THIẾT kế, CHẾ tạo mô HÌNH GIẢNG dạy hệ THỐNG mã KHÓA ĐỘNG cơ DÀNH CHO đối TƯỢNG SINH VIÊN hệ CAO ĐẲNG NGÀNH ô tô tại TPHCM - Pdf 36

Lu n văn th c sĩ

MỤC LỤC
Quyết định giao đề tài
Lý lịch cá nhân ................................................................................................ i
Lời cam đoan ................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ...................................................................................................... iii
Tóm tắt ............................................................................................................ iv
Abstract ........................................................................................................... v
Mục lục ............................................................................................................ vi
Danh mục các từ viết tắt.................................................................................. ix
Danh mục các hình .......................................................................................... x
Danh mục các bảng ......................................................................................... xiii
CH ƠNG 1: DẪN NH P
1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................1
1.2 Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.3 Nhiệm vụ của đề tài.................................................................................... 3
1.4 Giới hạn đề tài ............................................................................................ 4
1.5 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 5
1.6 T ng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ............................... 6
CH ƠNG 2: CƠ S

Lụ THUYẾT

2.1 T ng quan về bảo mật thông tin và các ứng dụng .....................................11
2.1.1 Các khái niệm cơ bản ...................................................................11
2.1.1.1 Khái niệm về thông tin .............................................................. 11
2.1.1.2 Khái niệm về bảo mật ............................................................... 17
2.1.1.3 Khái niệm về bảo mật thông tin ................................................ 19
2.1.2 Mục đích và các phương pháp bảo mật thông tin ........................ 20
2.1.3 Các hệ mật mư đối xứng và công khai .........................................22

CH ƠNG 4: TH C NGHI M THIẾT KẾ, CHẾ T O MỌ HỊNH
GI NG D Y H THỐNG Mẩ KHịA ĐỘNG CƠ ...................................59
4.1 Giới thiệu cấu tạo mô hình, nguyên lý hoạt động của hệ thống mư khóa
động cơ ............................................................................................................. 59
4.1.1 Cấu tạo chức năng các chi tiết của hệ thống ................................ 61
4.1.1.1 ECM động cơ ............................................................................ 61
4.1.1.2 Transponder Key ECU .............................................................. 62
4.1.1.3

khóa điện ............................................................................... 64

vii


Lu n văn th c sĩ

4.1.1.4 Chìa khóa điện .......................................................................... 65
4.1.1.5 Bộ tạo tín hiệu Ne .....................................................................67
4.1.1.6 Các chi tiết và cụm chi tiết khác ............................................... 68
4.1.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống mư khóa động cơ .................. 69
4.1.2.1 Nguyên lý xác lập chế độ mư khóa động cơ. ............................ 69
4.1.2.2 Nguyên lý hủy bỏ chế độ mư khóa động cơ .............................. 70
4.2 Thiết kế và chế tạo mô hình giảng dạy hệ thống mư khóa động cơ ........... 70
4.2.1 Thiết kế khung giá đỡ để lắp đặt các chi tiết ............................... 70
4.2.2 Chế tạo, lắp đặt hoàn thiện mô hình ............................................ 74
4.2.3 Vận hành, kiểm tra thử nghiệm mô hình .....................................77
4.3 Thiết kế bài giảng cho hệ thống mư khóa động cơ theo phương pháp giảng
dạy tích hợp ......................................................................................................78
4.3.1 Mục tiêu bài giảng........................................................................78
4.3.2 Nội dung bài giảng .......................................................................78


: Bộ xử lý và điều khiển trung tâm.

EFII (Electronic Fuel Injection Input)

: Tín hiệu phun xăng điện tử.

EFIO (Electronic Fuel Injection Output): Tìn hiệu phun xăng điện tử.
GND (Ground)

: Nguồn mass của hệ thống.

ID (Identification)

: Mư nhận dạng

IG SW (Ignition Switch)

: Công tắc máy.

IMI (Immobiliser output)

: Tín hiệu nhận bởi ECM.

IMO (Immobiliser output)

: Tín hiệu xuất từ ECM.

