Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945 cho học sinh lớp 11 - Pdf 39

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

-------------------

NGUYỄN THỊ LOAN

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ
TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI
LÃNG MẠN 1930 – 1945 CHO HỌC SINH LỚP 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN

HÀ NỘI – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

-------------------

NGUYỄN THỊ LOAN

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ
TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI LÃNG
MẠN 1930 – 1945 CHO HỌC SINH LỚP 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
( BỘ MÔN NGỮ VĂN)


1.2.2. Thực trạng áp dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học hiện nay .........32
1.2.3. Học sinh với việc vận dụng câu hỏi nêu vấn đề trong tác phẩm văn xuôi
lãng mạn 1930 -1945 ở lớp 11........................................................................34

i


CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC TÁC
PHẨM VĂN XUÔI LÃNG MẠN 1930 – 1945 Ở LỚP 11

36

2.1. Phân tích mục tiêu dạy học các tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 - 1945
trong chƣơng trình THPT

36

2.1.1 Mục tiêu dạy học môn Ngữ văn

36

2.1.2 Mục tiêu dạy học các tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945 trong
chương trình THPT

36

2.2. Cách xây dựng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học tác phẩm văn xuôi
lãng mạn 1930 – 1945

37

2.4.1. Những tư tưởng, quan điểm của tác giả Nguyễn Tuân và Thạch Lam
trước cách mạng tháng Tám – 1945

46

2.4.2. Sự sáng tạo trong phong cách nghệ thuật của Thạch Lam và Nguyễn
Tuân

48

2.5. Các bƣớc chuẩn bị cho việc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề trong giờ
học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 – 1945

51

2.5.1. Xác định vấn đề, tình huống có vấn đề ................................................51
2.5.2. Xây dựng tình huống có vấn đề............................................................53
2.5.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề................................................54

ii


2.6. Điều kiện để vận dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các tác
phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945...........................................................59
2.6.1 Xây dựng môi trường học tập tạo tâm thế cho học sinh.........................59
2.6.2. Một số kỹ thuật sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để kiểm tra, đánh giá......61
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM...................................................................63
3.1. Mục đích thực nghiệm..............................................................................63
3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm...........................................................63
3.3. Nội dung thực nghiệm..............................................................................63

cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những
định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang
tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc
hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người
học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự
lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của
người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà
trường phổ thông.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy
và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận
dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một
chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự
học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát
triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập
đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để
thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo theo
Nghị quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới
phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một
số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.
Luật giáo dục (điều 28) yêu cầu: “Phương pháp giáo dục phổ thông
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với
đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn
luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem

1


lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”. Đổi mới PPDH là một trọng tâm của


học, tính sư phạm khiến học sinh và đôi khi cả giáo viên dự giờ cũng không
biết phải trả lời như thế nào, hay có những câu hỏi chỉ mang tính chất tái hiện
kiến thức, không phong phú, đa dạng. Thậm chí, có giáo viên chưa biết khai
thác, tận dụng triệt để và linh hoạt các câu hỏi có sẵn trong SGK. Ở trường
THPT Lương Thế Vinh là một trường dân lập, chất lượng đầu vào của học
sinh thấp nên việc sử dụng các câu hỏi nhằm phát huy sự sáng tạo, tích cực,
chủ động trong giờ học của học sinh là một vấn đề cần chú trọng. Việc sử
dụng những câu hỏi yêu cầu học sinh phải dùng tri thức đã biết để tìm tòi phát
hiện tri thức mới hoặc phải tổng hợp, bao quát tri thức trên nhiều lĩnh vực,
phải trăn trở suy ngẫm để mở rộng, xoáy sâu vấn đề hoặc vận dụng, liên hệ
VBVH vào thực tế xã hội, thực tiễn đời sống lại càng khiêm tốn.
Để học sinh chủ động, tích cực, sôi nổi, hào hứng trong giờ học văn
cũng như nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn, tôi đã
tích cực sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong đọc-hiểu VBVH. Và đặc biệt hơn
chúng tôi quan tâm tới việc giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 1945 bởi việc dạy các tác phẩm này đang gặp nhiều khó khăn do cách biệt về
hoàn cảnh lịch sử, đời sống, quan điểm nghệ thuật giữa các nhà văn, giữa các
thời đại khác nhau. Bên cạnh đó, tình trạng thầy đọc trò chép, thầy giảng trò
nghe là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh không
hứng thú trong giờ học. Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi nhằm kích thích sự suy
nghĩ tìm tòi của học sinh, buộc các em phải vận dụng những thao tác tư duy
khác nhau, phải sáng tạo, tìm tòi, phát hiện, giải thích, chứng minh và kết luận
vấn đề. Rõ ràng đây là dạng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực và hoạt
động tư duy của học sinh qua giờ học. Vận dụng kiểu dạy học nêu vấn đề
trong phân tích tác phẩm văn học ở bậc THPT đã được thực hiện từ khá lâu.
Thế nhưng không phải tiết dạy nào cũng thành công bởi cái khó nhất là làm
thế nào nêu lên tình huống có vấn đề nhằm đưa học sinh (đối tượng trung
tâm) vào quá trình tư duy. Một bài văn, một tác phẩm văn chương, một số
phận nhân vật chỉ trở thành đối tượng suy tư của mỗi người khi chính người


sách giáo khoa… Làm những câu hỏi và bài tập này bạn sẽ nắm được tri thức
một cách hệ thống. Những câu hỏi và bài tập này được sắp xếp một cách có

