Các nhân tố quản trị công ty tác động đến mức độ công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo thương niên trường hợp các công ty niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM - Pdf 41

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP. HỒCHÍ MINH
---------O0O--------CÁC NHÂN TỐ
QUẢN TRỊCÔNG TY TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘCÔNG BỐTHÔNG
TINTỰNGUYỆNTRÊN BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN –TRƯỜNG HỢPCÁC
CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI SỞGIAO DỊCHCHỨNG KHOÁN TP.HỒCHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCTS. NGUYỄN THỊ KIM CÚC

TP.HồChí Minh –Năm 2016

Chuyên ngành: Kếtoán

Mã số: 60340301


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây làcông trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sựhướng
dẫn của người hướng dẫn khoa học.Các sốliệu và kết quảnghiên cứu trong luận văn
là trung thực vàchưa từng được ai công bốtrong bất kỳcông trình khoa học nào
khác. Tất cảnhững nội dung được kếthừa, tham khảo từnguồn tài liệu khác đều
được tác giảtrích dẫn đầy đủvà ghi nguồn cụthểtrong danh mục các tài liệu tham
khảo.
Thành phốHồChíMinh, tháng 01năm 2016
Học viên
Ngô Văn Thống


MỤC LỤCTRANG
PHỤBÌA

2.2.Quản trịcông
ty...................................................................................................18
2.2.1.Khái niệm vềquản trịcông ty.........................................................................18
2.2.2.Nguyên tắc quản trịcông ty của OECD (Tổchức Hợp tác và Phát triển Kinh
tế)...................................................................................................................19
2.2.3.Các nhân tốQTCT tác động đến mức độCBTT tựnguyện trênBCTN.........21
2.2.3.1.Quyền sởhữu............................................................................................21
2.2.3.2.Tỷlệthành viên độc lập trong HĐQT......................................................22
2.2.3.3.Tần suất các cuộc họp HĐQT...................................................................23
2.2.3.4.Chất lượng kiểm toán................................................................................23
2.2.3.5.Sựtách biệt giữa vịtrí Tổng giám đốc và chủtịch HĐQT.......................23
2.2.3.6.Quy mô, lợi nhuận và đòn bẩy tài chính...................................................24
2.3.Một sốlý thuyết nền liên quan đến CBTT.........................................................24
2.3.1.Lý thuyết đại
diện............................................................................................24
2.3.2.Lý thuyết các bên liên
quan.............................................................................25
2.3.3.Lý thuyết tín hiệu (signaling
theorv)...............................................................26
KẾT LUẬN CHƯƠNG
2............................................................................................27
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU...........................................................28


3.1.Quy trình nghiên
cứu..........................................................................................28
3.2.Mô hình và giả thuyết nghiên
cứu.......................................................................29
3.2.1.Mô hình nghiên

LUẬN.........................................46
4.1.Giới thiệu tình hình QTCT và mức độCBTT tựnguyện trên BCTN của các
CTNY trên sàn
HOSE...................................................................................................46
4.1.1.Giới thiệu sơ lược tình hình hoạt động của các CTNY trên Sàn HOSE.........46
4.1.1.1.Theo quy mô vốn......................................................................................46
4.1.1.2.Theo ngành nghề.......................................................................................47
4.1.2.Đánh giá tình hình QTCT và CBTT tựnguyện trên BCTN của các CTNY trên
sàn HOSE.............................................................................................................48
4.2.KẾT QUẢNGHIÊN CỨU.................................................................................50
4.2.1.Kết quảthống kê mô tả....................................................................................50
4.1.1.1.Đánh giá mức độCBTT tựnguyện trên BCTN của các CTNY...............50
4.1.1.2.Phân tích các nhân tốQTCT ảnh hưởng đến mức độCBTT tựnguyện trên
BCTN của các CTNY..........................................................................................52
4.2.2.Kết quảphân tích hồi quy bội..........................................................................54
4.2.2.1.Kiểm định ma trận hệsốtương quan........................................................54
4.2.2.2.Kết quảhồi quy với mô hình Pooled OLS................................................56
4.2.2.3.Kết quảhồi quy với mô hình FEM (Fixed Effects Model)......................57
4.2.2.4.Kết quảhồi quy với mô hình REM (Random Effects Model)..................58
4.2.2.5.Kết quảhồi quy với mô hình REM khi loại bỏbiến thừa........................60
4.3.MỘT SỐBÀN LUẬN TỪKẾT QUẢNGHIÊN CỨU.....................................62
KẾT LUẬN CHƯƠNG
4...............................................................................................66


CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN
NGHỊ.................................................................67
5.1.KẾT
LUẬN.........................................................................................................67
5.2.KIẾN

mục tiêu đó (Rogers, 2006).Tại Việt Nam, Nhà nước đã có những quy định bắt
buộc đối với DNvềthông tin cần công bốra bên ngoài. Tuy nhiên, các thông tin
công bốtrên báo cáo thường niên (BCTN)của các DNhiện nay chủyếu là các thông
tin trong quá khứ, trong khi đó các nhà đầu tư ngày càng hướng tới các thông tin
vềkhảnăng hoạt động trong tương lai của DN, các thông tin đó thểhiện phần lớn
trong các thông tin tựnguyện. Mức độcông bốthông tin(CBTT)phụthuộc vào chính
bản thân các công ty vì mục đích cơ bản của CBTTtrên BCTNlà đểcung cấp cho
các đối tượng sửdụng.Các công ty sẽchủđộng lựa chọn các thông tin mang tính
tựnguyện ra công chúng.Nhiều bài báo khoa học đã được viết và gần đây đã dành
sựquan tâm nhiều hơn vềtác động của đặc điểm QTCTđến việc công bốtựnguyện
trong sốnhững công ty được liệt kê bao gồm cảcác nước phát triển và đang phát
triển.Họcũng chú ý đến QTCTyếu kém của các nền kinh tếphát triển, mới nổi và
các nền kinh tếxuyên quốc gia (Bremer & Elias, 2007).Nhận thức được mối quan
hệcủa việc CBTTđầy đủđối với các vấn đềliên quan đến QTCTlà lý do đểtác
giảthực hiện đềtài nghiên cứu“Các nhân tốvềQTCTtác độngđếnmức
độCBTTtựnguyệntrên BCTN–trường hợpcác công ty niêm yếttại Sởgiao dịch
chứng khoánTp.HồChí Minh(HOSE).”
22.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quát của đềtài là tập trung nghiên cứu sựtác
động của các nhân tốQTCT đến mức độCBTT tựnguyện trên BCTN của các CTNY
trên sàn HOSE, qua đó luận văn đưa ra nhữngkiến nghịnhằm tăng cường chất
lượng thông tin tựnguyện công bốtrên BCTNnhằm đáp ứng nhu cầu thông tin ngày
càng cao của người sửdụng thông tin. Cụthể, đềtài nàytập trung vào các mục tiêu
cụthểsau:
-Thứnhất: kếthừa được mô hình nghiên cứu các nhân tốQTCTtác động đếnmức
độCBTTtựnguyện của các CTNYtrên sàn HOSE,
-Thứhai: xác định cácnhân tốQTCTtác động đến mức độCBTT tựnguyện trên
BCTNcủa các CTNYtrên sàn HOSE,


-Thứba: đánh giá thực trạng CBTT tựnguyện và sựtác động của các nhân tốQTCT

hệsốtương quan và phân tích hồi quy.


6.Những đóng góp mới của nghiên cứu:Xem xét vàđối chiếu với các nghiên cứu
được thực hiện bởi các nhà khoa học trước đây, luận vănđã đóng góp mới những
vấn đềsau đây:Có thểnhận thấy rằng, đến nay đã có nhiều nghiên cứu vềmức
độCBTT tựnguyện được thực hiện.Các nghiên cứu tại nhiều nước trên thếgiới đều
chỉra mối quan hệgiữa các nhân tốQTCT và việc CBTT trên BCTN.Tại Việt Nam,
các nghiên cứu đa
4phần vềkhía cạnh pháp lý của QTCT tại Việt Nam, ít đềcập nghiên cứu vềmô hình
và kiểm định mô hình các nhân tốQTCT ảnh hưởng tới mức độCBTT tựnguyện.
Do đó, nghiên cứu mối liên hệgiữa cơ chếQTCT và mức độCBTT trên BCTN của
các công ty niêm yết tại Việt Nam là việc cần thiết thực hiện.Luận văntập trung vào
các cơ chếquản trịnhư quyền sởhữu, thành viên độc lậptrongHĐQT, tần sốcác cuộc
họp của HĐQT, chất lượng kiểm toán, và sựtách biệt giữa Tổng giám đốc và
chủtịch HĐQT ảnh hưởng đến mức độCBTT tựnguyện công ty và đồng thời kiểm
tra xem chất lượng của thực tiễn hoạt động quản trịảnh hưởng đến mức độCBTT
tựnguyện trên BCTN. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu lý thuyết vềmức độCBTT
tựnguyện bằng cách đánh giá hiệu quảcủa các cơ chếquản trịtrong việc giải thích
sựkhác biệt trong CBTT tựnguyện. Sửdụng một bảng dữliệu của 100 công ty phi
tài chính niêm yết tại sàn HOSE trong giai đoạn 2012-2014, luận văn đã chỉra rằng
quyền sởhữu, thành viên độc lậptrongHĐQT, tần sốcác cuộc họp của HĐQT, chất
lượng kiểm toán, và sựtách biệt giữa Tổng giám đốc và chủtịch HĐQTđang tích
cực ảnh hưởng đến CBTT tựnguyện. Những kết quảnày cần được quan tâm và có
thểgiúp các nhà hoạch định chínhsách phát triển các yêu cầu vềCBTT tựnguyện.7.
Kết cấu của đề tàiNgoài phần mởđầutác giảxây dựng đềtài thành5chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan vềvấn đềnghiên cứu
Chương 2:Cơ sởlý thuyết
Chương 3:Phương pháp nghiên cứu
Chương 4:Kết quảnghiên cứuvà bàn luận

