Thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió cho khoa Ung Bứu-Bệnh Viện Đà Nẵng - Pdf 33

Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ Nhiệt - Điện Lạnh
LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. Do đó điều hoà không khí
chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống sinh hoạt và cả trong công nghiệp. Khi mà
đời sống kinh tế nâng cao thì nhu cầu về điều hoà càng cao, có thể nói hầu như trong tất
cả các cao ốc, văn phòng , khách sạn,bệnh viện, nhà hàng, một số phân xưởng…, đã và
đang xây dựng đều trang bị hệ thống điều hoà không khí. Mục đích của việc điều hoà
không khí là tạo ra môi trường vi khí hậu thích hợp cho điều kiện sinh lý của con người
và nâng cao độ tin cậy hoạt động của các trang thiết bị công nghệ.
Với đề tài Tính toán thiết kế hệ thống điều hoà không khí cho “ Khoa Ung Bướu –
Bệnh Viện Đa Khoa Đà Nẵng” sau khi tìm hiểu và tiến hành làm đồ án, cùng với sự
hướng dẫn tận tình hướng dẫn về đề tài này đã đem lại cho em những kiến thức bổ ích
và kinh nghiệm cho công việc tương lai sau này.
Trong suốt quá trình làm đồ án với sự nổ lực của bản thân cùng với sự hướng dẫn
tận tình của thầy: TS.Phan Quí Trà cùng các thầy cô khác trong khoa, đến nay đồ án
của em đã được hoàn thành. Trong cuốn thuyết minh này em đã cố gắng trình bày một
cách trọn vẹn và mạch lạc từ đầu đến cuối tuy nhiên vẫn còn vài sai sót, lại một phần do
kiến thức còn hạn chế và tài liệu không đầy đủ nên không tránh khỏi. Vì vậy em mong
muốn có được sự chỉ bảo quí báu của thầy . Em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Lê Văn Diện
Lê Văn Diện - Lớp 05N2 Trang 1
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ Nhiệt - Điện Lạnh
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----o0o----- -----o0o-----
Khoa : Công Nghệ Nhiệt - Điện Lạnh
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : Lê Văn Diện
Lớp : 05N

Lê Văn Diện - Lớp 05N2 Trang 2
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ Nhiệt - Điện Lạnh
Chương 1
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH KHOA UNG BƯỚI
BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG
1.1. Giới thiệu sơ về công trình....................................................................................5
1.2. Ý nghĩa việc lắp đặt điều hòa tại khoa ung bứu....................................................7
1.3. Giới thiệu về hệ thống điều hòa không khí ..........................................................7
1.4 Lựa chọn phương án điều hòa không khí ............................................................16
1.5 Lựa chọn thông số tính toán..................................................................................17
Chương 2
TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT ,CÂN BẰNG ẨM
2.1. Tính hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che..........................................................20
2.2. Tính cân bằng nhiệt...............................................................................................24
2.3. Tính cân bằng ẩm..................................................................................................44
2.4. Tính kiểm tra đọng sương ....................................................................................46
Chương 3
THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
3.1. Lựa chọn sơ đồ điều hòa không khí.......................................................................48
3.2. Tính toán năng suất thiết bị ..................................................................................52
3.3. Tổng công suất lạnh của công trình......................................................................55
Chương 4
TÍNH CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG
4.1. Lựa chọn hãng sản xuất.........................................................................................56
4.2. Lựa chọn thiết bị chính cho hệ thống điều hòa .....................................................61
Chương 5
TÍNH TOÁN THIẾT ĐƯỜNG ỐNG GA ,ĐƯỜNG ỐNG GIÓ,THÔNG GIÓ VÀ CẤP GIÓ
TƯƠI
5.1 Tính toán thiết kế đường ống gas........................................................................... 67
5.2. Tính toán thiết kế đường ống gió ,thông gió và cấp gió tươi ...............................76

bằng xây dựng là :Tầng (1)+Tầng (2,3,4)=30x66,9+3x67,1x30=8046m
2
.
1.1.2. Bản vẽ mặt bằng của công trình: (xem ở bản vẽ)
1.1.3. Cấu trúc chính của công trình:
Bảng 1.1. Các thông số về diện tích và chiều cao
Tầng 1 Phòng khám 1 21.0
5,5
Phòng khám 2 21.3
5,5
Phòng mô phỏng 28.1
5,5
Phòng điều khiển 1 8.7
5,5
Phòng điều khiển 2x2 phòng 12.4x2
5,5
Phòng điều khiển 3 21.0
5,5
Phòng điều khiển 4 28.3
5,5
Phòng điều khiển 5 15.4
5,5
Phòng kế hoạch điều trị 14.3
5,5
Phòng máy chủ 14.3
5,5
Phòng khám phụ khoa 22.1
5,5
Phòng QC 26.4 5,5
Sảnh (Exit & Entry ) 12.4 5,5

