Quản lý dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường Trung học Phổ thông huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - Pdf 42

Header Page 1 of 145.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

VŨ THỊ NAM THÁI

QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN YÊN DŨNG,
TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI, 2016

Footer Page 1 of 145.


Header Page 2 of 145.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

VŨ THỊ NAM THÁI

QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN YÊN DŨNG,
TỈNH BẮC GIANG


Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2016
Tác giả luận văn

Vũ Thị Nam Thái

Footer Page 3 of 145.


Header Page 4 of 145.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn là kết quả nghiên cứu của bản thân, không
trùng lặp với bất kỳ kết quả nghiên cứu nào cùng với đề tài của tôi. Trong quá trình
thực hiện đề tài, tôi đã kế thừa kết quả nghiên cứu của một số tác giả. Tuy nhiên, đó
chỉ là cơ sở để tôi rút ra những vấn đề cần tìm hiểu ở đề tài của mình. Số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực. Tôi cũng xin cam đoan rằng, các
kết quả trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc hoặc chỉ rõ trong tài
liệu tham khảo.
Hà Nội, tháng 10 năm 2016
Tác giả

Footer Page 4 of 145.


Header Page 5 of 145.

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1



1.3.3. Hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT theo định hƣớng phát
triển năng lực ....................................................................................................... 26
1.4. Quản lý dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực học
sinh ở trƣờng THPT .................................................................................... 30
1.4.1. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên môn Ngữ văn theo định
hƣỡng phát triển năng lực học sinh ................................................................... 30
1.4.2. Quản lý hoạt động học tập môn Ngữ văn của học sinh theo định hƣớng
phát triển năng lực học sinh................................................................................ 34
1.4.3. Tạo động lực cho giáo viên trong dạy học môn Ngữ văn theo định
hƣớng phát triển năng lực học sinh ................................................................... 34
1.4.4. Quản lý việc sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học môn Ngữ
văn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ........................................... 35
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học môn Văn theo định hƣớng
phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT hiện nay ............................... 35
Tiểu kết chƣơng 1...................................................................................................... 38
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN VÀ QUẢN LÝ DẠY
HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
HỌC SINH ................................................................................................................ 39

2.1. Khái quát về Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 39
2.2. Khái quát về các trƣờng THPT huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang ..... 39
2.2.1. Hệ thống các trƣờng THPT huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang ........... 39
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của nhà trƣờng THPT huyện Yên Dũng........... 40
2.2.3. Cơ cấu tổ chức, quy mô giáo dục, cơ sở vật chất của nhà trƣờng........ 41
2.2.4. Chất lƣợng giáo dục toàn diện ở các nhà trƣờng THPT của huyện..... 42
2.3. Thực trạng dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực
học sinh THPT ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang .................................. 43

Footer Page 6 of 145.

Giang và nguyên nhân của các hạn chế ............................................................ 79

Footer Page 7 of 145.


Header Page 8 of 145.

Tiểu kết chƣơng 2...................................................................................................... 81
Chƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN
LÝ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN YÊN
DŨNG, TỈNH BẮC GIANG..................................................................................... 82

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ
văn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT ............ 82
3.1.1. Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính mục tiêu .................................................... 82
3.1.2. Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính hệ thống .................................................... 82
Hệ thống là một tập hợp yếu tố đƣợc liên kết với nhau bởi quan hệ, có sự
tƣơng tác, điều chỉnh, quy định lẫn nhau, trong đó các yếu tố có đƣợc
giá trị. .......................................................................................................... 82
3.1.3. Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính thực tiễn .................................................... 83
3.1.4. Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính khả thi ....................................................... 83
3.2. Các biện pháp quản lý dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng phát
triển năng lực học sinh THPT ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang ........... 84
3.2.1. Cải tiến việc xây dựng kế hoạch quản lý dạy học môn Ngữ văn theo
định hƣớng phát triển năng lực học sinh ........................................................... 84
3.2.2. Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, năng lực, trình độ chuyên môn và tạo
động lực cho đội ngũ giáo viên trong DH môn Ngữ văn theo định hƣớng
phát triển năng lực học sinh trong Nhà trƣờng ................................................. 86
3.2.3. Nâng cao nhận thức và tạo ra sự hứng thú, tích cực học tập môn Ngữ