“Factors influencing voluntary annual report disclosures by US, UK and
continental European multinational corporations”đã tìm ra các nhân tốảnh hưởng
tới sựtựnguyện công bố3 loại thông tin chiến lược, tài chính, phi tài chính trên
BCTNcủa các tập đoàn ởMỹ, Anh, và các tập đoàn đa quốc gia ởChâu Âu. Bài
nghiên cứu chỉra rằng các nhân tốnhư quy mô DN, quốc gia/khu vực, tình trạng
niêm yết, sau đó là loại ngành công nghiệp mà DNhoạt động có ảnh hưởng tới mức
độcông bốcác thông tin tựnguyện của các DN.Các nghiên cứu sau đó cũng dần
quan tâm đến các thịtrường mới nổi như nghiên cứu của Hossain (1994) tại
Malaysia, Naser (2002) tại Jordan, Haniffa and Cook (2002) tại Malaysia, Gul and
Leung (2004) tại Hồng Kông, Alsaeed (2006) tại ẢRập Saudi, Barako (2006) tại


Kenya... Các nghiên cứu cũng tậptrung tìm hiểu mối quan hệgiữa các đặc điểm
công ty với mức độCBTTtựnguyện.Khi vấn đềQTCTnhận được sựquan tâm của
nhiều nhà kinh tế, các nghiên cứu vềCBTTtựnguyện không chỉtập trung vào các
đặc điểm công ty như quy mô vốn hay lợi nhuận mà dần mởrộng sang các vấn
đềvềcấu trúc sởhữu, HĐQT, ủy ban kiểm toán,... trongviệcxác định các nhân tốảnh
hưởng. Các nghiên cứu dành nhiều sựquan tâm đến vai trò của QTCTtrong việc
định hình chính sách CBTTtựnguyện. Chau and Gray (2002), Eng and Mak (2003),
Chen et al. (2008), Omar Juhmani (2013) đã điều tra mối quan hệgiữa cấu trúc
sởhữu với mức độCBTT. Cheng and Courtenay (2006), Patelli and Prencipe
(2007)nghiên cứu ban giám đốctrong khi Bronson et al. (2006) nghiêncứuủy ban
kiểm toán, Piot and Janin (2007) nghiên cứu chất lượng kiểm toán trong việc nhận
diện các nhân tốảnh hưởng đến CBTTcủa DN.
7Nghiên cứucủatác giảMohamed Akhtaruddin (2009) điều tra thực nghiệm cơ
cấu QTCTảnh hưởng đến hành viCBTTtựnguyện của các CTNYtại Malaysia. Kết
quảnghiên cứu chỉra rằng quy mô HĐQTvà chất lượng thành viên ban kiểm toán
có ảnh hưởng đến việc CBTTtựnguyện.Một nghiên cứu khác tại Malaysia được
thực hiện bởi Wan Izyani Adilah Wan Mohamad (2010) tìm hiểu mối quan hệgiữa
cơ cấu QTCTvà mức độCBTTtựnguyên của 40 công ty niêm yết. Bằng chứng