Phòng vệ sinh nữ 37.5 3,6
Phòng vệ sinh loại 2 x2 56.4x2 3,6
Phòng trưởng khoa 2 11.3 3,6
Tầng 4
Phòng bệnh nội trú x5 phòng 56.4x5 3,6
Phòng xử lý dụng cụ bẩn 8.3 3.6
Phòng soạn ăn 12.0 3.6
Sảnh 9.1 3,6
1.2. Ý NGHĨA VIỆC LẮP ĐẶT ĐIỀU HÒA TẠI KHOA UNG BƯỚU
BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG
Lê Văn Diện - Lớp 05N2 Trang 6
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ Nhiệt - Điện Lạnh
Việt Nam là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm. Vì vậy, ở
thành phố Đà Nẵng vào mùa hè rất oi bức lại thêm môi trường không khí không được
trong sạch. Việc lắp đặt hệ thống điều hòa tại bệnh viện là một điều kiện tất yếu khi nơi
đây tập trung nhiều người cũng như bệnh nhân đến khám bệnh ,họ cần một môi trường
trong sạch để hít thở không khí ,cũng như tránh các bệnh lây nhiểm có thể xảy ra trong
bệnh viện.
1.3. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ :
1.3.1. Khái niệm về điều hoà không khí:
Điều hoà không khí là một nghành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công
nghệ và thiết bị để tạo ra một môi trường không khí phù hợp với công nghệ sản xuất,
chế biến hoặc tiện nghi đối với con người. Ngoài nhiệm vụ duy trì nhiệt độ trong không
gian cần điều hoà ở mức yêu cầu, hệ thống điều hoà không khí còn phải giữ độ không
khí trong không gian đó ổn định ở một mức qui định nào đó. Bên cạnh đó, cần phải chú
ý đến vấn đề bảo vệ độ trong sạch của không khí, khống chế độ ồn và sự lưu thông hợp
lí của dòng không khí.
1.3.2. Ảnh hưởng của trạng thái không khí tới con người:
Trạng thái không khí được biểu thị bởi nhiệt độ, độ ẩm tương đối, tốc độ, độ trong
sạch và nồng độ chất độc hại, độ ồn. Các đại lượng trên của không khí sẽ tác động tới

chịu khi tốc độ không khí xung quanh khoảng 0,25m/s.
1.3.2.4. Nồng độ các chất độc hại.
Khi trong không khí có các chất độc hại chiếm một tỷ lệ lớn thì nó sẽ có ảnh
hưởng đến sức khỏe con người. Mức độ tác hại của mỗi một chất tùy thuộc vào bản
chất chất khí, nồng độ của nó trong không khí, thời gian tiếp xúc của con người, tình
trạng sức khỏe ...vv.
Các chất độc hại bao gồm các chất chủ yếu sau: Bụi, khí CO
2
, SO
2
, NH
3
, Clo …
Tuy các chất độc hại có nhiều nhưng trên thực tế trong các công trình dân dụng chất
độc hại phổ biến nhất đó là khí CO
2
do con người thải ra trong quá trình hô hấp. Vì thế
trong kỹ thuật điều hoà người ta chủ yếu quan tâm đến nồng độ CO
2
.
1.3.2.5. Độ ồn:
Người ta phát hiện ra rằng khi con người làm việc lâu dài trong khu vực có độ ồn cao
thì lâu ngày cơ thể sẽ suy sụp, có thể gây một số bệnh như: stress, bồn chồn và gây các
rối loạn gián tiếp khác. Độ ồn tác động nhiều đến hệ thần kinh. Mặt khác khi độ ồn lớn
có thể làm ảnh hưởng đến mức độ tập trung vào công việc hoặc đơn giản hơn là gây sự
khó chịu cho con người.
Vì vậy độ ồn là một tiêu chuẩn quan trọng không thể bỏ qua khi thiết kế một hệ thống
điều hòa không khí.
1.3.3. Phân loại hệ thống điều hoà không khí:
Có nhiều cách phân loại hệ thống điều hoà không khí, ở đây chủ yếu sẽ trình bày 2

Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ Nhiệt - Điện Lạnh
giữa khối ngoài trời và
trong nhà cho phép rất
lớn (100m chiều dài
lớn nhất giữa dàn nóng
và dàn lạnh ).

