chủ đề tich hop liên môn:HOA kì SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI - Pdf 38

CHỦ ĐỀ
HOA KÌ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Nội dung chương trình các môn học được tích hợp trong chủ đề
a. Cơ sở xây dựng chủ đề
- Nội dung về vị trí địa lí, khái quát lịch sử và sự phát triển của nền kinh tế
Hoa Kì trong chương trình SGK lịch sử lớp 12 ở trường THPT và các đơn vị kiến
thức của môn địa lí có liên quan
- Môn lịch sử, lớp 12 chương trình cơ bản: bài 6 Nước Mĩ; gồm sự phát triển
kinh tế Hoa Kì sau chiến tranh thế giới thứ 2, nguyên nhân của sự phát triển, đối
ngoại
- Môn địa lí lớp 11, bài 6 Hoa Kì; kiến thức môn địa lí liên quan đến vị trí địa
lí.
- Như vậy, có thể tích hợp xây dựng thành chủ đề liên môn Hoa Kì sau chiến
tranh thế giới thư hai trên cơ sở kiến thức của môn lịch sử và địa lí.
- Phương án dạy học chủ đề Hoa Kì sau chiến tranh thế giới thứ 2
- Thời lượng dạy học chủ đề này là 1 tiết được lấy từ quỹ thời gian của môn
lịch sử lớp 12: 1 tiết của bài 6, môn địa lí lớp 11 liên hệ của bài 6.
- Thời điểm thực hiện chủ đề vào học kì 1 lớp 12
- Nội dung còn lại của bài 6 lớp 11. Hoa Kì của môn địa lí lớp 11 giáo viên
vẫn tổ chức dạy học bình thường.
b. Nội dung chủ đề:
Chủ đề liên môn Hoa Kì sau chiến tranh TG 2 được xây dựng bao gồm
những nội dung sau:
Liên hệ được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì
Phân tích được thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
Trình bày được sự phát triển về kinh tế, khoa học – kĩ thuật của nước Mĩ từ
sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hiểu được nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó
của nước Mĩ
Trình bày được những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai : .

đối ngoại của Việt Nam với Hoa Kì
b. Kỹ năng: Phân tích, so sánh, tổng hợp và kĩ năng khai thác và sử dụng
bản đồ, tranh ảnh.
c. Thái độ.
- Có một nhận thức khách quan và toàn diện hơn về nước Mĩ và con người
Mĩ( tính thực tế, ý chí vươn lên vì sự phát triển của mỗi người và cộng đồng xã
hội, tinh thần yêu chuộng tự do dân chủ)
- Thấy được trách nhiệm của tuổi trẻ đối với công cuộc công nghiệp hóa - hiện
đại hoá đất nước.
- Tự hào về thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta trước một đế quốc Mĩ hùng mạnh.
d. Các năng lực chính hướng tới
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, làm việc theo nhóm, năng lực tự học...
- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, số liệu thống kê, ảnh, sử
dụng bản đồ
+ Năng lực thực hành:
• Sử dụng và khai thác lược đồ Hoa Kì về: địa lí, kinh tế và các tranh ảnh có
liên quan về sự phát triển của Hoa Kì.
• Phân tích, so sánh được mối liên hệ, tác động của nền kinh tế Hoa Kì với
Việt Nam.
• Nhận xét những ảnh hưởng của kinh tế Hoa Kì với kinh tế khu vực và thế
giới.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG
NĂNG LỰC CHÍNH ĐƯỢC HÌNH THÀNH
1. Bảng mô tả
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
vận dụng thấp Vận dung cao
1. Vị trí địa lí
Biết được vị

Hoa Kì
sách đối ngoại
của Hoa Kì từ
sau
chiến
tranh TG 2

Hiểu
được
những nguyên
nhân dẫn đến
sự phát triển
của nền kinh
tế Hoa Kì.

-Phân tích
được nguyên
nhân dẫn đến
sự phát triển
đó của nước
Mĩ, nguyên
nhân nào quan
trọng nhất.