Vietnamese Enterprises” trên cơ sởkhảo sát thực tiễn đã đi sâu phân tích thực trạng
QTCTtrong các DNtrên nhiều khía cạnh: khuôn khổpháp lý, cơ cấu tổchức và cơ
chếquản lý của DN, tính minh bạch trong hoạt động, vấn đềbảo vệquyền của
cổđông và người lao động... từđó đưa ra những nhận định tổng quát và các đềxuất
nhằm tăng cường năng lực QTCTởViệt Nam.“Voluntary Disclosure Information in
the Annual Reports of Non Financial Listed Companies: The Case of Vietnam” của
tác giảTạQuang Bình (2012) nghiên cứu vềkhoảng cách giữa những người có nhu
cầu sửdụng thông tin (các nhà phân tích tài chính) và những nhà cung cấp thông tin
(những nhà quản lý tài chính). Bài nghiên cứu xây dựng danh mục các thông tin
tựnguyện và khảo sát xem các mục thông tin tựnguyện nào là quan trọng đối với
người sửdụng thông tin và người cung cấp thông tin. Từđó, bài nghiên cứu chỉra
các thông tin tựnguyện mà DNcần cung cấp đểthu hẹpkhoảng cách với người
sửdụng thông tin. Năm 2012, ởgóc độnghiên cứu của các tổchức quốc tế, Báo cáo
Thẻđiểm QTCT2012 của tổchức tài chính quốc tế(IFC) phối hợp với Ủy ban chứng
khoánNhà nước(chương trình nghiên cứu của Word Bank), cũng đã trình bày các
vấn đềliên quan đến CBTTvà QTCTcủa các CTNY tại thịtrường chứng khoán
(TTCK)Việt Nam. Trong nghiên cứu này, nguyên tắc, phương pháp luận của
OECD(Tổchức hợp
9tác và phát triển kinh tế)và môi trường QTCTởViệt Nam là cơ sởđểnghiên cứu
này xây dựng Thẻđiểm QTCTcủa Việt Nam. Thông qua kết quảkhảo sát và dữliệu
nghiên cứu của 100 CTNY trên TTCK Việt Nam, kết quảnghiên cứu cho thấy các
CTNY đã cung cấp thông tin ít hơn và chất lượng công khai, minh bạch đã giảm
sút. Các CTNY đã “hạthấp tiêu chuẩn vềcông khai thông tin, chỉcung cấp những
thông tin chung chung, không đầy đủra thịtrường”. Kết quảnghiên cứu của IFC
cũng chỉra rằng mức điểm trung bình vềminh bạch và CBTTchỉđạt 40,1%, “chưa
bằng một nửa điểm sốcần đạt được đối với hoạt động CBTTcó chất lượng”. Tuy


nhiên, nghiên cứu chỉdừng lại ởviệc phân tích thực trạng vềmức độCBTTcác
CTNY mà chưa đềcập đến các nhân tốảnh hưởng đến mức độCBTTcủa các CTNY

hợp.Thông qua các nghiên cứu đã thực hiện trong nước, luận vănrút ra kinh
nghiệm cũngnhư kếthừa các kết quảnghiên cứu đó, khắc phục những tồn tại của
các nghiên cứu đãthực hiện trong nước đểkết quảnghiên cứu mang tính khác biệt


hơn. Từđó, luận vănđưara kết quảnghiên cứu có nhiều phát hiện mới với những
minh chứng và cơ sởlập luận cótính thuyết phục cao hơn trong các phần tiếp theo.
12CHƯƠNG2: CƠ SỞLÝ THUYẾTChương này, tác giảhệthống hóa lý thuyết về
CBTT tựnguyệnvà QTCT từnhững nghiên cứu trước đây trên thếgiới và Việt Nam.
Nội dung này bao gồm việchệthống hóa nền tảng lý thuyết CBTT tự nguyệnvà
sựtác động của các nhân tố QTCT đến mức độ CBTT tự nguyện. Điều này giúp
người đọctiếp cận lý thuyết về CBTT tự nguyện vàQTCT một cách có hệthống và
dễdàng hơn.2.1.Một sốvấn đềchung vềCBTT tựnguyện2.1.1.Khái niệm vềCBTT
tựnguyệnỞ Việt Nam, theo quan điểm của Bộ Tài chínhđược quy định trong “Sổ
tay CBTTdành cho các CTNY”, CBTTđược hiểu là phương thức để thực hiện quy
trình minh bạch của DNnhằm đảm bảo các cổ đông và công chúng đầu tư có thể
tiếp cận thông tin một cách công bằng và đồng thời.CBTTkế toán là rất quan trọng
đối với tất cả các bên liên quan; nó cung cấp cho họ các thông tin cần thiết để giảm
sự không chắc chắn và giúp họ đưa ra quyết định kinh tế và tài chính phù hợp.Các
báo cáo tài chính hàng năm được công bố bởi các công ty được coi là một trong
những nguồn quan trọng nhất của thông tin cho bên ngoài (Betosan 1997). Báo cáo
hàng năm được sử dụng như một công cụ truyền đạt để giao tiếp các thông tin của
DNcả về số lượng và chất lượng với các bên liên quan hoặc với các bên liên quan
khác (Barko, Hancock & Izan, 2006).Theo Francesca Citro (2013),CBTTbao gồm
hai loại là CBTTbắtbuộc và CBTTtự nguyện. CBTTbắt buộc (Madatory
disclosure) là nhữngCBTTkếtoán theo yêu cầu bởi luật pháp vànhững quy định của
mộtquốc gia hoặc một vùng lãnh thổ. Những công bốnày phải được trình bày theo
nhữngquy định của Luật Kinh doanh,Ủy ban chứng khoán, các cơ quan quản lý
vềkếtoán vàcác chuẩn mực kếtoán. CBTTtự nguyện (Voluntary disclosure) được
hiểu là các thông tintài chính và phi tài chính được đềcập trên BCTNmà không bắt