Lê Văn Diện - Lớp 05N2 Trang 10
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ Nhiệt - Điện Lạnh
Hình 1.2: Sơ đồ mguyên lý VRV
Vì vậy khối ngoài trời có thể đặt trên nóc nhà cao tầng để tiết kiệm không gian và
điều kiện làm mát giàn ngưng bằng không khí tốt hơn. Ngoài ra máy điều hoà VRV có
ưu việt là khả năng lớn trong việc thay đổi công suất lạnh bằng việc thay đổi tần số điện
cấp cho máy nén, nên tốc độ quay của máy nén thay đổi và lưu lượng môi chất lạnh
cũng thay đổi. Nhược điểm là ống dẫn môi chất dài nên khó kiểm tra rò rỉ và cần lượng
môi chất lạnh nạp vào máy nhiều hơn.
Các loại máy điều hoà kể trên có đặt điểm chung: Không khí trong phòng nhờ quạt
trong khối lạnh được hút vào và qua dàn lạnh lại thổi vào phòng. Nghĩa là khi cửa của
phòng đóng kín, sẽ không có không khí tươi ở ngoài phòng vào cho nên người ta chỉ
dùng loại máy điều hoà trong hệ thống trực tiếp này cho không gian cần điều hoà không
có nhiều người (phòng làm việc, phòng ngủ...).
- Máy điều hoà nguyên cụm: Máy được đặt ngoài phòng cần điều hoà, có loại không
cần đường dẫn không khí lạnh và các miệng thổi. Ưu điểm: Ngoài việc hút không khí
trong phòng điều hoà còn hút một lượng không khí tươi ngoài trời rồi đi qua dàn lạnh
thổi vào phòng (hệ thống điều hoà phân tán hoặc trung tâm). Nhược đểm là đường ống
gió cồng kềnh và có khả năng lan truyền hoả hoạn nhanh. Việc làm mát thiết bị ngưng
tụ có thể bằng không khí hoặc bằng nước. Khi làm mát bằng nước máy phải kết hợp với
tháp làm mát bằng nước. Loại máy điều hoà nguyên cụm thường có năng suất lạnh vừa
và lớn.
1.3.3.2. Hệ thống điều hoà không khí gián tiếp:

Hỡnh 1. 3: S nguyờn lý ca Water Chiller.
Lờ Vn Din - Lp 05N2 Trang 12
FCU
AHU
WATER
CHILLER
Nổồùc laỷnh
Vn phoỡng
Khọng khờ họửi
Khọng khờ cỏỳp
Nổồùc laỷnh
Thaùp giaới nhióỷt
Bỗnh giaợn nồớ vaỡ
cỏỳp nổồùc bọứ sung
Khọng khờ tổồi
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ Nhiệt - Điện Lạnh
Trong hệ thống điều hoà không khí gián tiếp có đường ống dẫn không khí người ta
hay sử dụng biện pháp thay đổi lưu lượng không khí lạnh để điều chỉnh phụ tải năng
suất lạnh cho phù hợp với yêu cầu sử dụng.
+ Ưu điểm của điều hoà gián tiếp kín với AHU: Có đưa một lượng không khí tươi từ
ngoài trời vào nên không khí trong không gian điều hoà trong sạch hơn. Vì vậy hệ điều
hoà với AHU này nên dùng để điều hoà cho phòng đông người hoạt động (phòng họp,
phòng ăn,...).
+ Nhược điểm: Cần thêm đường ống dẫn không khí, một phòng đặt AHU, hệ thống ống
gió cồng kềnh.
Khi cần sưởi ấm về mùa đông, ta cho máy lạnh ngưng hoạt động và thiết bị cung cấp
nước nóng hoặc hơi nước sẽ đi vào AHU để đốt nóng không khí. Hoặc khi sử dụng máy
lạnh hai chiều lúc này nước nóng sẽ cung cấp cho AHU, FCU.
Trong hệ thống điều hoà không khí gián tiếp kín với việc sử dụng FCU (gồm dàn
ống có cánh và quạt) ta thấy vì FCU đặt ngay trong phòng nên không có hệ thống ống