IND (Indicator)


Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý bảo mật thông tin .................................................. 21
Hình 2.6: Mư hóa và giải mư với khóa đối xứng ............................................. 23
Hình 2.7: Mư hóa và giải mư với hai khóa ....................................................... 24
Hình 2.8: Mô hình điều khiển có ứng dụng xử lý tín hiệu ............................... 30
Hình 2.9: Các thành phần của hệ thống RFID ................................................. 33
Hình 2.10: Thành phần đầu cuối của hệ thống RFID ......................................33
Hình 3.1: Biểu đồ nhu cầu lựa chọn lĩnh vực làm việc của sinh viên cao đẳng
ngành ô tô sau khi tốt nghiệp ........................................................................... 46
Hình 3.2: Biểu đồ biểu thị mức độ đáp ứng tay nghề trong các lĩnh vực ngành ô
tô tại các trường cao đẳng mà sinh viên đang theo học ...................................48
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện các đánh giá của sinh viên về việc khó nâng cao tay
nghề ở các lĩnh vực .......................................................................................... 49
Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện các lý do dẫn đến việc gặp khó khăn khi học các
môn học trong lĩnh vực điện-điện tử ô tô của sinh viên ..................................49
Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện sự khác nhau về các lý do dẫn đến việc gặp khó
khăn khi học các môn học trong lĩnh vực điện-điện tử ô tô của sinh viên cao
đẳng chính quy và cao đẳng nghề ....................................................................52

x


Lu n văn th c sĩ

Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện phần trăm lựa chọn phương pháp học các hệ thống
mới trong lĩnh vực điện-điện tử ô tô. ............................................................... 53
Hình 3.7: Biểu đồ thể hiển phần trăm nguồn thông tin cung cấp kiến thức về hệ
thống mư khóa động cơ cho sinh viên .............................................................. 55
Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện nhu cầu trang bị kiến thức về hệ thống mư khóa
động cơ ............................................................................................................. 56
Hình 4.1: Sơ đồ t ng quát hệ thống mư khóa động cơ 2AZ-FE ...................... 59



Lu n văn th c sĩ

DANH MỤC B NG BI U
Bảng 2.1: Bảng thống kê tần suất xuất hiện của 26 chữ cái trong bảng chữ cái
tiếng Anh theo tài liệu của Beker và Piper. ................................... 21
Bảng 3.1: Số liệu khảo sát nhu cầu việc làm của sinh viên trong các lĩnh vực
của ngành ô tô sau khi tốt nghiệp. ................................................................... 45
Bảng 3.2: Số liệu khảo sát về mức độ đáp ứng tay nghề của sinh viên đối với
các lĩnh vực của ngành ô tô sau khi ra trường. ............................................... 46
Bảng 3.3: Số liệu khảo sát đánh giá khó khăn đối với các lĩnh vực của ngành ô
tô khi SV theo học ........................................................................................... 49
Bảng 3.4: Số liệu khảo sát lý do sinh viên gặp khó khăn về môn điện điện tử ô
tô ...................................................................................................................... 51
Bảng 3.5: Số liệu khảo sát ý kiến của sinh viên về các tiếp cận trong đào tạo
kiến thức về các hệ thống điện-điện tử mới trên ô tô ...................................... 53
Bảng 3.6: Số liệu khảo sát phần trăm nguồn thông tin cung cấp kiến thức về hệ
thống mư khóa động cơ cho sinh viên ............................................................. 56
Bảng 3.7: Số liệu khảo sát về nhu câu học tập của sinh viên về hệ thống
Engine Immobilizer System .......................................................................... 57
Bảng 4.1: Giá trị tiêu chuẩn khi đo kiểm bộ khuếch đại mư chìa khóa .......... 82
Bảng 4.2: Giá trị tiêu chuẩn khi đo kiểm ECU thu phát mư chìa khóa .......... 84
Bảng 4.3: Kiểm tra cấp dương cho hộp ECU thu phát mư chìa khóa ............ 86
Bảng 4.4: Kiểm tra cấp mass cho hộp ECU thu phát mư chìa khóa ............... 87
Bảng 4.5: Giá trị tiêu chuẩn khi đo kiểm dây nối và giắc nối từ ECU thu phát
mư chìa khóa đến ECM.................................................................. 88
Bảng 4.6: Quy trình đăng ký mư chìa khóa tự động. ...................................... 89
Bảng 4.7: Quy trình đăng ký mư chìa bằng máy chẩn đoán. .......................... 89
Bảng 4.8: Quy trình xóa mư chìa khóa ........................................................... 90

