bai tap nong do dung dich - Pdf 38

TOÁN DUNG DỊCH
A/ TÍNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH TRƯỚC PHẢN ỨNG
Bài 1: Cần phải hoà tan bao nhiêu gam K
2
O vào bao nhiêu gam H
2
O để thu được 200g dd
KOH 2,8%
Bài 2: Tính khối lượng dd H
3
PO
4
19,6% cần dùng để khi hoà tan vào đó 71g P
2
O
5
thì thu
được dd H
3
PO
4
49%
Bài 3: Tính khối lượng SO
3
và khối lượng dd H
2
SO
4
20,5% cần dùng để pha chế được 340g
dd H
2

2
O cần dùng để hoà tan vào 650 ml dd NaOH 10% (D = 1,114g/ml)
thì được dd kiềm có nồng độ 40%
Bài 9: a) Hoà tan V(lít) khí SO
2
(đktc) vào 500g H
2
O thu được dd H
2
SO
3
có nồng độ 0,82%.
Tính V ?
b) Hoà tan m(g) SO
3
vào 500ml dd H
2
SO
4
24,5% (D = 1,2g/ml) thu được dd H
2
SO
4

49%. Tính m ?
Bài 10: Cho một mẫu Na tác dụng với 250ml H
2
O thấy có chất khí bay ra và tạo được dd có
C% là 1 5,64%. Tính khối lượng mẫu Na
Bài 11: Cần hoà tan bao nhiêu gam Na vào 195,6g H

O thu được 1 dd KOH 14%
Bài 16: Hoà tan một miếng K có khối lượng x(g) với 50g dd KOH 12% (dd
1
). Sau khi phản
ứng kết thúc thu được dd mới có nồng độ 15% (dd
2
). Tính khối lượng miếng K đã dùng
Bài 17: Hoà tan x(g) K tác dụng 150g dd KOH 10% khi phản ứng kết thúc thu được dd mới
có nồng độ 13,4%. Tính x ?
Bài 18: Tính lượng SO
3
cần lấy để khi hoà tan vào dd H
2
SO
4
50% thì tạo thành 100g dd
H
2
SO
4
79%
Bài 19: Cần bao nhiêu gam H
2
O hoà tan 188g K
2
O để điều chế dd KOH 5,6%
Bài 20: Cần thêm bao nhiêu gam SO
3
tác dụng với 100g dd H
2

trong 40ml dd HCl thì phải dùng hết 20ml NaOH dể trung
hoà lượng dư
+ Để trung hoà hết 150ml dd NaOH thì cần đúng 50ml dd HCl
Bài 25: Cho 365g dd HCl (dd A) tác dụng vừa đủ với 307g dd Na
2
CO
3
(dd B). Sau phản ứng
thu được 1 dd muối có nồng độ 9%. Xác đònh C% của dd A và dd B ?
Bài 26: Dung dòch A chứa HCl và HNO
3

+ Để trung hoà hết 40ml dd A cần đúng 300ml dd NaOH 0,2M
+ Lấy 40ml dd A cho tác dụng với AgNO
3
dư thu được 5,74g kết tủa
Xác đònh nồng độ M của HCl và HNO
3
trong dd A ?
Bài 27: Trộn 200ml dd HCl (dd A) với 300ml dd HCl (dd B) thu được 500ml dd mới (dd C).
Lấy 1/5 thể tích dd C cho tác dụng với AgNO
3
dư thu được 11,48g kết tủa
a) Tính nồng độ M của dd C ?
b) Tính nồng độ M của dd A và dd B. Biết nồng độ M của dd A lớn gấp 2,5 lần nồng độ
M của dd B
Bài 28: A là dd H
2
SO
4

4
ở trên để trung hoà lượng KOH dư
Bài 32: Cho 315g dd HNO
3
tác dụng vừa đủ với dd K
2
CO
3
17,25%. Sau phản ứng thu được 1
dd muối có nồng độ 10%. Xác đònh C% của dd HNO
3
đã dùng ?
Bài 33: Trộn 20ml dd H
2
SO
4
(dd A) với 80ml dd HCl (dd B) thì được 100ml dd mới (dd C) .
Đem pha loãng C bằng nước cất được 500ml dd D. Trung hoà hết 200ml dd D thì cần đúng
500ml dd NaOH 0,8M. Cô cạn dd sau khi trung hoà thu được 26,4g muối khan. Hãy xác đònh
nồng độ M của dd A và dd B ?
Bài 34: Dung dòch A chứa NaOH và Ba(OH)
2
.
 Đem trung hoà 200g dd A thì cần đúng 450ml dd HCl 2M.
 Nếu lấy 50g dd A trung hoà với 150g dd H
2
SO
4
vừa đủ thì sau phản ứng thu được
11,65g kết tủa

, B là dd NaOH
+ Trộn 50ml dd A với 50ml dd B được dd C. Cho q tím vào dd C thấy có màu đỏ.
Thêm từ từ 20ml dd NaOH 0,1M vào dd C thấy q trở lại màu tím
+ Trộn 50ml dd A với 100ml dd B được dd D. Cho q tím vào D thấy có màu xanh.
Thêm từ từ 20ml dd HCl 0,1M vào dd D thấy q trở lại màu tím
Tính nồng độ M các dd A, B ? (LG/36)