khí để tạo ra một dòng không khí lạnh chung cung cấp cho nhiều không gian cần điều
hoà. Hình 1.4: không khí tươi từ ngoài trời hút vào 1 cùng với không khí tái tuần hoàn
được hoà trộn trong buồng hoà trộn sau đó không khí được xử lý trong xử lý 3 tạo ra
không khí lạnh rồi nhờ quạt 4 cùng hệ thống ống dẫn không khí 5 thổi vào phòng 7 qua
các miệng thổi 6. Không khí trong phòng điều hoà nhờ quạt hồi 11 hút qua miệng thải 8
và đường ống hồi 9, phin lọc bụi 10 một phần thải ra ngoài qua cửa thải 12, phần còn
lại vào buồng hoà trộn 2.
+ Ưu điểm của hệ trung tâm: Chỉ cần một bộ phận xử lý không khí cho nhiều phòng
điều hoà nên giá thành thiết bị giảm, tiết kiệm được mặt bằng bố trí máy.
+ Nhược điểm: Chỉ tạo ra một dòng không khí có cùng trạng thái nên không đáp ứng
được nhiều yêu cầu khác nhau của các phòng cần điều hoà, hệ thống có đường ống dẫn
không khí dài và liên thông với nhau, nên tiêu phí nhiều vật liệu chế tạo ống cùng năng
lượng cho quạt và có nguy cơ lây lan hoả hoạn cao.
Lê Văn Diện - Lớp 05N2 Trang 14
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ Nhiệt - Điện Lạnh

Hình 1. 4: Hệ thống điều hoà không khí trung tâm
1. Cửa lấy gió. 2. Buồng hòa trộn. 3. thiết bị xử lý không khí. 4. quạt cấp gió lạnh.
5. Đường ống gió lạnh cấp vào phòng. 6. Miệng thổi. 7. phòng ở.
8. Miệng hút. 9.Đường gió hồi. 10. Thiết bị lọc bụi. 11. Quạt hút. 12.Cửa thải gió.
2. Hệ thống điều hoà phân tán:
Hệ thống điều hoà phân tán: Trong đó chỉ có một bộ phận xử lý không khí (nóng,
lạnh) tạo ra một dòng không khí cho không một gian cần điều hoà.
+ Ưu điểm: không khí xử lý đúng yêu cầu của từng không gian cần điều hoà, hệ thống
đường ống không khí riêng biệt cho mỗi không gian điều hoà, nên ít có nguy cơ lây lan
hoả hoạn.
+ Nhược điểm: mỗi nơi điều hoà cần một hệ thống riêng nên chi phí đầu tư lớn, cần mặt
bằng đặt và nhiều thiết bị.
Lê Văn Diện - Lớp 05N2 Trang 15
Không khí

- Mặt khác nhờ hệ thống đường ống gas có kích thước nhỏ nên phù hợp cho công trình
cao tầng, đồng thời có hệ thống nối RefNet nên dễ dàng lắp đặt đường ống.
Với những ưu điểm trên,chúng ta chọn VRV là hợp lý nhất.
1.5. CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN:
Thông số tính toán ở đây là nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí trong phòng
cần điều hoà và ngoài trời.
1.5.1. Chọn thông số tính toán bên ngoài trời:
Nhiệt độ và độ ẩm không khí ngoài trời ký hiệu là t
N
, φ
N
. Trạng thái của không khí
ngoài trời được biểu thị bằng điểm N trên đồ thị không khí ẩm. Chọn thông số tính toán
ngoài trời phụ thuộc vào mùa nóng, mùa lạnh và cấp điều hoà. Lấy theo TCVN 5687-
1992 như sau:
Bảng 1.2. Nhiệt độ và độ ẩm tính toán ngoài trời
Hệ thống Nhiệt độ t
N
, [
0
C]
Độ ẩm ϕ
N
, [%]
Lê Văn Diện - Lớp 05N2 Trang 16
Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ Nhiệt - Điện Lạnh
Hệ thống cấp I:
Mùa hè
Mùa đông
t