Ban Giám hiệu

CBQL

Cán bộ quản lý

CSVC

Cơ sở vật chất

D-H

Dạy - học

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

GV

Giáo viên

GVBM

Giáo viên bộ môn


Phƣơng pháp dạy học

PTDH

Phƣơng tiện dạy học

PTNL

Phát triển năng lực

QL

Quản lý

QL DH

Quản lý dạy học

QLGD

Quản lý giáo dục

THPT

Trung học phổ thông

XH

Xã hội


Bảng 2.13. Thực trạng tổ chức, chỉ đạo dạy học theo định hƣớng PTNL HS .... 70
Bảng 2.14. Thực trạng kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch dạy học theo
hƣớng PTNL học sinh.................................................................................. 66
Bảng 2.15. Kết quả khảo sát GV và HS về QL hoạt động học tập của HS .................. 68
Bảng 2.16. Thực trạng quản lý hoạt động tự học môn Ngữ văn của HS ...................... 69
Bảng 2.17. Thực trạng quản lý các hoạt động hỗ trợ học tập của HS........................... 71
Bảng 2.18. Thực trạng tạo động lực cho GV trong dạy học môn Ngữ văn .................. 72
Bảng 2.19. Thống kê cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của trƣờng ................................. 73
Bảng 2.20. Thực trạng QL sử dụng CSVC, PT DH của GV Ngữ văn ......................... 75
Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ...... 118

Footer Page 11 of 145.


Header Page 12 of 145.

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, một trong những chiến lƣợc phát triển nhanh và bền
vững đối với mỗi quốc gia, dân tộc là sự chú trọng hàng đầu của Nhà nƣớc về công
tác đổi mới hệ thống giáo dục và đào tạo, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển
nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nƣớc.
Ở nƣớc ta, với tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra nhanh,
mạnh nhƣ ngày nay thì luôn phải đặt giáo dục lên vị trí hàng đầu. Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI
với quan điểm chỉ đạo: “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
XHCN và hội nhập quốc tế” đã một lần nữa chỉ rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo
là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, b i dư ng nhân tài. Chuyển mạnh quá tr nh
giáo dục t chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và ph m

để môn Ngữ văn làm tròn sứ mạng “dạy làm người” đối với học sinh? Đây là vấn
đề mà những giáo viên dạy Văn rất trăn trở.
Thời gian qua, cùng với toàn ngành giáo dục, các trƣờng THPT huyện Yên
Dũng, tỉnh Bắc Giang đã có nhiều cố gắng trong quản lý đổi mới dạy học theo định
hƣớng phát triển năng lực học sinh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, bên cạnh những kết
quả đạt đƣợc, việc quản lý dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các
trƣờng THPT huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang vẫn không tránh khỏi những hạn
chế. Trong đó, hoạt động dạy học bộ môn Ngữ văn còn có những vƣớng mắc, chậm
đổi mới, ảnh hƣởng tới chất lƣợng dạy học của Nhà trƣờng. Thực trạng trên đòi hỏi
cần có sự quan tâm sâu sắc và có những biện pháp cụ thể, phù hợp trong quản lý
dạy học trong nhà trƣờng nói chung, quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát
triển năng lực học sinh nói riêng nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy, đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Từ nhận thức trên, tác giả quyết định chọn đề tài: “Quản lý dạy học môn
Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường Trung học phổ
thông huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” để nghiên cứu. Tác giả hy vọng rằng,
nếu đề tài này đƣợc thực hiện sẽ góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lƣợng
dạy học môn Ngữ văn của nhà trƣờng hiện nay và những năm tiếp theo, góp phần
thiết thực cho việc cụ thể hóa nhiệm vụ “đổi mới căn bản và toàn diện” của giáo
dục và đào tạo ở thời kỳ mới.

Footer Page 13 of 145.


Header Page 14 of 145.

3
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận về quản lý dạy học và cơ sở thực tiễn từ thực trạng quản lý
dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THPT huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, tác giả đề

Header Page 15 of 145.