Bài 37: Có 1 hỗn hợp gồm Na
2
SO
4
và K
2
SO
4
được trộn lẫn theo tỉ lệ 1 :2 về số mol. Hoà tan
hỗn hợp vào 102g nước thì thu được dd A. Cho 1664g dd BaCl
2
10% vào dd A. Lọc kết tủa,
thêm H
2
SO
4
dư vào nước vừa lọc thì thấy tạo ra 46,6g kết tủa.
Xác đònh C% của Na
2
SO
4
và K
2

+ Trộn 0,2 lít (B) với 0,3 lít (A) được 0,5 lít (D)
Lấy 20ml dd (D) , thêm 1 ít q tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dd NaOH
0,1M tới khi q đổi thành màu tím thấy hết 80ml dd NaOH
Tìm nồng độ mol dd (A) và (B) ? (LG/99)
Bài 40: Cho X, Y là 2 dd HCl có nồng độ khác nhau. Lấy V ml dd X tác dụng với AgNO
3

tạo thành 35,876g kết tủa. Để trung hoà V ml dd Y cần 500ml dd NaOH 0,3M
a) Khi trộn V lít dd X với V
1
lít dd Y thu được 2 lít dd Z. Tính C
M
dd Z ?
b) Nếu lấy 100ml dd X và lấy 100ml dd Y cho tác dụng hết với kim loại Fe thì lượng
hidro thoát ra trong 2 trường hợp lệch nhau 0,448 lít (đktc). Tính C
M
của dd X, Y ?
(LG/103)
Bài 41: Trộn lẫn 10ml dd HCl với 20ml dd HNO
3
và 20ml dd H
2
SO
4
thu được dd A, pha
thêm nước vào dd A để có thể tích gấp đôi dd B. Trung hoà 25ml dd B cần 8ml dd NaOH 8%
(D = 1,25 g/ml). Đem cô cạn dd tạo thành được 1,365g muối khan. Nếu cho 40ml dd B tác
dụng với 1 lượng dư dd BaCl
2
thì thu được 0,932g kết tủa

2
O vào 500ml nước tạo thành dd A. Cần
lấy bao nhiêu gam NaOH ( có lẫn 20% tạp chất) cho vào dd A để được dd B có nồng độ 2M.
Biết thể tích không thay đổi trong quá trình thực hiện trên
(LG/142)
Bài 44: Dung dòch X là dd H
2
SO
4
, dd Y là dd NaOH.
+ Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là V
X
: V
Y
= 3 :2 thì dd A có chứa X dư. Trung hoà 1 lít
A cần 40g KOH 20%.
+ Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích V
X
: V
Y
= 2 :3 thì được dd B có chứa Ydư . Trung hoà 1
lít B cần 29,2g dd HCl 25%.
Tính nồng độ mol của X và Y ? (400BT/16)
Bài 45: Thêm 400g nước vào dd chứa 40g NiSO
4
thì nồng độ của nó giảm 5%. Tính C% của
dd ban đầu (ĐS: 10%) (BTTHPT/24)
Bài 46: Cho 200g dd Na
2
CO

trung hoà bằng thể tích dd trộn
b) Nếu dùng dd B trong các trường hợp sau:
- Dung dòch A, B là HCl
- Dung dòch A, B là H
2
SO
4
(ĐS: 1 :2 ; 0,3M và 0,6M) (BTTHPT/44)

Bài 50: Trộn 1/3 lít dd HCl thứ nhất (ddA) với 2/3 lít dd HCl thứ hai (ddB) được 1 lít dd C.
Lấy 1/10 dd C cho tác dụng với AgNO
3
dư thì thu được 8,61g kết tủa
a) Tính nồng độ mol của dd C ?
b) Tính nồng độ mol của dd A và B. Biết rằng nồng độ dd A lớn gấp 4 lần nồng độ dd B
(ĐS: 0,6M; 1,2M; 0,3M)
(BTTHPT/44)
Bài 51: Trộn 200ml dd HNO
3
(dd X) với 300ml dd HNO
3
(dd Y) được dd Z. Biết ½ dd Z tác
dụng vừa đủ với 7g CaCO
3
a) Tính nồng độ mol dd Z
b) Người ta có thể điều chế dd X từ dd Y bằng cách thêm H
2
O vào dd Y theo tỉ lệ thể
tích VH
2

. Biết:
+ Nếu lấy 60ml dd NaOH thì trung hoà hoàn toàn 20ml dd H
2
SO
4
+ Nếu lấy 20ml dd H
2
SO
4
tác dụng với 2,5g CaCO
3
thì muốn trung hoà lượng axit còn dư
phải dùng hết 10ml dd NaOH ở trên (ĐS: 1,5M; 1M)
(PPGTVC/188)
Bài 55: Tính nồng độ mol của dd HNO
3
và dd KOH. Biết:
+ 20ml dd HNO
3
được trung hoà hết bởi 60ml dd KOH
+ 20ml dd HNO
3
sau khi tác dụng hết với 2g CuO thì được trung hoà hết bởi 10ml dd KOH
(ĐS: 3M; 1M) (PPGTVC/189)
Bài 56: Có 2 dd H
2
SO
4
: A và B
a) Nếu 2 dd A và B được trộn lẫn theo tỉ lệ khối lượng 7 : 3 thì thu được dd C có nồng

(yM). Biết rằng nếu trước khi cho tác dụng với HCl, cho vào dd hỗn hợp 1 lượng


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status