Kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn - Pdf 41

TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ SINH – HÓA - THỂ Độc lập - Tự do -Hạnh phúc
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ HOÁ - SINH - THỂ
NĂM HỌC 2008 - 2009
PHẦN 1. KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2007-2008
I. Thành tích thi đua năm học 2007-2008
1. Học sinh
a) Chất lượng đại trà
• Chất lượng bộ môn:
Môn học
Khối
Số
HS
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
Sinh 6-9 638 101 15.8 291 45.6 225 35.3 21 3.3 / /
Hoá 8, 9 331 77 23.3 82 24.8 136 41.0 36 10.9 / /
CN 6, 7 307 63 20.5 152 49.5 80 26.1 12 3.9 / /
TD 6-9 638 124 19.7 389 61.8 114 18.3 1 0.2 / /
• Chất lượng hai mặt:
Lớp GVCN
Học lực Hạnh kiểm
Giỏi Khá TB
Yếu,
Kém
Tốt Khá TB Yếu
9C Khương 4-12.1
11-
33.3
17-
51.6

- 1 giáo viên không xếp loại (do nghỉ sinh dày ngày).
II. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
1. Ưu điểm
Trong năm qua tổ đã thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra:
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn: soạn giảng đầy đủ có chiều sâu theo phương pháp
mới, phát huy tính tích cực của học sinh. Chấm chữa bài, vào điểm khá kịp thời, đúng quy
chế. Tích cực dự giờ thăm lớp, tự học bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
- Sử dụng tối da thiết bị dạy học, đặc biệt các giáo viên đã ứng dụng công nghệ thông tin
vào dạy học một cách tích cực phát huy được tính chủ động, sáng tạo và hứng thú học tập của
học sinh.
- Chỉ tiêu bộ môn đảm bảo chất lượng, số lượng học sinh giỏi tăng về chất lượng giải.
Thường xuyên quan tâm, giúp đỡ học sinh yếu, học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Đã mở 2 lớp
Tình thương Hoá 9, Sinh 9 dạy phụ đạo học sinh yếu.
2. Tồn tại
Bên cạnh ưu điểm nổi bật, còn một số điểm cần khắc phục như: Hồ sơ còn hơi chậm, thực
hiện chương trình giảng dạy chưa triệt để.
PHẦN 2. KẾ HOẠCH CÔNG TÁC NĂM HỌC 2008 – 2009
A. KẾ HOẠC HOẠT ĐỘNG
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ
1. Thuận lợi
- Được lãnh đạo trường, các đoàn thể giúp đỡ tận tình, chuyên môn trường có sự chỉ đạo
sâu sát, phân công chuyên môn khá hợp lí và thích hợp với năng lực sở trường của mỗi giáo
viên.
- Giáo viên trong tổ có đời sống ổn định, an tâm công tác. Ý thức trách nhiệm cao, có
năng lực chuyên môn, đoàn kết và nhất trí cao trong mọi hoạt động.
- Cơ sở vật chất nhà trường đã chuẩn hoá, trường đạt chuẩn quốc gia tạo điều kiện tốt
cho việc giảng dạy của mỗi giáo viên.
- Nhìn chung học sinh các em đều ngoan, hiếu học, có ý học, môi trường giáo dục lành
mạnh, các em luôn tự tìm tòi, hỏi thầy học bạn, luôn có ý thức vươn lên.
2. Khó khăn