thông tin liên quan đến tình hình tài chính, các
14thông tin chiến lược cũng như các thông tin phi tài chính và thông tin quản trị
của DN.Vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả chỉ nghiên cứuvề cácthông
tintự nguyênđược công bố trên BCTNđể có một cái nhìn toàn diện, bao quát hơnvề
mức độ CBTTtrên TTCKtheo quy định hiện hành.2.1.2.Yêu cầu vềcông bốthông
tin trên BCTNViệcCBTTphải được thực hiện trên các ấn phẩm, trang thông tin
điện tửcủa công ty đại chúng, phương tiện CBTTcủa Ủyban Chứng khoán Nhà
nước, Sởgiao dịch Chứng khoán đượclưu trữbằng văn bản và dữliệu điện tửít nhất
mười năm tiếp theo tại trụsởchính của công ty đểnhà đầu tư tham khảo. Trong đó,
BCTN được coi là nguồn thông tin quan trọng nhất cho các đối tượng sửdụngkhác
nhau (như các nhà quản lý,cổđông,nhà đầu tư, cơ quan chính phủ,nhànghiên
cứu...). Báo cáo này cungcấp các thôngtin định tính và định lượng,tài chính và phi
tài chính, hiện tại và tươnglai vềcác đơn vịkinh tế. Có nhiều lý do đểlựa chọn
BCTN như là một phươngtiện thích hợp đểnghiên cứu vềCBTT. Thứnhất,BCTN là
tài liệu hàm chứa tình hình và kết quảhoạt độngtoàn diện vềmột công ty. Thứhai,
các bên liên quan có thểtruy cập thông tintrên BCTN một cách dễdàng và vào bất
cứlúc nào, được công bốthườngxuyên. Thứba,các thôngtin trên báo cáo này
đãđược kiểm toán hoặc được đảm bảo ởmức đáng tin cậy.Hiện tại,BCTNđược lập
theo quy định tại mẫu BCTN ban hành kèm theo thôngtư số155/2015/TT-BTC
ngày 06/10/2015của BộtrưởngBộTài chính hướng dẫn vềviệc CBTTtrên TTCKcó


hiệu lực từngày 01/01/2016. Nội dung cơ bản gồm:•Thông tin chungcủa Công
ty;•Tình hình hoạt động trong năm;•Báo cáovà đánh giácủa Ban giám đốc;•Đánh
giá của HĐQTvềhoạt động của Công ty;•Quản trịcông ty;•Báo cáo tài chính
15•Các thông tin khác.Các yêu cầu vềCBTT được quy định tại thông tư này nhấn
mạnh việc CBTT phải đầy đủ, chính xác và kịp thờitheo quy định của pháp luật,
hoạt động CBTT phải do giám đốchoặc người ủy quyền CBTT thực hiện. Giám
đốchoặc Tổng giám đốcphải chịu trách nhiệm vềnội dungthông tin do người được
ủy quyền.Tính đầy đủthểhiện ởcác quy định cụthểvềthểloại, nội dungvà hình thức