Tp.HCM, ngày 20 tháng 08 năm 2015
Ng

i th c hi n

Nguyễn Bá Võ

iii


Lu n văn th c sĩ

TịM T T
Ngày nay trên xe có hàng trăm hệ thống điện và điện tử được ứng dụng, đáp
ứng được những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của người sở hữu, hệ thống mư khóa
động cơ (Engine Immobilizer System) cũng là một trong số đó. Chính sự phức tạp
và đa dạng của các hệ thống mới đó đặt ra vấn đề phải trang bị kiến thức lý thuyết
vững vàng cũng như tay nghề thuần thục cho người kỹ thuật viên tốt nghiệp cao
đẳng sau khi ra trường. Qua số khảo sát đối với sinh viên cao đẳng ngành ô tô thì
hơn 90% họ mong muốn được học tập lý thuyết kết hợp với thực hành trên mô hình
thực tế hơn.
Đề tài “Thiết kế, chế tạo mô hình giảng dạy hệ thống mã khóa động cơ
dành cho đối tượng sinh viên hệ cao đẳng tại Tp HCM” nhằm giải quyết một phần
cho vấn đề trên giúp sinh viên có thêm cơ hội tiếp xúc với một hệ thống mới trên ô
tô.
Mô hình được thiết kế, chế tạo và lắp đặt dựa vào cơ sở lý thuyết, các số liệu
thực tế, các chi tiết, thiết bị thực tế trên ô tô để mô phỏng hoạt động của hệ thống
mư khóa động cơ. Ngoài ra còn có một số hướng dẫn trong công tác bảo dưỡng hệ
thống giúp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề.
Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện, mô hình đư hoàn thành với tính


Keys work: Engine Immobilezier System, Automobile Industry, Students Collecge.

v


Lu n văn th c sĩ

Ch

ng 1 DẪN NH P

1.1 Đặt v n đ
Ngày nay chúng ta đang chứng kiến những sự phát triển vượt bậc của các lĩnh
vực khoa học kỹ thuật nói chung và trong ngành công nghệ ô tô nói riêng. Có thể
nói đây là thời bùng n các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Việc ứng dụng các lĩnh vực khoa học công nghệ vào ngành công nghiệp ô tô rất
đa dạng và phong phú như lĩnh vực công nghệ thông tin, thuỷ lực, khí nén, vi xử lý,
vi điều khiển… giúp cho những chiếc xe khi sản xuất ra trở nên tiện nghi hơn, an
toàn và dễ dàng kiểm soát hơn. Một trong các ứng dụng trên đó là ứng dụng công
nghệ kỹ thuật điện tử, vi xử lý, vi điều khiển để phát triển ra hệ thống mư khoá động
cơ (Engine Immobilizer System).
Trên ô tô hàng loạt những hệ thống mới ra đời làm tăng tính năng sử dụng cho
những chiếc ô tô và làm tăng tính tiện nghi, tính an toàn cho người sử dụng. Những
chiếc ô tô dần được lắp đặt nhiều hệ thống hơn có mức độ an toàn cho người sử
dụng cao hơn. Một trong những lĩnh vực an toàn cho người sử dụng là đảm an toàn
cho nhưng chiếc xe không bị mất trước những vụ trộm. Các nhà nghiên cứu, chế tạo
ô tô phát minh ra hệ thống mư hoá động cơ (Engine Immobilizer System) đáp ứng
rất tốt yêu cầu đảm bảo an ninh cho chiếc xe.


đẳng hiện nay về hệ thống mư khóa động cơ từ đó quyết định bắt tay vào thực hiện
đè tài “Thiết kế, chế tạo mô hình giảng dạy hệ thống mư khóa động cơ dành cho đối
tượng sinh viên hệ cao đẳng ngành ôtô tại TP HCM”. Người học có thể khảo
nghiệm trực tiếp hệ thống mư hoá động cơ như trên thực tế, tiếp thu những kiến
thức về các hệ thống này một cách trực quan hơn, nhanh chóng và hiệu quả hơn
thay vì chỉ được nghiên cứu trên lý thuyết hoặc tìm hiểu về hệ thống qua các tài liệu
tham khảo.
1.2 M c tiêu c a đ tƠi
1.2.1 V mặt nh n th c
- Đề tài khi nghiên cứu xong sẽ giúp cho người nghiên cứu nâng cao năng lực trình
độ của mình trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ vi điều khiển và vi xử lý vào lĩnh
vực điều khiển ô tô cũng như tự động hoá trên ô tô.
- Khi thực hiện đề tài người nghiên cứu phải thiết kế phần cứng lựa chọn thiết bị
linh kiện phù hợp từ đó tích luỹ thêm kiến thức lý thuyết về điện, điện tử và có cơ
hội kiểm chứng các lý thuyết đó thông qua giai đoạn thực tế trong quá trình triển
khai thực hiện đề tài.

