đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện thông nông, tỉnh cao bằng - Pdf 35

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

-------

-------

NGUYỄN THỊ THU HÀ

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC
HIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

-------

-------

NGUYỄN THỊ THU HÀ

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
THỰC HIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN
MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÔNG NÔNG,
TỈNH CAO BẰNG

Chuyên ngành

ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành cho tôi sự giúp đỡ quý báu đó.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ
nhiệt tình của Thầy giáo – PGS.TS. Đỗ Nguyên Hải là người trực tiếp hướng dẫn
và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy,
cô trong Khoa Quản lý đất đai.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của UBND huyện Thông
Nông, phòng Tài nguyên & Môi trường, phòng Nông nghiệp & Phát triển nông
thôn huyện Thông Nông và Uỷ ban nhân dân các xã đã tạo điều kiện về thời gian
và cung cấp số liệu cho đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ trong quá trình
học tập và thực hiện luận văn này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hà

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page iii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

ii

LỜI CẢM ƠN

iii


Yêu cầu của đề tài

2

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

1.1

Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới

3

1.1.1

Các khái niệm có liên quan về nông thôn mới

3

1.1.2

Đặc trưng của nông thôn mới

6

1.1.3

Chức năng của nông thôn mới

sách của Đảng và Nhà nước

16

1.2

Cơ sở thực tiễn về xây dựng nông thôn mới

18

1.2.1

Thực trạng về xây dựng nông thôn mới ở một số quốc gia trên thế
giới

18

1.2.2

Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

23

1.2.3

Thực trạng xây dựng nông thôn mới tỉnh Cao Bằng

34

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

37

2.3.2

Thực trạng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thông
Nông - tỉnh Cao Bằng

2.3.3

37

Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã
Vị Quang và Đa Thông

2.3.4

37

Đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn huyện Thông Nông - tỉnh Cao Bằng

38

2.4

Phương pháp nghiên cứu

38

2.4.1


40

3.1

Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thông Nông

40

3.1.1

Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường

40

3.1.2

Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

44

3.2

Thực trạng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thông Nông

50

3.2.1

Đánh giá thực trạng thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng

Kết quả thực hiện

75

3.3.2

Đánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông
thôn mới

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

78

Page v


3.3.3

Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới
huyện Thông Nông (chọn xã Vị Quang và Đa Thông làm điểm
nghiên cứu)

3.4

80

Đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.

99


Kết luận

101

2

Kiến nghị

102

TÀI LIỆU THAM KHẢO

103

PHỤ LỤC

105

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

:

Chữ viết đầy đủ


BTC

:

Bộ Tài chính

BCĐXDNTM

:

Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới

CNH-HĐH

:

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

CN-TTCN

:

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

CSHT

:

Cơ sở hạ tầng


NTM

:

Nông thôn mới

NQ26

:

Nghị quyết 26/NQ/TW

NQ-CP

:

Nghị quyết- chính phủ

PTNT

:

Phát triển nông thôn



:

Quyết định


UBND

:

Ủy ban nhân dân

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page vii


DANH MỤC BẢNG

Số bảng

Tên bảng

Trang

3.1

Phân loại thổ nhưỡng huyện Thông Nông

43

3.2

Hiện trạng sản xuất ngành trồng trọt huyện



57

3.8

Tình hình thực hiện tiêu chí Trường học của huyện

59

3.9

Tình hình thực hiện tiêu chí Cơ sở vật chất văn hoá của huyện

60

3.10

Tình hình thực hiện tiêu chí Chợ nông thôn của huyện

62

3.11

Tình hình thực hiện tiêu chí Bưu điện của huyện

63

3.12

Tình hình thực hiện tiêu chí Nhà ở dân cư của huyện


Tình hình thực hiện tiêu chí An ninh trật tự xã hội của huyện

74

3.18

Kết quả thực hiện các tiêu chí

xây dựng

NTM

Đa Thông,

Vị Quang

88

3.19

Người dân tham gia lập đồ án quy hoạch chung xây dựng NTM

92

3.20

Đánh giá của hộ dân về hiệu quả đầu tư xây dựng hạ tầng NTM

93

giữa các khu vực còn yếu kém. Trước tình hình đó, để thúc đẩy sự phát triển
kinh tế bền vững và giải quyết những bất cập mà khu vực nông thôn đang gặp,
Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách về đầu tư phát triển
cho khu vực nông thôn. Để vấn đề đầu tư được hiệu quả cao thì công tác quy
hoạch cho khu vực nông thôn phải đi trước một bước.
Xây dựng nông thôn mới là chương trình mục tiêu quốc gia chiếm vị trí
hết sức quan trọng. Thực hiện Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 và
Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính Phủ. Bộ Tài
nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
đã có văn bản hướng dẫn các địa phương triển khai công tác lập quy hoạch xây
dựng nông thôn mới. Theo đó, quy hoạch xây dựng nông thôn mới phải gắn với
đặc trưng vùng miền và các lợi thế của từng địa phương là nhằm đáp ứng sự phát
triển theo các tiêu chí nông thôn mới do Chính phủ ban hành tại Quyết định số
491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009.
Huyện Thông Nông nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Cao Bằng cách trung tâm
thành phố Cao Bằng 50 km theo đường tỉnh lộ 204, có độ cao từ 600m – 1300m
so với mặt biển. Huyên có 10 đơn vị hành chính cấp xã và 01 thị trấn, gồm nhiều
dân tộc như Tày, Nùng, Dao, H’mông, Sán, Chao, Kinh…. kinh tế hiện nay chủ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 1


yếu là nông nghiệp, 60 -70% dựa vào nước trời, đất đai phân tán, đất có độ dốc
cao, độ màu mỡ của đất tương đối tốt.
Trong những năm qua, huyện Thông Nông đã có bước chuyển biến tích
cực trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông
thôn như: Điện, đường, trường, trạm,... Vấn đề chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp,
nông thôn của huyện đang tạo ra một bộ mặt mới theo hướng rất tích cực. Tuy

a. Khái niệm nông thôn
Nông thôn có vai trò và vị trí quan trọng trong sự phát triển chung của mỗi
quốc gia. Đặc biệt đối với Việt Nam, một nước có nền sản xuất nông nghiệp làm nền
tảng, sự đóng góp của nông thôn vào sự phát triển chung của quốc dân càng to lớn.
Khái niệm nông thôn thường đồng nghĩa với làng xóm, thôn bản… Trong tâm
thức người Việt, đó là một môi trường kinh tế sản xuất với nghề trồng lúa nước cổ
truyền, không gian sinh tồn, không gian xã hội và cảnh quan văn hóa xây đắp nên nền
tảng tinh thần, tạo thành lối sống, cốt cách và bản lĩnh người Việt.
Nông thôn là địa bàn sản xuất và cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu
dùng của cả xã hội đồng thời cũng là thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm
của khu vực thành thị hiện đại. Người nông dân ở nông thôn sản xuất lương thực,
thực phẩm để nuôi sống họ và cung cấp cho nhân dân cả nước. Sự gia tăng dân
số là sức ép to lớn đối với sản xuất nông nghiệp trong việc cung ứng đủ lương
thực, thực phẩm cho toàn xã hội. Vì vậy, sự phát triển bền vững nông thôn sẽ góp
phần đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm tiêu dùng cho toàn xã hội.
Như vậy có thể thấy rằng, khái niệm về nông thôn chỉ mang tính chất tương
đối, thay đổi theo thời gian và theo tiến trình phát triển kinh tế, xã hội của các
quốc gia trên thế giới. Khái niệm nông thôn bao gồm nhiều mặt có quan hệ chặt
chẽ với nhau.
Có thể hiểu: “Nông thôn là vùng khác với vùng đô thị là ở đó có một cộng
đồng chủ yếu là nông dân làm nghề chính là nông nghiệp, có mật độ dân cư thấp
hơn, có cơ cấu hạ tầng kém phát triển hơn, có mức độ phúc lợi xã hội thua kém
hơn, có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hoá thấp
hơn”.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 3