phần mềm sẽkhông lưu ý được các cụm từ,từkhóa đồng nghĩahoặc từcónhiều ý
nghĩa.2.1.3.2.Phương pháp chỉsốCBTTChỉsốCBTTlà một công cụnghiên cứu đểđo
lường mức độthông tinbáo cáo trong các tài liệu cụthểtheo một danh sách các mục
thông tin đãđược lựa chọn. Danh sách này còn được gọi là bộtiêu chí CBTT. Các
loại thông tin được lựa chọn có thểbao gồm thông tin bắt buộc hoặc thông
tintựnguyện. Sốlượng cáckhoản mục thông tintrong bộtiêu chí có thểtừmột vài
khoản mục đến vài trăm khoản mục tùy theo từng nghiên cứu. Người nghiên cứu
có thểtựxây dựng các khoản mục thông tin đưa vào bộtiêu chí hoặc dựa vào bộtiêu
chí có sẵntừcác tổchức chuyên nghiệp như AIMR (Association for Investment
Management and Research) hoặc FAF (Financial Analysts Federation).Khisửdụng
phương pháp này, kết quảphụthuộc nhiều vào bộtiêu chí CBTT mà nghiên cứu đó
sửdụng, tuy nhiên, phương pháp chỉsốCBTTđãđơn giản hóa được phương pháp
phân tích nội dungvà có thểnghiên cứu trên sốmẫu lớn. Vì vậy, nghiên cứu này
chọn phương pháp chỉsốCBTTđểtiếp cận đo lườngmức độCBTT.Bước tiếp theo,
đểđo lường chỉsốCBTT,có hai phương pháp thường được sử
17dụng như sau:a.Phươngpháp đo lườngkhông trọng số(lưỡng phân)Theo phương
pháp này, điều quan trọng là các thông tin có được công bốtrên BCTN hay không.
Nếu mục thông tin được công bố, sẽđược gán giátrịlà 1,ngược lại nếu không được
công bốsẽnhận giá trịlà0. Việc xác định chỉsốCBTT có thểđược tóm tắt như
sau:Trong đó:-Ij : chỉsốCBTTcủa công ty j-dij = 1 nếu mục thông tin i được công
bố, = 0 nếu mục thông tin không được công bố-n: Sốlượng mục thông tincông ty
cóthểcông bố-0< Ij < 1Theo đó các chỉmục thông tin được theo dõi ởgóc độcó
được trình bày hay không vàviệc tính chỉsốcông bốlà trên góc độbình đẳng như
nhau đểtính ra giá trịtrung bình. Có thểkểđến các nghiên cứu của Carlos P. Barros
(2013), Aljifri and Alzarouni (2013),Failli (2013) sửdụng cách tiếp cận
này.b.Phương pháp đo lường có trọngsốPhương pháp này yêu cầu các mục thông
tin được chọn lọc đồng thời với việc đánh giá tầm quan trọng của mỗi chi mụctheo
các mức độkhác nhau từthấp lên cao: thông thường lànăm mức độ. Việc đo lường
được thực hiện như cách một,nhưng sau khi gán giá trịchúng được nhân với trọng
sốđãđược xây dựng.Ngoài ra,một cách tiếp cận có trọng sốtheo hướng khác đó

nhiệm giữa các nhóm lợi ích, các thành viên khác nhau trong công ty, bao gồm các
cổđông, HĐQT, ban điều hành, ban kiểm soát và những người liên quan khác.
Đồng thời, QTCTcũng lập ra các nguyên tắc và quy trình, thủtục ra quyết định
trong công ty, qua đó ngăn chặn sựlạm dụng quyền lực và chức vụ, giảm thiểu
những rủi ro, những xung đột lợi ích tiềm tàng từviệc không có tiêu chuẩn rõ ràng
hoặc không tuân thủcác quy định vềCBTTvà không minh bạch.QTCTtốt có ý
nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinhtếlành mạnh, tạo nên sựhài
hòa của một loạt các mối quan hệgiữa ban giám đốccôngty, HĐQT, các cổđông và
các bên có quyền lợi liên quan, từđó tạo nên địnhhướng và sựkiểm soát công ty.
QTCTtốt sẽthúc đẩy hoạt động và tăng cường khảnăng tiếp cận của công ty với các
nguồn vốn bên ngoài, góp phần tích cựcvào việc tăng cường giá trịcông ty, giảm
thiểu rủi ro, tăng cường đầu tư và phát triểnbền vững cho DNvà nền kinh
tế.2.2.2.Nguyên tắc quản trịcông ty của OECD(Tổchức Hợp tác và Phát triển Kinh
tế)BộNguyên tắc QTCTnhằm giúp chính phủcác nước thành viên và không thành
viên của OECD đánh giá và hoàn thiện khuôn khổpháp lý, tổchức và quản lý cho


QTCTởquốc gia họvà cung cấp các hướng dẫn và khuyến nghịcho thịtrường chứng
khoán, nhà đầu tư, công ty và các bên khác có vai trò trong quá trình phát triển
QTCTtốt. Các nguyên tắc QTCTcủa OECD(2004)bao gồm:(1)Đảm bảo cơ sởcho
một khuôn khổQTCThiệu quả: Khuôn khổQTCTcần thúc đẩy tính minh bạch và
hiệu quảcủa thịtrường, phù hợp với quy định của pháp luật, và phân định rõ ràng
trách nhiệm giữa các cơ quan giám sát, quản lý và cưỡng chếthực thi
20(2)Quyền của cổđông và các chức năng sởhữu cơ bản: Khuôn khổQTCTphải
bảo vệvà tạo điều kiện thực hiện quyền của cổđông.(3)Đối xửbình đẳng đối với
cổđông: Khuôn khổQTCTcần đảm bảo sựđối xửbình đẳng đối với mọi cổđông,
trong đó có cổđông thiểu sốvà cổđông nước ngoài. Mọi cổđông phải có cơ hội
khiếu nại hiệu quảkhi quyền của họbịvi phạm.(4)Vai trò của các bên có quyền lợi
liên quan trong QTCT: Khuôn khổQTCTphải công nhận quyền của các bên có
quyền lợi liên quan đã được pháp luật hay quan hệhợp đồng quy định và phải