2


Lu n văn th c sĩ

- Có tư duy khoa học từng bước tiếp cận với các phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục. Hoàn thiện những kỹ năng còn thiếu trong nghiên cứu khoa học.
- Từ những kiến thức có được khi nghiên cứu đề tài này có thể phát huy sáng tạo
nghiên cứu và ứng dụng để tạo ra các hệ thống mới có tính ứng dụng cao trong cuộc
sống ở tất cả các lĩnh vực khác như y tế, giáo dục, kinh doanh thương mại…vv
1.2.2 V mặt th c ti n
- Tìm hiểu về tính năng an toàn của hệ thống mư khoá động cơ hiện tại được lắp
trên ô tô của các hưng xe trên thị trường.

điều khiển, các tín hiệu input và output, các thuật toán xử lý tín hiệu của vi điều
khiển.
-

Lý thuyết cơ bản về nguyên lý hoạt động của hệ thống mư hoá động cơ.

-

Các hệ thống mư hoá thực tế đang được sử dụng trên một số xe ở Việt Nam

-

Từ kiến thức cơ bản có được trong quá trình nghiên cứu lý thuyết kết hợp với

kiến thức thực tiễn có được khi tìm hiểu một số hệ thống mư hóa động cơ gắn trên
xe ở Việt Nam thiết kế và chế tạo ra 1 mô hình hoàn chỉnh hệ thống mư hóa động cơ
có các tính năng như sau:
-

Cho phép động cơ đánh lửa hoặc phun xăng khi 2 tín hiệu chip chìa khoá và

cuộn dây trùng khớp với nhau và ngược lại.
-

Đưa ra tín hiệu cảnh báo nếu 2 tín hiệu chìa khoá và cuộn dây không trùng

khớp với nhau.
-

Tối ưu hoá các thiết kế và thi công mạch thu phát tín hiệu, khuếch đại tín


Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài người nghiên cứu sẽ kết hợp nhiều
phương pháp nghiên cứu để hoàn thành đề tài trong đó phương pháp được sử dụng
chủ yếu là:


Thực hiện các cuộc khảo sát đánh giá về thực trạng đào tạo về lĩnh

vực điện, điện tử ô tô đối với sinh viên hệ cao đẳng ngành công nghệ ô tô tại
địa bàn TP. Hồ Chí Minh.


Thực hiện các cuộc khảo sát đánh giá về mức độ hiểu biết về hệ thống

mư khóa động cơ trên ô tô đối với sinh viên hệ cao đẳng ngành công nghệ ô tô
tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh


Nghiên cứu về cơ sở lý thuyết về các vấn đề liên quan đến công nghệ

và ứng dụng sóng RFID từ các tài liệu, tạp chí khoa học, học hỏi kinh nghiệm
từ thầy cô, bạn bè.


Tìm kiếm tài liệu tham khảo đề cập đến nguyên lý hoạt động của hệ

thống mư hoá động cơ.


Tham khảo một số xe của các hưng để tìm hiểu về thực tế về hệ thống

hạn chế của các Immobilizer hệ thống với các giao thức có mư nguồn đóng như
là việc khó khăn cho những kẻ tấn công nhưng cũng gây khó khăn cho chính chủ
nhân khi cần can thiệp vào các hệ thống đó.
Giao thức xếp chồng gồm 4 cấp độ (layer) chính: lớp vật lý, lớp logic, lớp
giao thức, lớp tiêu chuẩn mư hoá nâng cao. Trong giao thức này sử dụng dải
sóng LF có tần số 125Hz.
Về thuật toán được mô tả theo sơ đồ sau:

Hình 1.1. Sơ đ thuật toán ồác thực song phương trong hệ thống Immobilizer

6


Lu n văn th c sĩ

Ô tô gửi lệnh “ReadUID” cho chip chìa khoá để nó xuất tín hiệu mư chìa để ô tô
kiểm tra xem có phù hợp với mư của nó hay không. Sau đó sử dụng 2 biến tạm
N và M để xác thực mật mư trên. Biến N và M dược gửi đến chip chìa khoá,
biến M có nguồn gốc của biến N cùng mư hoá chìa khoá 1. Hộp chìa khoá sử
dụng tín hiệu dầu ra của tiêu chuẩn mư hoá thứ nhất làm đầu vào cho tiêu chuẩn
mư hoá nâng cao thứ hai với chìa khoá 2.
u điểm:
Chỉ ra được một số lỗ h ng trong an toàn và có biện pháp ứng phó như là
việc ngăn ngừa được sự trùng lặp nhiều mư chìa khoá.
Khắc phục được nhược điểm người sử dụng không thể can thiệp vào hệ
thống khi cần thiết như ở giao thức có mư nguồn đóng truyền thống.
Nhược điểm cần cải tiến là:
Đối với giao thức xếp chồng nguồn mở có thuật toán khá phức tạp thời gian
thực thi khá dài.
Kẻ tấn công có thể can thiệp vào hệ thống trong một số trường hợp đặc biệt

truyền dữ liệu từ ECU đến chìa khoá dưới dạng nhị phân “downlink=0” và
“uplink=1”

-

Lớp giao thức: Định nghĩa các bit dữ liệu riêng lẻ được nhóm như thế nào và
có bao nhiêu bit thứ tự các bit được truyền giữa bộ đọc và trạm thu phát.
Giao thức xác thực đơn phương gồm các bước sau:

Hình 1.2 Sơ đ thuật toán ồác thực đơn phương trong hệ thống Immobilizer
Phương tiện đọc mư chìa khoá duy nhất
Phương tiện phát ra mệnh lệnh ngẫu nhiên và gửi tới chip mư chìa
Chip mư chìa mư hoá mệnh lệnh đó và gửi phản hồi cho phương tiện.
Phương tiện so sánh phản hồi với nó.

8


Lu n văn th c sĩ

-

Lớp mư hoá: là mức cao nhất của sự mư hoá gồm các hàm toán học để
chuyển đ i văn bản rõ ràng sang văn bản bí mật. Nó phải có 2 thuộc tính như
sau: Tính duy nhất và tính không thể dự đoán.

u điểm:
-

Hệ thống có thuật toán tương đối đơn giản ngắn gọn ít bước xử lý thông tin

khoá. Một khi kẻ xấu hoàn tất các thay đ i các bộ phận vật lý của xe thì

việc ngăn ngừa lấy cắp sẽ không thực hiện được.
u điểm.
-

Đưa ra được mô hình hệ thống có liên quan đến các đối tượng để đánh giá
chính xác về mức độ an toàn khi hệ thống Immobilizer được triển khai như:

9


Lu n văn th c sĩ

nhà chế tạo, người sở hữu, các xưởng bảo dưỡng, cơ quan kiểm soát vả công
ty bảo hiểm.
-

Đưa ra cấu trúc và nguyên lý hoạt động của một hệ thống Immobilizer gồm:
Transponder, Motor Control Unit, Ignition key.

-

Phân tích các tình huống có thệ dẫn đến mất xe cho dù trên xe có lắp hệ
thống Immobilizer như: Kéo xe bằng phương tiện khác, thay thế bộ phận của
hệ thống Immobilizer