 Chất lượng mũi nhọn
• Học sinh giỏi cấp
huyện:
 Văn hoá + Thực hành:
- Sinh học: 7 giải (2 nhất, 2 nhì…)
- Hoá học: 7 giải (2 nhất, 2 nhì…)
 TDTT: 8 giải (3 nhất,
3 nhì…)
• Học sinh giỏi
cấp tỉnh:
 Văn hoá + Thực hành:
- Sinh học: 4 giải (1 nhất, 1 nhì…)
- Hoá học: 3 giải (1 nhì…)
 TDTT: 2 giải (1 nhất,
1 nhì)
 Chất lượng đại trà
• Chất lượng bộ môn:
Môn học - Khối Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Kém (%)
Sinh 6, 7, 8, 9 20.0 35.0 42.0 3.0 /
Hoá 8, 9 20.0 30.0 45.0 5.0 /
Công nghệ 7 20.0 35.0 42.0 3.0 /
TD 6, 7, 8, 9 25.0 50.0 25.0 / /
• Chất lượng hai mặt:
Lớp GVCN
Học lực Hạnh kiểm
Giỏi Khá TB
Yếu,
Kém
Tốt Khá TB Yếu
6A Thắm 16.7 44.4 38.9 /

- Có đủ các loại hồ sơ theo quy định. Phải hoàn thành hồ sơ giáo án, kế hoạch hàng
ngày, hàng tuần, hàng tháng.
- Đổi mới phương pháp soạn giảng. Đảm bảo phương pháp trò chủ động, thầy chỉ đạo và
đầu tư thời gian, đào sâu kiến thức và theo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng. Dạy đúng đủ
PPCT, không cắt xén dồn tiết, thông qua việc kiểm tra sổ đầu bài.
- Đổi mới việc ra đề kiểm tra, coi thi và chấm thi. Ra đề kiểm tra phải đảm bảo trọng
tâm kiến thức, kết hợp tự luận và TNKQ đáp ứng với 3 đối tượng học sinh theo “Ma trận đề”
đã thiết lập với 3 mức độ: Biết, hiểu và vận dụng. Chấm bài kiểm tra khách quan, công tâm,
nhận xét các sai sót trong từng bài kiểm tra. Tăng cường kiểm tra thường xuyên.
- Tăng cường sử dụng hết đồ dùng hiện có, cải tiến và làm thêm những dụng cụ khác để
phục vụ tốt tiết dạy. Thực hiện tốt lồng ghép giáo dục môi trường, dân số, an toàn giao thông,
phòng chống các tệ nạn xã hội vào các bài giảng.
- Đẩy mạnh công tác dự giờ một cách thường xuyên để trao đổi kinh nghiệm giảng dạy.
Dự giờ thăm lớp vượt và đủ chỉ tiêu.
+ Thông qua việc tự học, tự bồi dưỡng, tinh thần phê và tự phê giáo viên của tổ. Phải
phấn đấu trở thành giáo viên có năng lực sư phạm, có đạo đức. Tinh thông về kiến thức luôn
tự đổi mới phương pháp dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm. Tổ chức tốt tiết học, phát
huy tính chủ động sáng tạo của học sinh để tìm ra kiến thức và năng lực tự học của học sinh.
4
Khơi dậy ý thức tự học tự rèn của học sinh, lôi cuốn học sinh vào các hoạt động tập thể (Đố
vui để học…)
+ Luôn tích lũy kiến thức để có tài liệu bồi dưỡng cho cá nhân và công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi. Vận dụng thực tế các kiến thức bồi dưỡng thường xuyên vào giảng dạy.
+ Đối với giáo viên chủ nhiệm: phải bám lớp, hiểu rõ đặc điểm tình hình lớp, phối kết
hợp với giáo viên bộ môn, gia đình, hội phụ huynh để có biện pháp giáo dục học sinh, đi thực
tế gia đình học sinh.
+ Giáo viên bộ môn lọc danh sách các em còn yếu của môn mình để có kế hoạch phụ đạo
theo tinh thần “Lớp học tình thương”. Phân công giáo viên có năng lực, tâm huyết trách
nhiệm cao đề bồi dưỡng học sinh giỏi. Giáo viên phát hiện chọn lựa và gia tăng thời gian bồi
dưỡng để đảm bảo chất lượng.

STT Tên sáng kiến Người thực hiện Ghi chú
1
Một số giải pháp giúp học sinh học tốt môn hoá
học trung học cơ sở
Trần Hữu Khương
2 Các biện pháp nhằm nâng cao phong trào tập Lê Anh Quốc
5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status