được xác định là yếu tốquyết địnhđếnmức độCBTTtựnguyện.2.2.3.1.Quyền
sởhữuNhà đầu tư là những người có quyền lợi chính từviệc CBTT của công ty.
Một sốnghiên cứu cho rằng mức độsởhữu tập trung cổphiếu có thểdẫn đến
QTCTtốt hơn, từđó mức độminh bạch thông tin cao hơn, làm giảm khảnăng nhà
quản lý gây thiệt hại cho các cổđông (McConnell và Servaes, 1990). Tuy nhiên,
một sốcác nghiên cứu khác thực nghiệm tại các thịtrường Đông Á lại cho rằng
sựtập trung vốn chủsởhữu có thểdẫn đến mâu thuẫn vềquyền sởhữu giữa người
sởhữu bên trong và nhà đầu tư bên ngoài DN(Claessens và cộng sự, 2000). Vì vậy,
sựcần thiết phải CBTT của các công ty này có thểbịgiảm sút (LaPorta và cộng sự,
1998).Jensen va Meckling (1976) cho rằng, xung đột lợi ích có thểxảy ra giữa các
cổđông lớn và các cổđông thiểu sốkhi các cổđông lớn thường có được thông tin
trước
22các cổđông thiểu số. Những nhà đầu tư sởhữu phần lớn trong công ty có lợi
thếnhiều hơn nên có thểthu thập được thông tin trực tiếp từcông ty nhiều hơn các
nhà đầu tư khác. Đồng thời, những công ty có nhiều nhà đầu tư sởhữulượng
cổphiếu lớn như vậy ít phụthuộc vào các nhà đầu tư nhỏlẻ. Vì vậy, DNcó mức
độtập trung vốn chủsởhữu cao sẽminh bạch thông tin kém hơn.2.2.3.2.Tỷlệthành
viên độc lập trong HĐQTGiám sát là một cơ chếQTCTcó giá trịtrong sựhiện diện
của các cuộcxung đột đại diện (Jensen và Meckling, 1976). HĐQTsẽphải chịu trách
nhiệm cuối cùng đểđảm bảo độtin cậy, tính toàn vẹn, và tính minh bạch của
hệthống báo cáo (Jensen, 1993). CBTTtựnguyện một thành phần của sựminh bạch,
là trụcột của bất kỳquá trình giám sát nào.Sựhiện diện của thành viênđộc lập trong
HĐQTrất quan trọng vì họlà người đóng góp các kinh nghiệm của mình cho công
ty và bảo vệlợi ích tổng thểcủa công ty đối với hành vi mang tính cơ hội tiềm tàng
mà chỉmang lại lợi ích cho một sốít cổđông. Vai trò giám sát này phần lớn được
tìm hiểu trong nhiều nghiên cứu học thuật. Weisbach (1988) và Borokhovish et al.
(1996) lập luận rằng các thành viên độc lập chịu chi phí uy tín cao từđó khuyến
khích họgiám sát hiệu quảhoạt động quản lý, làm hạn chếhành vi cơ hội. Beasley
(1996) cho thấy rằng các thành viênđộc lập đóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng
đến quyết định CBTTcủa một DN. Lim et al. (2007) xem xét mốiliên quan giữa hội

Tổng giám đốccó thểtăng cường khảnăng lãnh đạo độc lập và giúp đại diện đầy
đủcho lợi ích của các cổđông. Lý thuyết đại diện hỗtrợviệc phân chia các vịtrí của
chủtịch HĐQTvà Tổng giám đốctừquan
24điểm cho rằng một chủtịch độc lập có thểtheo dõi và giám sát các hoạt động của
Tổng giám đốcvà các nhà quản lý cấp cao. Các nghiên cứu trước tìm thấy mối liên
kết tích cực giữa việc tách biệt quyền của Tổng giám đốcvà vịtrí chủtịch HĐQTvà
mức độCBTTtựnguyện (Arcay and Vazquez, 2005; và Haniffa and Cooke, 2002;
Lakha, 2005). 2.2.3.6.Quy mô, lợi nhuận và đòn bẩy tài chínhNgoài ra, trong luận
văn này tác giảcũng đưa vào các nhân tốkiểm soát có tác động đến mức
độCBTTtựnguyện trên BCTN của các CTNYbao gồm các nhân tố: Quy mô, Lợi