Rút ra được
những bài học
kinh nghiệm
từ nền kinh tế
Hoa Kì để
phát triển kinh

hình hiện nay

2. Câu hỏi và bài tập
Câu 1: Em hãy cho biết về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì? Với
vị trí đó Hoa Kì có những thuận lợi và khó khăn gì?
Câu 2: Trình bày những thành tựu kinh tế của Hoa Kì sau chiến tranh thế giới
thứ 2 đến 1973? Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển thần kì của nền kinh tế
Hoa Kì?
Câu 3: Theo em, trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan
trọng nhất? tại sao?
Câu 4: Việt Nam có thể học tập được gì từ Hoa Kì để phát triển kinh tế đất
nước?
Câu 5: Trình bày những thành tựu kinh tế của Hoa Kì từ 1973 đến 2000
Câu 6: Khái quát chính sách đối ngoại của Hoa Kì từ sau chiến tranh thế giới
thứ 2 đến 2000? Nêu nhận xét của em về chính sách đối ngoại và chiến lược toàn
cầu của Hoa Kì
Câu 7: Sự kiện nào mở ra mối quan hệ ngoại giao mới của Hoa Kì với phe
XHCN ?
Câu 8: Nêu suy nghĩ của em về tình hình an ninh của Hoa Kì dẫn đến sự điều
chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kì hiện nay?
III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Kế hoạch chung
Thời Tiến trình dạy
gian
học

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của
giáo viên

kinh tế đất nước?
-Khái quát chính sách đối
ngoại của Hoa Kì từ sau chiến
tranh thế giới thứ 2? Nêu
nhận xét của em về chính
sách đối ngoại và chiến lược
toàn cầu của Hoa Kì

GV chuyển
giao nhiệm vụ
cho HS bằng
các câu hỏi;
Cung cấp tư
liệu, hình ảnh,
lược đồ, biểu
đồ về vị trí địa
lý, kinh tế,
chính sách đối
ngoại của Hoa
Kì để định
hướng hỗ trợ
học sinh.

Phát phiếu học Thực hiện chủ đề về Hoa Kì Chuẩn bị kế
tập, phân công theo kế hoạch và những định hoạch thực hiện
nhiệm vụ
hướng của GV đã nêu ra
dự án, phiếu
đánh giá sản
phẩm và những

giao giữa Việt
Nam với Hoa
Kỳ.

Kế hoạch thực
hiện dự án của
nhóm: Phân
công nhiệm vụ,
thống nhất địa
điểm và cách
thức tiến hành
Bản thuyết
trình báo cáo,
clip và kết quả
tìm hiểu.
Bảng đánh giá
hoạt độngcủa cá
nhân trong
nhóm;
Kết quả đánh
giá sản phẩm
của nhóm
4


2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu,
- Tranh ảnh, phim tư liệu; Bản đồ, lược đồ, biểu đồ.
- Các tư liệu có liên quan về Hoa Kì

nam 2500 km.
Đây là khu vực rộng lớn nên thiên nhiên
có sự thay đổi rõ rệt từ ven biển vào nội địa,
từ phía nam lên phía bắc.
Hình dạng lãnh thổ cân đối, thuận lợi
cho phân bố sản xuất và phát triển giao thông.
-Vị trí địa lí của Hoa Kì có một số đặc điểm
chính:
Nằm ở bán cầu Tây.
Giữa hai đại dương lớn: Đại Tây Dương
và Thái Bình Dương.
Tiếp giáp Ca-na-da và gần với các nước
Mĩ La tinh.

b.Thuận lợi:
- Có thị trường tiêu thu rộng lớn.
- Trong hai cuộc chiến tranh thế giới
đất nước không bị tàn phá mà giàu lên
nhờ chiến tranh.
5


- Giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường,
phát triển kinh tế biển.
II. Nước Mĩ từ năm 1945 đến năm 1973:

SỬ 11 dạy
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Bước 1:
Giáo viên chia lớp thành 4

mĩ phát triển mạnh mẽ:
+ Nông nghiệp: Năm 1949, sản lượng bằng
hai lần của các nước Anh, Pháp, CHLB Đức,
Italia, Nhật cộng lại.
+Công nghiệp: khoảng nửa sau những năm
40, Mĩ chiếm hơn một nữa sản lượng công
nghiệp toàn thế giới, năm 1948 là hơn 56%
+Tài chính: Mĩ nắm hơn 50% số tàu bè đi lại
trên mặt biển, ¾ trữ lượng vàng của thế giới,
kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm

6


kinh tế thế giới
-Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành
trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới.
*Nguyên nhân:
- Lãnh thổ rộng, TNTN phong phú, nguồn
nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng
động, sáng tạo.
- Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lời từ
bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.
- Áp dụng những thành tựu cách mạng KHKT hiện đại để nâng cao năng xuất, hạ giá
thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản
xuất.
- Các công ty Mĩ có sức sản xuất, cạch tranh
lớn và có hiệu quả trong và ngoài nước.
-Các chính sách và biện pháp điều tiết của
chính phủ Mĩ có vai trò quan trọng thúc đẩy

động 1974-1981 giảm còn 0,43%/năm,
Hệ thống tiền tệ-tài chính, tín dụng rối
loạn
1974 dự trữ vàng chì còn hơn 11 tỉ
USD

7


- Từ năm 1983, kinh tế bắt đầu phục hồi và
phát triển trở lại.
2. Kinh tế Mĩ từ năm 1991 đến năm 2000:
-Trong thập kỉ 90, tuy có trãi qua những đợt
suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới:
Năm 2000, GDP của Mĩ đạt 9765 tỉ USD,
bình quân GDP đầu người là 34600 USD
Mĩ tạo ra 25% giá trị tổng sản phẩm của toàn
thế giới
b. Khoa học-kĩ thuật:
-Mĩ chiếm 1/3 số lượng bản quyền phát minh
sáng chế của toàn thế giới.
IV.Chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm
1945 đến năm 2000.

*Hoạt động 3: Vấn đáp
-Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi
Khái quát chính sách đối ngoại của
Hoa Kì từ sau chiến tranh thế giới
thứ 2 đến 2000? Nêu nhận xét của em
về chính sách đối ngoại và chiến lược

sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
- Tăng cường khôi phục, phát triển tính năng
động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.
- Sử dụng khẩu hiệu “ Thúc đẩy dân chủ” để
can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.

-Phần Nhận xét học sinh cân nắm
được:
8


+ Chính sách đối ngoại
 Thể hiện tham vọng bá chủ thế
giới của Hoa Kì.
 Chính sách của Mĩ chuyển từ
đối đầu sang đối thoại với các nước
XHCN
+ Chiến lược toàn cầu:
 Cơ bản thất bại ( sự phát triển
mạnh mẽ của Nhật, Đức, Pháp; nhà
nước XHCN còn tồn tại: Cuba, Việt
Nam, Trung Quốc, Triều Tiên...)
 Hoa Kì vẫn là cường quốc số 1
thế giới.
*Hoạt động 4: Phát vần
-Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi
Sự kiện nào mở ra mối quan hệ ngoại
giao mới của Hoa Kì với phe XHCN ?
-Bước 2:
Học sinh dựa vào kiến thức đã học lớp

bạn
Giáo viên nhận xét, chốt ý và lưu
bảng
Hoạt động 5 học sinh chỉ cần nắm được
các ý sau
- Nền an ninh của Mĩ chưa được
đảm bảo
- Tăng cường chống khủng bố trên phạm
vi thế giới.