0,5[ϕ(t
min
) + ϕ(t
tb
min
)]
Hệ thống cấp III:
Mùa hè
Mùa đông
t
tb
max
t
tb
min
ϕ( t
tb
max
)
ϕ( t
tb
min
)
Trong đó:
t
max
, t
min
là nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất tuyệt đối trong năm, đo lúc 13÷15h.
ϕ(t

Mùa hè: t
N
= t
tb
max
, φ
N
= ϕ(t
tb
max
).
Đối với hệ thống điều hòa không khí cấp III, tại Đà Nẵng tháng nóng nhất là tháng 6
khi đó tra theo PL-2 [1] ta có các thông số khí hậu:
Nhiệt độ: t
N
= t
tb
max
= 34,5
o
C
Độ ẩm: φ
N
= ϕ(t
tb
max
) = 76,5 %
Tra đồ thị i-d ta có: i
N
= 103,79 kJ/kg

= 24 ÷ 27
o
C, khi nhiệt độ ngoài trời t
N
< 36
o
C
+ Độ ẩm: ϕ
T
= 35 ÷ 70%.
Tra bảng 2.3/[2]/tr27, đối với khu công cộng hạng bình thường ta chọn:
Nhiệt độ: t
T
= 25
0
C
Độ ẩm: ϕ
T
= 65%
Tra đồ thị i-d ta có: i
T
= 13,02 kJ/kg
d
T
= 58,25g/kg kkk.
1.5.2.2. Chọn tốc độ không khí trong phòng:
Chọn theo nhiệt độ không khí tính toán trong phòng. Nếu nhiệt độ trong phòng thấp
cần chọn tốc độ gió nhỏ tránh cơ thể mất nhiều nhiệt, theo bảng 2.5[2] ứng với nhiệt độ
trong phòng t
T

trong không khí. (không có chất độc hại và không có người hút thuốc)
Lưu lượng không khí tươi cần cấp cho 1 người trong 1 giờ V
K
được xác định:
V
K
= V
CO2
/(β-a) , m
3
/h.người (1.1)
Trong đó:
+ V
CO2
: lượng CO
2
do con người thải ra tính theo m
3
/h.người. Ở đây ta chọn cường
độ vận động là nhẹ theo bảng 2.7 [2] ta được V
CO2
=0,030 m
3
/h.người.
+ β: nồng độ CO2 cho phép, % thể tích theo bảng 2.7 [2] chọn: b=0,15%
+ a: nồng độ CO
2
trong không khí môi trường xung quanh, % thể tích, chọn a =
0,03%
Chương 2

(Kcal/h)
+ ΣQbx
.mai
: lượng nhiệt bức xạ qua mái (Kcal/h)
+ ΣQbx
.cửa kính
: lượng nhiệt bức xạ qua cửa kính (Kcal/h)
2.1. TÍNH HỆ SỐ TRUYỀN NHIỆT CỦA KẾT CẤU BAO CHE:
2.1.1. Cấu trúc của kết cấu bao che:
Khoa Ung Bướu được xây dựng với cấu trúc của kết cấu bao che như sau:
- Sàn nhà cấu trúc chủ yếu là bê tông cốt thép có lát gạch nền.
+ Trường hợp đối với tầng trệt:
• Nền lát gạch ceremic dày 5 mm
+ Trường hợp đối với sàn và trần:
• Ở giữa có lớp bê tông sỏi dày 150 mm, phía trên có lớp vữa 20 mm có lát
gạch vinyl dày 3 mm.
• Phía dưới có một lớp vữa xi măng và được sơn vôi trắng.
- Tường bao che: Phần tường tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài xây bằng gạch
dày 200 mm có trát vữa còn tường không tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời dày
100 mm có trát vữa đều được sơn vôi trắng.
- Kính lắp khung cửa sổ là kính chống nắng, màu nâu đồng, dày 6 mm với khung là
nhôm, phía bên trong có màn che màu nhạt.
2.1.2. Xác định hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che:
a. Giả sử rằng các phòng được xây gạch đến sát trần và cùng được điều hoà không khí,
các phòng tầng dưới được ngăn cách với các phòng ở tầng trên nên không có tổn thất
nhiệt giữa các phòng với nhau. Do vậy khi tính tổn thất nhiệt cho các phòng thì chỉ có
các phòng ở tầng dưới cùng ..
b. Xác định hệ số truyền nhiệt kết cấu bao che tường và trần :
Công thức :
Lê Văn Diện - Lớp 05N2 Trang 20