nhuận và Đòn bẩytài chính.Một sốcác nghiên cứu của các tác giảtrước đây đều cho
rằng, quy mô, lợi nhuận và đòn bẩy tài chínhđều có ảnh hưởng đến mức độCBTT
tựnguyện, cụthể:các công ty có quy môcàng lớn thì CBTT nhiều hơn các công ty
nhỏ, công ty có lợi nhuận tốt sẵn sàng CBTT cho các nhà đầu tư bên ngoài hơn các
công ty có lợi nhuận thấp, công ty có đòn bẩy tài chính cao sẽCBTT nhiều hơn các
công ty có đòn bẩy tài chính thấp. Nhận định này được rút ra từkết quảnghiên cứu
xuyên quốc gia của các tác giả: Wallace. (1994), Meek. (1995), Ahmed and Courtis
(1999), và Zarzeski (1996), Robert Bushman và cộng sự(2001), Debreceny và
cộngsự(2002), Archambault (2003), Khanna và cộng sự(2004), Xiao và
cộngsự(2004),...2.3.Một sốlý thuyết nền liên quan đến CBTTCác lý thuyết nền
được nghiên cứu nhằm giải thích hướng tiếp cận của luận văn khi thực hiện các
mục tiêu nghiên cứu, mà trọng tâm là các nhân tốQTCTảnh hưởng đến mức
độCBTT tựnguyệncủa các CTNYcần phải được giải quyết như thếnào, đểthỏa mãn
ởmức cao nhất nhu cầu của các đối tượng sửdụng thông tin trong nền kinh tế, được
trình bày trong các nội dung sau đây.2.3.1.Lý thuyết đại diệnSựphát triểncủa các
côngty hiện đại và sựphân tách giữa sởhữu và quản lý ởcác nước tư bản phương
Tây đã là tiền đềvật chất cho việc xuất hiện các lý thuyết về


giảm thiểu sựbất cân xứng thông tin giữa các bên, từđó giúp cho thịtrường hoạt
động hiệu quảhơn. 2.3.3.Lý thuyết tín hiệu (signaling theorv)Lý thuyết tín hiệu
được hình thành vào đầu những năm 1970 và được dựa trên nghiên cứu của Spence
năm 1973 đểlàm rõsựbất đối xứng thông tin trong thịtrường lao động. Lý thuyết
cho thấy các vấn đềthông tin bất đối xứng có thểđược giảm thiểu nếu các bên báo
hiệu thông tin cho nhau.Nó cũng đã được Ross (1977) sửdụng đểgiải thích CBTT
trên báo cáo của công ty.Theo lý thuyết tín hiệu, các nhà quản lý là những người
mong đợi một tín hiệu tăng trưởng cao trong tương lai sẽcó động cơ phát tín hiệu
này tới các nhà đầu tư. CBTT là một trong những phương tiện phát tín hiệu, nơi
các công ty sẽcông bốnhiều thông tinhơn đểbáo hiệu cho các nhà đầu tư; đểcho
thấy rằng họlà tốt hơn so với các công ty khác trên thịtrường với mục đích thu hút
đầu tư và nâng cao danh tiếng của mình. Cho nên lý thuyết tín hiệu cũng được xem
là nền tảng lý thuyết cho vẩn đềCBTTcủa DN.
27KẾT LUẬN CHƯƠNG 2Chương 2 đã trình bày một sốlý thuyết vềCBTT
tựnguyệnvà QTCTcũng nhưcác nhân tốQTCTảnh hưởng đến mức độCBTT
tựnguyện. Ngoài ra, luận vănnêu ra các cách thứcđo lườngmức độCBTT củacác
nhànghiên cứu trên thếgiới. Từđó, đưa ra phương phápđo lường mức
độCBTTCTNY trên TTCK Việt Nam.Trong chương này, tác giảcũng đã đưa ra các
lý thuyết nền có thểáp dụng chovấn đềCBTT tựnguyệncủa các CTNY. Đồng
thời, từcác nhân tốQTCTảnh hưởng đến mức độCBTT, tác giảsẽkếthừa những kết
quảnghiên cứu trước, cân nhắc xem xét vận dụngtrong điều kiện của Việt Nam với
nền kinh tếđang phát triển có đặc điểm và văn hóakhác biệt với các nước đểhiệu
chỉnh và kếthừamô hình nghiên cứu cũng như đểđưara các giảthuyết phù hợp trong
các nội dung tiếp theo


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrong nghiên cứu này, luận văn
sẽđo lường mức độCBTT tựnguyện trên BCTN của các CTNY và đưa ra các nhân
tốảnh hưởng đến mức độCBTT tựnguyệncủa các CTNY trên TTCK Việt
Nam.3.1.Quy trình nghiên cứuHình 3.1 –Quy trình nghiên cứuTổng quan nghiên


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status