- Mĩ tăng cường hiện diện của mình
ở biển Đông
3. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà
a.Tổng kết bài:
- Tình hình kinh tế Mĩ từ năm 1945-1973? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh
tế Mĩ, nguyên nhân nào quan trọng nhất? Vì sao?
- Tình hình kinh tế Mĩ từ năm 1973-1991 diễn ra như thế nào?
- Tình hình kinh tế Mĩ từ năm 1991-2000 diễn ra như thế nào?
-Chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945 đến nay?
b Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Tình hình kinh tế và chính sách đối ngoại của Tây Âu từ năm 1945 đến năm
1950?
- Tình hình kinh tế và chính sách đối ngoại của Tây Âu từ năm 1950 đến năm
1973?
- Tình hình kinh tế và chính sách đối ngoại của Tây Âu từ năm 1973 đến năm
1991?
- Tình hình kinh tế và chính sách đối ngoại của Tây Âu từ năm 1991 đến năm
2000?
- Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh Châu Âu?
THÔNG TIN HỖ TRỢ

kích
thích bởi tài nguyên
thiên nhiên§ phong
phú, một cơ sở hạ
tầng phát triển tốt, và
hiệu
suất
cao.
12


Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế§, tổng sản phẩm nội địa§ của Hoa Kỳ hơn 13 ngàn tỷ đô
la chiếm 20 phần trăm tổng sản phẩm thế giới§.[5] Đây là tổng sản phẩm nội địa
lớn nhất thế giới, lớn hơn một chút so với tổng sản phẩm nội địa kết hợp của Liên
hiệp châu Âu§ ở sức mua tương đương năm 2006.[72] Hoa Kỳ đứng hạng 8 thế
giới về tổng sản lượng nội địa trên đầu người và hạng tư về tổng sản phẩm nội địa
trên đầu người theo sức mua tương đương§.[5]Hoa Kỳ là nước nhập cảng hàng hóa
lớn nhất và là nước xuất cảng đứng hạng nhì. Canada§, Trung
Quốc, México§, Nhật Bản§, và Đức§ là các bạn hàng lớn nhất của Hoa Kỳ.
[73] Hàng xuất cảng hàng đầu là máy móc điện, trong khi xe hơi chiếm vị trí hàng
đầu về nhập cảng.[74] Nợ quốc gia của Hoa Kỳ lớn nhất thế giới, đầu năm 2015 là
18 471 090 985 000 USD.Theo Bộ Ngân khố Hoa Kỳ thì con số nợ này không tính
khoản nợ của tiểu bang và nợ địa phương và chưa bao gồm các khoản chi cho các
chương trình an sinh và Medicare. Tính theo phần trăm tổng sản phẩm nội địa, nợ
của Hoa Kỳ xếp thứ 30 trong số 120 quốc gia mà số liệu sẵn có.[75] Phía cạnh tư
nhân chiếm phần lớn nền kinh tế§. Hoạt động kinh tế của chính phủ chiếm 12,4%
tổng sản phẩm nội địa.[76] Nền kinh tế là hậu công nghiệp§, với khía cạnh dịch vụ
đóng góp khoảng trên 75%tổng sản phẩm nội địa§. Ngành thương nghiệp dẫn đầu,
tính theo tổng doanh thu là buôn bán sỉ và lẻ; theo lợi tức khấu trừ là tài chánh và
bảo hiểm.[77] Hoa Kỳ vẫn là một siêu cường§ công nghiệp§ với các sản phẩm hóa