4
dục toàn diện cho các trƣờng THPT huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nói riêng, các
trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nói chung trong giai đoạn hiện nay.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, tôi sử dụng phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu chủ
yếu sau:
- Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lí luận (gồm phƣơng pháp phân tích,
tổng hợp, khái quát hóa...) đƣợc sử dụng để hệ thống các vấn đề lí luận của đề tài.
- Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn (gồm các phƣơng pháp điều tra,
thu thập thông tin, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp đàm thoại, phƣơng pháp điều
tra bằng phiếu hỏi, phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm...)
đƣợc sử dụng để tìm hiểu về thực trạng dạy và học môn Ngữ văn theo định hƣớng
PTNL học sinh hiện nay, về đổi mới dạy và học môn Ngữ văn, nguyên nhân và các
biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng
PTNL học sinh ở các trƣờng THPT huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
- Nhóm các phƣơng pháp bổ trợ (gồm các phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng
hợp, phân tích số liệu, sử dụng Thống kê toán học...) đƣợc sử dụng để xử lý các tài
liệu thu thập đƣợc.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng
phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT.
Chƣơng 2: Thực trạng dạy học môn Ngữ văn và quản lý dạy học môn Ngữ
văn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng THPT huyện Yên
Dũng, tỉnh Bắc Giang.
Chƣơng 3: Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dạy học môn Ngữ
văn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng THPT huyện Yên

tiếng của các tác giả nhƣ: Năng lực toán học của .A.Crutetxki, V.N. Miaxisốp; năng
lực văn học của Côvaliốp, V.P. Iaguncôva… Những công trình nghiên cứu này đƣa
ra đƣợc định hƣớng cơ bản cả về mặt lý luận và thực tiễn cho các nghiên cứu sau
này của dòng Tâm lý học Liên xô trong những nghiên cứu về năng lực. Chƣơng
trình giáo dục định hƣớng phát triển năng lực (định hƣớng phát triển năng lực) nay
còn gọi là dạy học định hƣớng kết quả đầu ra đƣợc bàn đến nhiều từ những năm 90

Footer Page 16 of 145.


Header Page 17 of 145.

6
của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hƣớng giáo dục quốc tế. Giáo dục định
hƣớng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực ngƣời học.
1.1.2. Ở Việt Nam
Việt Nam là một dân tộc có truyền thống hiếu học. Hoạt động dạy học xuất
hiện rất sớm. Thời nhà Trần, thầy giáo Chu Văn An (1292-1370) đã vƣợt qua ngƣỡng
cửa làm thầy giáo giỏi của một đời để đạt tới làm “thầy giáo của muôn đời”.
Gần đây, nhiều công trình nghiên cứu về khoa học QL của các nhà nghiên cứu
và các giảng viên đại học đƣợc viết dƣới dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến
kinh nghiệm đã đƣợc công bố nhƣ các tác giả: Phạm Minh Hạc, Trần Quốc Thành,
Đặng Bá Lãm, Hà Thế Ngữ, Nguyễn Bá Dƣơng, Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Ngọc
Quang, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, ... . Bằng sự tổng hoà các tri thức về
giáo dục học, tâm lý học, xã hội học, kinh tế học, các tác giả đã thể hiện trong công
trình nghiên cứu của mình một cách khoa học về khái niệm QL, nguyên tắc và
phƣơng pháp QL, nghệ thuật QL nói chung và QLGD, quản lý trƣờng học nói riêng.
Hiện nay, Quản lý dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học
nói chung và học sinh THPT nói riêng là vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu. Tại
Việt Nam, việc đổi mới nhà trƣờng mà vấn đề cốt lõi là phát triển năng lực học sinh