4


thứ tự. Mỗi câu hỏi mới lại phức tạp hơn, vì nó đều có lôgíc bắt nguồn từ các
bài tập và câu hỏi trước đó.
Qua ý kiến trên, V. A. Kôvalép chú ý tới hệ thống câu hỏi và bài tập
trong sách giáo khoa với mục đích, yêu cầu, tác dụng và đặc điểm của nó.
Khẳng định vai trò, tầm quan trọng của hệ thống câu hỏi, bài tập trong
sách giáo khoa văn học, tác giả A.C.Acbaseva quan niệm: Những câu hỏi, bài
tập xếp đặt trong sách giáo khoa văn học có thể góp phần kích thích và phát
triển tình cảm, đạo đức của học sinh; hình thành phương pháp lịch sử văn học
đối với các tác phẩm nghệ thuật; giúp đỡ học sinh phát triển và làm phong
phú lời nói.
Ở Liên Xô, các tài liệu đề cập đến phương pháp xây dựng và sử dụng
câu hỏi trong dạy học của các tác giả như: P.B. Gophman, O.Karlinxki,
B.P.Exipop, M.A.Danilop, N.M.Veczilin. Cũng đi sâu vào nghiên cứu và vấn
đề này còn có một số nhà giáo dục như: Skinner (Mỹ), Okon (Ba Lan)... Gần
đây đáng chú ý có công trình Đặt câu hỏi có hiệu quả cao (HEO) cách thức
giúp học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động học tập của Ivan Hanel.
Ở nước ta vấn đề nghiên cứu phương pháp xây dựng câu hỏi trong dạy
học môn văn được đề cập trong một số công trình như: “Phương pháp dạy
học Văn” của Phan Trọng Luận (Chủ biên), tác giả đề cập tới đặc điểm, vai
trò và nguyên tắc của việc xây dựng hệ thống câu hỏi gắn với phương pháp
dạy học. Tác giả bàn nhiều đến tiêu chí câu hỏi nêu vấn đề và điều đó có đóng
góp đáng kể, làm phong phú thêm cho đề tài nghiên cứu.
Trong cuốn “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà
trường” (2009) của Nguyễn Viết Chữ. Tác giả đề cập đến các loại câu hỏi

câu hỏi là một nghệ thuật của lao động sáng tạo trong phân tích nêu vấn đề.
Cùng với nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học, trường Đại học Giáo dục
đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo đề cập vấn đề dạy học với câu hỏi hiệu quả.
Hội thảo đã cung cấp nhiều bài nghiên cứu có giá trị về vấn đề này cũng như
đưa ra những tiêu chí đánh giá câu hỏi có hiệu quả.
Trên đây là một số khái quát về vai trò của câu hỏi và trong dạy học văn
qua một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước. Từ việc nghiên cứu
trên có thể thấy việc xây dựng hệ thống câu hỏi trong giờ dạy học văn là vấn
đề không mới. Nhưng các công trình chỉ dừng lại ở việc lý luận về câu hỏi.
Còn việc “xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học tác phẩm văn
xuôi lãng mạn 1930 - 1945 cho học sinh lớp 11” thì chưa có công trình hay

6


- Sách tham khảo cho giáo viên cần chú ý thêm hướng dẫn ứng dụng câu
hỏi nêu vấn đề. Mỗi bài soạn là một bản thiết kế công việc của thầy và trò;
thầy tổ chức hướng dẫn, trò tìm tòi khám phá trong đó câu hỏi nêu vấn đề là
một phương tiện quan trọng để giáo viên triển khai kiến thức đồng thời dẫn
dắt học sinh tìm tòi tri thức mới một cách sáng tạo. Sách Văn học của học
sinh, phần hướng dẫn chuẩn bị bài có câu hỏi nhằm giúp học sinh tìm tòi
những kiến thức, kỹ năng liên quan đến câu hỏi nêu vấn đề và là cơ sở để giải
quyết câu hỏi nêu vấn đề. Làm như vậy, giáo viên sẽ có cơ hội tiếp cận với
câu hỏi nêu vấn đề đồng thời nhanh chóng ứng dụng được câu hỏi nêu vấn đề
và học sinh mới có vốn kiến thức cũng như tâm thế để giải quyết vấn đề ở
trên lớp.
- Trong dạy học văn, đề kiểm tra 15 phút, đề tập làm văn, kiểm tra học
kỳ đều phải mang tính sáng tạo, nghĩa là yêu cầu học sinh phải suy luận chứ
không phải tái hiện lại những kiến thức đã có trong tài liệu. Có như vậy, việc
ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học văn mới thực sự thấm sâu vào mọi

11. Trần Bá Hoành (1996), Phương pháp tích cực, TC. NCGD số 3.
12. Đặng Vũ Hoạt (1994), Một số vấn đề về dạy học nêu vấn đề, TTKHGD,Số
45.
13. Lê Văn Hồng (1997), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb
ĐHQG,HN.
14. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo Dục.
15. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng đọc hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm.
16. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (11.1995), Góp phần đổi mới việc dạy học
TPVH ở trường PTTH. (trích yếu hội thảo khoa học “Đổi mới phương pháp dạy
học văn ở THPT
17. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn

8


học ở nhà trường. Nxb Giáo dục.
18. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy học văn ở nhà trường phổ thông.
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. I.F. Kharlamốp (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế
nào, Sách dịch của Nxb GD.
20. I.Ia.Lence( 1997 ), Dạy học nêu vấn đề. Nxb Giáo dục Việt Nam.
21. I.Ia.Lence (1981), Những cơ sở lí luận dạy học của phương pháp dạy học,
Sách dịch của Nxb GD.
22. Z. Rez (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Sách dịch của Nxb GD.
23. Phƣơng Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1998), Lí luận văn học, Nxb GD.
24. Phan Trọng Luận ( 1999), Phương pháp dạy học Văn. Nxb Đại học Quốc
Gia Hà Nội.
25. Phan Trọng Luận ( 2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. Nxb Đại
học Sư phạm.
26. Machiuskin (1972), Tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status