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 4


trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng
được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Vậy, “Nông thôn mới là nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện
đại cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội dân chủ, ổn
định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, đời sống vật chất và tinh thần được nâng
cao, môi trường sinh thái được bảo vệ, an ninh trật tự được giữ vững”.
1.1.1.3. Mối liên hệ giữa phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mới
a, Vị trí và phạm vi của PTNT
Như được phân tích ở trên, PTNT bao gồm các hoạt động đa ngành nhằm mục
tiêu cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của dân cư nông thôn. Theo cách đánh
giá phục vụ các mục tiêu khác nhau, nội dung liên quan trong PTNT cũng thay đổi
khác nhau tương ứng. Tuy vậy nhìn chung, nội dung PTNT là rất rộng lớn, có thể
bao gồm các hoạt động đa ngành, liên quan đến nhiều cấp độ khác nhau diễn ra chủ
yếu tại khu vực nông thôn. Như vậy tất cả các hoạt động nhằm đến mục tiêu cuối
cùng, có tác động đến việc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của bộ phận dân
cư, của các cộng đồng nông thôn một cách bền vững, đều có thể coi là hoạt động,
nội dung của PTNT.
b, Vị trí và phạm vi của xây dựng NTM
Xây dựng nông thôn mới NTM có thể tạm coi là một bộ phận, hợp phần của
tổng thể PTNT. Nếu căn cứ vào diễn giải ngôn từ, nông thôn mới sẽ khác biệt với
nông thôn hiện nay hoặc với nông thôn trước kia. Sự khác biệt đó hàm ý sự thay đổi
theo hướng tích cực của vùng nông thôn. Các thay đổi có thể về bộ mặt nông thôn
thể hiện ra bên ngoài nói chung, nhưng cũng có thể là các thay đổi về chất lượng, về
tinh thần tạo ra động lực thúc đẩy PTNT tại vùng phạm vi địa lý nhất định. Nếu
PTNT là vấn đề phát triển chung, có sự thống nhất tương đối và có thể chia sẻ giữa

truyền thống làng xã được phát huy tối đa nhằm hình thành môi trường thuận lợi
cho phát triển kinh tế nông thôn.
Nông thôn mới đáp ứng yêu cầu của sản xuất hàng hóa, đô thị hóa. Đó là
quá trình chuẩn bị những điều kiện vật chất tinh thần giúp nông dân làm ăn sinh
sống và trở nên thịnh vượng ngay trên mảnh đất mà họ gắn bó lâu đời.
Nông thôn biết khai thác hợp lý và nuôi dưỡng nguồn lực. Tăng trưởng kinh
tế cao và bền vững, môi trường sinh thái được giữ gìn khai thác tốt tiềm năng sẵn
có, khôi phục ngành nghề truyền thống. Vận dụng công nghệ về quản lý, sinh
học, các hoạt động kinh tế đạt hiệu quả, cơ cấu kinh tế phát triển hài hòa.
Dân chủ nông thôn được mở rộng và đi vào thực chất. Các chủ thể nông
thôn tham gia tích cực trong quá trình ra quyết định về phát triển nông thôn,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 6


thông tin minh bạch thông suốt và hiệu quả giữa các tác nhân có liên quan, người
nông dân thực sự được tự do và tự quyết định trên luống đất mà họ sở hữu, lựa
chọn phương án sản xuất kinh doanh làm giàu cho mình, cho quê hương đúng
chủ chương, đường lối của Đảng và Nhà nước.
Nông dân, nông thôn có văn hóa phát triển, trí tuệ nâng lên, sức lao động
được giải phóng, người nông dân có cuộc sống ổn định, trình độ văn hóa, khoa
học kỹ thuật và tay nghề cao, lối sống văn minh, hiện đại nhưng vẫn giữ được giá
trị văn hóa bản sắc truyền thống dân tộc.
1.1.3. Chức năng của nông thôn mới
1.1.3.1. Chức năng sản xuất nông nghiệp hiện đại
Nông thôn là nơi diễn ra phần lớn các hoạt động sản xuất nông nghiệp
của các quốc gia. Có thể nói nông nghiệp là chức năng tự nhiên của nông thôn.
Chức năng cơ bản của nông thôn là sản xuất dồi dào các sản phẩm nông nghiệp