giới§.[83] Người Mỹ có chiều hướng làm việc nhiều giờ hơn mỗi năm so với công
nhân tại các quốc gia phát triển khác, dùng ngày nghỉ phép ít hơn và ngắn hơn.
Giữa năm 1973§ và 2003§, công việc một năm cho một người Mỹ trung bình tăng
199 giờ.[89] Kết quả một phần, Hoa Kỳ vẫn là nước có hiệu xuất lao động cao nhất
trên thế giới. Tuy nhiên, Hoa Kỳ không còn dẫn đầu hiệu xuất sản xuất tính trên
mỗi giờ như đã từng như vậy giữa thập niên 1950§ và thập niên 1990§; công nhân
tại Na Uy§, Pháp§, Bỉ§, vàLuxembourg§ hiện nay là các nước có hiệu xuất sản
xuất trên giờ lao động cao hơn.[90]
3.Thông tin về Khoa học và Kỹ thuật
Mỹ đã và đang dẫn đầu trong việc sáng tạo kỹ thuật và nghiên cứu khoa học từ
cuối thế kỷ 19. Mỹ còn dẫn đầu thế giới trong các tài liệu nghiên cứu khoa học và
yếu tố tác động. Mỹ là quốc gia phát triển và trồng trọt chính yếu thực phẩm biến
đổi gen, trên phân nữa những vùng đất của thế giới dùng trồng các vụ mùa kỹ thuật
sinh học là ở Mỹ.
Dù có ngành khoa học không gian vũ trụ phát triển nhưng Hoa Kỳ lại khá lệ
thuộc vào Nga trong vấn đề động cơ tên lửa. Nga đang là nhà cung cấp động cơ tên
lửa vũ trụ cho Hoa Kỳ. Dù đang cố phát triển động cơ riêng nhưng tập đoàn tên lửa
vũ trụ Energomash hồi cuối tháng cũng đã tuyên bố, từ khâu thử nghiệm cho đến
khi sản xuất thành công là khoảng thời gian rất dài, Hoa Kỳ sẽ cần trên 3 tỷ USD
và khoảng thời gian 10 năm để sản xuất thay thế các động cơ Nga. Vì thế vẫn sẽ
nhập động cơ tên lửa từ Nga cho dù có bị cấm vì bất cứ lý do gì[113] và mẫu nâng
cấp của tên lửa Antares sẽ được trang bị các động cơ mới mua

14


15


4.Thông tin về Quan hệ đối ngoại và quân sự

phần trăm tổng lợi tức quốc gia§.[64]
Ngày nay, Hoa Kỳ chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực với
rất nhiều nước trên thế giới. Cùng với xu thế toàn cầu hóa, những chính sách của
Hoa Kỳ ảnh hưởng tương đối lớn tới an ninh chính trị, kinh tế của từng khu vực.
Gần đây, một số nhà nghiên cứu lý giải về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ với lý
thuyết về toàn cầu hóa. Khi mà Hoa Kỳ càng có quan hệ tốt với nhiều nước, lượng
hàng hóa lưu thông sẽ càng nhiều. Nói cách khác, chính sách của Hoa Kỳ trong
thời đại mới là làm giàu và thúc đẩy nâng cao dân trí cho các nước khác trên thế
giới, với mục đích thúc đẩy thương mại trong một thế giới không còn tồn tại "cực".
Hàng không mẫu
hạm§ USS Ronald Reagan§
Tổng thống giữ chức vụ tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang quốc gia và bổ
nhiệm các lãnh đạo của quân đội, bộ trưởng quốc phòng§ và Bộ tổng tham mưu
Liên quân Hoa Kỳ§ (Joint Chiefs of Staff). Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ§ giám sát các
lực lượng vũ trang, bao gồm Lục quân§, Hải quân§, Thủy quân lục chiến§,
và Không quân§. Tuần duyên Hoa Kỳ§ nằm dưới quyền quản trị của Bộ Nội
An§ trong thời bình và thuộc Bộ Hải quân§ trong thời chiến. Năm 2005, quân đội
có 1,38 triệu quân hiện dịch,[65]cùng với hàng trăm ngàn trong mỗi ngành như
Lực lượng Trừ bị và Vệ binh Quốc gia§. Tổng cộng tất cả 2,3 triệu người. Bộ
Quốc phòng cũng mướn khoảng 700.000 nhân viên dân sự, không kể những nhân
công hợp đồng. Phục vụ quân sự là tình nguyện mặc dù tổng động viên có thể xảy
ra trong thời chiến qua hệ thống tuyển chọn nhập ngũ. Việc khai triển nhanh các
lực lượng Mỹ được cung ứng bởi một đội ngũ lớn phi cơ vận tải của Không quân
và các phi cơ tiếp liệu trên không, hạm đội của Hải quân với 11 hàng không mẫu
17


hạm§ hiện dịch, và các đơn vị Thủy quân lục chiến viễn chinh trên biển thuộc
các Hạm đội Đại Tây Dương§ và Hạm đội Thái Bình Dương§ của Hải quân. Bên
ngoài biên giới Hoa Kỳ, Quân đội Hoa Kỳ khai triển 770 căn cứ và cơ sở tiện ích

22




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status