Nhược điểm cần khắc phục và cải tiến:
-




Lu n văn th c sĩ

Ch

ng 2

CƠ S

Lụ THUYẾT

2.1. T NG QUAN VỀ B O M T THỌNG TIN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
2.1.1 Các khái ni m c bản
2.1.1.1 Khái niệm thông tin.
Thông tin là một khái niệm rất rộng nó chứa đựng các thông điệp, tin tức thể
hiện tính chất của một sự vật, hiện tượng, hay những tính chất cụ thể của môi
trường vật chất, cũng có thể là một công nghệ hay một thành tựu khoa học nào đó
cũng là thông tin…
Một cách định nghĩa khác cho khái niệm thông tin là những tính chất xác
định của vật chất mà con người (hoặc hệ thống kỹ thuật) nhận được từ thế giới
vật chất bên ngoài hoặc từ những quá trình xảy ra trong bản thân nó.
Với định nghĩa này, mọi ngành khoa học là khám phá ra các cấu trúc thông
qua việc thu thập, chế biến, xử lý thông tin. ở đây “thông tin” là một danh từ chứ
không phải là động từ để chỉ một hành vi tác động giữa hai đối tượng (người,
máy) liên lạc với nhau.
Theo quan điểm triết học, thông tin là một quảng tính của thế giới vật chất
(tương tự như năng lượng, khối lượng). Thông tin không được tạo ra mà chỉ
được sử dụng bởi hệ thụ cảm. Thông tin tồn tại một cách khách quan, không
phụ thuộc vào hệ thụ cảm. Trong định nghĩa khái quát nhất, thông tin là sự đa

này phải là đơn trị hai chiều (thì bên thu mới có thể “sao lại” được đúng tin gửi
đi). Trong trường hợp t ng quát, máy phát gồm hai khối chính.
- Thiết bị mư hoá: Làm ứng mỗi tin với một t hợp các ký hiệu đư chọn

nhằm tăng mật độ, tăng khả năng chống nhiễu, tăng tốc độ truyền tin.
- Khối điều chế: Là thiết bị biến tập tin (đư hoặc không mư hoá) thành các

tín hiệu để bức xạ vào không gian dưới dạng sóng điện từ cao tần. Về nguyên
tắc, bất kỳ một máy phát nào cũng có khối này.
c. Đường truyền thông tin
Là môi trường vật lý, trong đó tín hiệu truyền đi từ máy phát sang máy thu.
Trên đường truyền có những tác động làm mất năng lượng, làm mất thông tin của

12


Lu n văn th c sĩ

tín hiệu.
d. Máy thu
Là thiết bị lập lại (sao lại) thông tin từ tín hiệu nhận được. Máy thu thực
hiện phép biến đ i ngược lại với phép biến đ i ở máy phát: Biến tập tín hiệu thu
được thành tập tin tương ứng.
Máy thu gồm hai khối:
- Giải điều chế: Biến đ i tín hiệu nhận được thành tin đư mư hoá.
- Giải mư: Biến đ i các tin đư mư hoá thành các tin tương ứng ban đầu

(các tin của nguồn gửi đi).
e. Nhận thông tin
Có ba chức năng:

có ph tín hiệu trùm nhau… Các loại nhiễu này không đáng ngại.
Cần phân biệt nhiễu với sự méo gây ra bởi đặc tính tần số và đặc tính thời
gian của các thiết bị, kênh truyền… (méo tuyến tính và méo phi tuyến). Về mặt
nguyên tắc, ta có thể khắc phục được chúng bằng cách hiệu chỉnh.
Nhiễu đáng lo ngại nhất vẫn là các nhiễu ngẫu nhiên. Cho đến nay, việc
chống các nhiễu ngẫu nhiên vẫn gặp những khó khăn lớn cả về mặt lý luận lẫn về
mặt thực hiện kỹ thuật. Do đó, trong giáo trình này ta chỉ đề cập đến một dạng
nào đó (sau này sẽ thấy ở đây thường xét nhất là nhiễu cộng, chuẩn) của nhiễu
ngẫu nhiên.
Việc chia thành các loại (dạng) nhiễu khác nhau có thể làm theo các dấu hiệu
sau:
1. Theo bề rộng ph của nhiễu: có nhiễu giải rộng (ph rộng như ph của

ánh sáng trắng gọi là tạp âm trắng), nhiễu giải hẹp (gọi là tạp âm màu).
2. Theo quy luật biến thiên thời gian của nhiễu: có nhiễu rời rạc và nhiễu liên

tục.
3. Theo phương thức mà nhiễu tác động lên tín hiệu: có nhiễu cộng và nhiễu

nhân.

4. Theo cách bức xạ của nhiễu: có nhiễu thụ động và nhiễu tích cực.

Nhiễu thụ động là các tia phản xạ từ các mục tiêu giả hoặc từ địa vật trở

14


Lu n văn th c sĩ



u(t) = μ(t).s(t − τ) + n(t)

15

(2.4)



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status