: Nhiệt trở toả từ bề mặt vách đến không khí ngoài trời, m
2
.K/W
α
N
: Hệ số tỏa nhiệt bên ngoài của kết cấu bao che, W/m
2
.K
R
N
: Phụ thuộc vào sự tiếp xúc giữa vách với không khí ngoài trời.
+ Nếu vách tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời:
α
N
= 23,3 W/m
2
.K, suy ra R
N
= 0,0429 m
2
.K/W
+ Nếu vách tiếp xúc gián tiếp với không khí ngoài trời thông qua không gian
điều hoà:
α
N
= 11,6 W/m
2
.K, suy ra R
N
= 0,0862 m

2
.K/W
δ
i
: Bề dày của lớp vật liệu thứ i trong kết cấu bao che, m
λ
i
: Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i, W/mK
Vì nhiệt trở toả nhiệt R
N
và R
T
ít phụ thuộc vào kết cấu vật liệu nên ta có thể tính
gộp: R
N
+ R
T
= R
1
gọi chung là nhiệt trở toả nhiệt. Khi tính toán ta lấy:
R
1
= 0,1291 m
2
.K/W với vách tiếp xúc trực tiếp và lấy R
1
= 0,1724 m
2
.K/W khi vách
tiếp xúc gián tiếp.

=
=+=+
93,0
01,0
2
581,0
2,0
2
vt
vt
g
g
λ
δ
λ
δ
0,3657 m
2
.K/W.
+ Nếu tường tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời thì:
k
i
=
=
+
=
+

3657,01291,0
11

006,0
=
k
k
λ
δ
= 0,0079 m
2
.K/W
+ Khi cửa kính tiếp xúc với không khí ngoài trời nên :
Ta có: R
1
= 0,1291 m
2
.K/W
k
k
=
0079,01291,0
1
1
1
+
=
+
k
RR
= 7,299 W/m
2
.K

2
.K, Bảng 3-15 [2]
- Lớp thạch cao có: λ
tc
= 0,233 W/m
2
.K, Bảng 3-15[2]
- Lớp vửa trát ở phía trên có: λ
vt
= 0,93 W/m
2
.K, Bảng 3-15[2]
Suy ra

i
R
=

i
i
λ
δ
=
=++=++
233,0
012,0
279,1
15,0
93,0
01,0

.K
+ Khi nền là trần của tầng hầm:
k
t
=
=
+
=
+

179,01724,0
11
1 i
RR
2,845 W/m
2
.K.
2.2.TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT:
2.2.1. Cơ sở lý thuyết:
2.2.1.1. Nhiệt do máy móc thiết bị điện tỏa ra Q
1
:
Nhiệt này được tính là tổng các công suất của các thiết bị, máy móc cộng lại. Vì đây là
một bệnh viện nên các thiết bị máy móc ở đây chủ yếu là máy vi tính,máy fax, photocopy,
máy chiếu ,máy chụp phim X-quang,máy dùng để mổ…
Q
1
= k
đt
∑P , kW (2.2)

- 25% được phát ra dưới dạng nhiệt
- 50% dưới dạng đối lưu và dẫn nhiệt
Q
2
=
đt
η
.q
s
.F
s
, KW (2.3)
Yêu cầu công suất chiếu sáng cho 1m
2
diện tích sàn đối với bệnh viện là q
s
= 12*10
-3
kW/m
2

F
S
: Diện tích sàn nhà, m
2đt
η
: Hệ số tác động không đồng thời. Tra bảng 3.3/[2]/tr39 ta có

đt
η
.10
-3
.n.q , kW (2.4)
Trong đó :
n: Là số nguời trong phòng, n =
i
F
(2.5)
Với i : là phân bố người, tra theo bảng 3.2[2]
F: diện tích của không gian điều hòa m
2
q = q
w
+ q
h
: Là nhiệt lượng toàn phần do mỗi người toả ra. Ta bảng 3.4[2]

đt
η
: Hệ số tác động không đồng thời. Tra bảng 3.3[2],
đt
η
= 0,6
Vậy : Q
3
= 0,6.10
-3
.n.q , kW

Trích đoạn Câc biện phâp tiíu đm vă thiết bị tiíu đm
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status