cao, vì thế văn hoá quê hương ở đây sẽ không còn tính kế tục. Chính vì vậy, chỉ có
nông thôn với đặc điểm sản xuất nông nghiệp và tụ cư theo dân tộc mới là môi trường
thích hợp nhất để giữ gìn và kế tục văn hoá quê hương (Cù Ngọc Hưởng, 2006).
Từ khi Đảng ta lãnh đạo và khởi xướng công cuộc đổi mới, đất nước ta đã
có những bước phát triển to lớn, đáng mừng, đặc biệt là gần đây khi chúng ta gia
nhập WTO. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế thị trường đã tác động trực tiếp đến
các giá trị văn hóa truyền thống, làm biến đổi và gây sức ép không nhỏ trong việc
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đó. Hiểu được tính cấp bách, cũng như
tính chiến lược, lâu dài của công tác xây dựng nông thôn mới, Đảng và Nhà nước
ta đã ban hành nhiều nghị quyết, chính sách nhằm phát triển nông nghiệp, nông
thôn trong giai đoạn hội nhập đặc biệt là nghị quyết trung ương 7 khóa X về
“nông nghiệp, nông dân, nông thôn” nhằm phát triển nền kinh tế nông thôn
nhưng vẫn giữ được nét truyền thống của làng quê Việt.
1.1.3.3. Chức năng sinh thái
Nền văn minh công nghiệp đã phá vỡ mối quan hệ hài hoà vốn có giữa
con người với thiên nhiên, dẫn đến phá vỡ môi trường một cách nghiêm trọng.
Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá khiến con người ngày càng xa rời tự
nhiên, dẫn đến những ô nhiễm trong môi trường nước và không khí.
Một hệ thống sinh thái nông nghiệp hợp lý, có khoa học vừa có thể đáp
ứng các nhu cầu về sản phẩm lương thực cho con người; vừa đáp ứng được các
yêu cầu về môi trường tự nhiên. Bên cạnh đó đất đai, hệ thống thuỷ lợi,…..trong
hệ sinh thái nông nghiệp sẽ phát huy các tác dụng sinh thái như điều hoà khí hậu,
giảm ô nhiễm tiếng ồn, cải thiện nguồn nước, phòng chống xâm thực đất đai, làm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 8


sạch đất..... Thông qua sự tuần hoàn của tự nhiên và năng lượng, cuối cùng, thành

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 9


của người dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế
hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá.
Thứ sáu, Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và
toàn xã hội, cấp ủy Đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình
xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch và tổ chức thực hiện. Mặt trận tổ quốc và
các tổ chức chính trị, xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ
thể trong xây dựng nông thôn mới.
1.1.5. Các nội dung xây dựng nông thôn mới
Nội dung xây dựng nông thôn mới được thể hiện trong chương trình MTQG xây
dựng NTM (Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 gồm 11 nội dung sau:
- Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu.
- Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường; phát triển các
khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có trên địa bàn xã.
* Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội
- Hoàn thiện hệ thống giao thông trên địa bàn thôn, xóm, xã, liên xã đảm
bảo phục vụ hiệu quả trong sản xuất và đời sống ở nông thôn.
- Hoàn thiện hệ thống các công trình đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinh
hoạt và sản xuất trên địa bàn.
- Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ nhu cầu về hoạt động văn
hóa thể thao trên địa bàn.
- Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về y tế, giáo
dục trên địa bàn.
- Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa theo tiêu chuẩn quy định đảm
bảo hạn chế tối đa thiệt hại về người và tài sản do hạn hán, lũ lụt gây ra.
- Trụ sở xã xây dựng ở nơi trung tâm, thuận tiện đối nội, đối ngoại, diện

* Phát triển giáo dục và đào tạo ở nông thôn
Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo:
- Đạt và duy trì chuẩn quốc gia về phổ cập tiểu học, chống mù chữ.
- Phổ cập giáo dục trung học.
- Nâng cao tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học THPT.
- Đẩy mạnh đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn.
* Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân
- Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về y tế.
- Nâng cao tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế.
* Xây dựng đời sống văn hóa, thôn tin và truyền thông
- Tiếp tục thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa. Phấn đấu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 11


xã có trên 70% số thôn đạt tiêu chuẩn “làng văn hóa”.
- Thực hiện thông tin và truyền thông nông thôn. Xã có đài truyền thanh
xã hoạt động có hiệu quả.
* Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
- Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi
trường nông thôn.
- Thực hiện các yêu cầu về bảo vệ và cải thiện môi trường trên địa bàn xã.
* Nâng cao chất lượng tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã
hội trên địa bàn.
- Thành lập, duy trì đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị; đảm bảo
không có trình trạng “trắng” các tổ chức này ở các thôn.
- Tổ chức đào tạo cán bộ đạt chuẩn theo quy định của Bộ Nội vụ.
- Thu hút cán bộ trẻ về công tác tại xã.

