàng hóa đó với giá rẻ hơn, chất lợng tốt hơn. Thế nhng, lợi ích toàn
cục, lợi ích toàn nhân loại vẫn cứ phải lùi bơc trớc những lợi ích cục bộ và nhất
thời bởi các hàng rào thuế quan và phi thuế quan.
Để hội nhập nền kinh tế quốc gia vào khu vực và thế giới thì việc nâng cao
sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam là thách thức vô cùng lớn đối với
chúng ta. Nó đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần lu tâm giải quyết để tạo ra
những bớc đột phá, phát huy tối đa nội lực, đảm bảo tính định hớng XHCN của
nền kinh tế trên con đờng hội nhập.
2.Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghip
Việc đánh giá năng lực cạnh tranh của một quốc gia có thể đợc tiếp cận
trên ba cấp độ(nền kinh tế, ngành, doanh nghiệp). Dới dây sẽ đề cập đến trên
cấp độ nền kinh tế.
Khả năng cạnh tranh của nn kinh t Việt Nam đợc đánh giá mức độ rất
thấp.
Hệ thống tài chính cha năng động. Các nguồn thu vào ngân sách còn chứa
đựng những yếu tố bất ổn dịnh, nhất là các khoản thu từ thuế xuất nhập giảm
xuống làm cho mức thâm hụt càng lớn so với nhu cầu có thể giải quyết đồng bộ
các vấn đề kinh tế xã hội, hệ thống ngân hàng thơng mại vẫn chủ yếu thực hiện

3. Những giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh
5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status