- Nhóm III: Kinh tế và tổ chức sản xuất (có 4 tiêu chí: Thu nhập, Tỷ lệ hộ
nghèo, Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, Hình thức tổ chức sản xuất).
- Nhóm IV: Văn hóa - xã hội - môi trường (có 4 tiêu chí: Giáo dục, Y tế,
Văn hóa, Môi trường).
- Nhóm V: Hệ thống chính trị (có 2 tiêu chí: Hệ thống tổ chức chính trị xã
hội vững mạnh; An ninh, trật tự xã hội).
Trình tự xây dựngnông thôn mới gồm các bước:
Bước 1: Thành lập Ban chỉ đạo và Ban quản lý Chương trình NTM.
Bước 2: Tổ chức tuyên truyền, học tập nghiên cứu các chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng NTM.
Bước 3: Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí.
Bước 4: Lập đề án (kế hoạch) xây dựng NTM.
Bước 5: Xây dựng quy hoạch NTM của xã.
Bước 6: Tổ chức thực hiện đề án.
Bước 7: Giám sát, đánh giá và báo cáo định kỳ về tình hình thực hiện dự án
1.1.7. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng nông thôn mới
1.1.7.1 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Trong xây dựng NTM công tác quy hoạch là nội dung phải được triển
khai thực hiện trước một bước để làm cơ sở thực hiện các nội dung khác. Vì vậy
khi quy hoạch xây dựng NTM cần được rà soát, kế thừa, điều chỉnh, bổ sung phù
hợp, đồng bộ, dài hạn. Đặc biệt với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
theo chuẩn NTM của xã cần lấy ý kiến đóng góp rộng rãi đến toàn thể người dân,
đảm bảo chất lượng, phù hợp với từng địa bàn và sự phát triển chung của huyện,
tỉnh, và vùng lân cận.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 13



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 14


1.1.7.4. Vai trò của người dân trong xây dựng NTM
Người dân được coi là nhân tố quan trọng, quyết định sự thành công của
quá trình xây dựng nông thôn mới. Khi tham gia xây dựng NTM với sự hỗ trợ
của Nhà nước theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân
kiểm tra, dân quản lý và dân hưởng lợi” phù hợp với quan điểm của Đảng ta “lấy
dân làm gốc”. Qua đó người dân sẽ được tăng cường kỹ năng, năng lực trong
quản lý, vì vậy mức độ tham gia vào quá trình xây dựng NTM của cộng đồng có
ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thực hiện các tiêu chí trong xây dựng NTM.
1.1.7.5. Các chính sách khác và căn cứ pháp lý thực hiện NTM
- Chính sách về phát triển kinh tế: Với mục tiêu xây dựng nông thôn có kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ
chức sản xuất hợp lý, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng
được nâng cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã khẳng định quyết tâm của
Đảng và Nhà nước trong việc xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam. Việc xây
dựng các cơ chế chính sách và cách thức tiến hành phù hợp sẽ tạo đồng lực cho
việc thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra, tuy nhiên nếu chủ quan, nóng vội sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến hiệu quả của quá trình xây dựng NTM.
- Chính sách về đất đai: Sản xuất nông nghiệp hiện nay còn manh mún gây
ảnh hưởng trực tiếp đến công tác dồn điền đổi thửa và quá trình tích tụ ruộng đất.
Vì vậy để đáp ứng được yêu cầu về công nghiệp hoá hiện đại hoá trong sản xuất
nông nghiệp thì công tác quy hoạch bố trí lại đất nông nghiệp là rất cần thiết cho
sản xuất nông nghiệp hàng hoá tập trung.
- Chính sách về đào tạo nguồn nhân lực: Lao động có vai trò, vị trí quan
trọng góp phần đẩy nhanh tiến trình thực hiện xây dựng nông thôn mới. Phần lớn
các lao động nông nghiệp ở nông thôn hiện nay không qua đào tạo việc tổ chức

+ Văn bản số 1441/HD-UBND ngày 15/6/2012 của UBND tỉnh Cao Bằng
về việc Hướng dẫn Việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông
thôn mới trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
+ Báo cáo kết quả triển khai chương trình MTQG xây dựng NTM trong 3
năm và năm 2014 của UBND huyện Thông Nông.
1.1.8. Quan điểm, mục tiêu về xây dựng nông thôn mới qua các chính sách
của Đảng và Nhà nước
1.1.8.1. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần thứ
bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn
a. Quan điểm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 16



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status