Vì vậy, trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi sẽ đi sâu hơn về cơ sở lý
luận của công tác QL DH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh, tìm hiểu
thực trạng QL DH môn Ngữ văn và từ đó đề xuất các biện pháp QL DH môn Ngữ
văn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh phù hợp nhằm góp phần nâng cao
chất lƣợng DH môn Ngữ văn ở các trƣờng THPT huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
nói riêng và các trƣờng THPT ở tỉnh Bắc Giang nói chung, đáp ứng yêu cầu đổi mới
GD phổ thông.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Khái niệm quản lý
Quản lý là một hoạt động, một dạng lao động có tính đặc thù, có tổ chức. Do
sự đa dạng về các hoạt động quản lý và cách tiếp cận với quản lý dẫn đến sự phong
phú các khái niệm, các định nghĩa theo nhiều cách của học giả, học thuyết khác
nhau. Có thể điểm qua một số khái niệm quản lý nhƣ sau:
- Theo từ điển tiếng Việt, thuật ngữ quản lý đƣợc định nghĩa là: “Tổ chức, điều
khiển hoạt động của một đơn vị, cơ quan” [38]
Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì “Hoạt động
quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến
khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm cho tổ chức vận hành và
đạt được mục đích của tổ chức” [11].

Footer Page 18 of 145.


Header Page 19 of 145.

8
- Tác giả Đặng Quốc Bảo thì cho rằng: “Quản lý bao g m: Quản có
nghĩa là duy tr ổn định, Lý là làm cho phát triển. Vậy quản lý là làm cho ổn
định và phát triển”. [1]
Những khái niệm trên về quản lý khác nhau về cách diễn đạt, nhƣng vẫn cho

9

Kế hoạch

Kiểm tra,
đánh giá

Thông tin
QL

Tổ chức

Chỉ đạo
Sơ đồ 1.1. Các chức năng và thông tin trong QLGD
Nguồn: Công nghệ thông tin trong QLGD - Ngô Quang Sơn,[ 32, Tr.13]
1.2.2.2. Quản lý nhà trường
Vấn đề cơ bản của quản lý giáo dục là quản lý nhà trƣờng vì nhà trƣờng là cơ
sở giáo dục, nơi tổ chức thực hiện mục tiêu giáo dục.
Quản lý trƣờng học với tƣ cách là một tổ chức giáo dục ở cơ sở vừa mang
tính đặc thù của giáo dục vừa mang tính XH, trực tiếp đào tạo giáo dục thế hệ trẻ, là
tế bào chủ chốt của hệ thống giáo dục từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Do vậy,
trƣờng học chính là khách thể cơ bản của mọi cấp quản lý, hiệu trƣởng và các hoạt
động của giáo viên là chủ thể quản lý trực tiếp vận hành hệ giáo dục. Xét cho cùng,
quản lý hệ thống giáo dục là tất cả các cấp quản lý giáo dục đều phải có những biện
pháp tác động tối ƣu nhằm đạt mục tiêu đã định, việc quản lý trƣờng phổ thông thực
chất là quản lý quá trình dạy học, tức là làm sao đƣa hoạt động từ trạng thái này
sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục.
Công tác QL trƣờng học bao gồm quản lý sự tác động qua lại giữa trƣờng
học và XH, đồng thời quản lý chính nhà trƣờng. Quản lý quá trình giáo dục - đào
tạo trong nhà trƣờng đƣợc coi nhƣ một hệ thống bao gồm các thành tố:

+ Quản lý các hoạt động hƣớng nghiệp, dạy nghề
+ Quản lý các hoạt động xã hội, đoàn thể.
Ngƣời trực tiếp quản lý trƣờng học và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động
của trƣờng học là hiệu trƣởng và các phó hiệu trƣởng giúp việc hiệu trƣởng.

Footer Page 21 of 145.


Header Page 22 of 145.

11
Tóm lại: Quản lý nhà trƣờng có thể đƣợc minh hoạ bằng sơ đồ sau:
Quản lý quá trình
dạy học

Quản lý tài lực ,
vật lực , nhân lực

Quản lý
nhà nƣớc

Quản lý môi trƣờng
giáo dục

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ Quản lý nhà trƣờng
1.2.3. Quản lý dạy học ở trường THPT
1.2.3.1. Hoạt động dạy học ở trường THPT
* Hoạt động dạy của GV
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Dạy học là một chức năng xã hội, nhằm
truyền đạt và lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm xã hội đã tích luỹ được, nhằm biến

KHÁI
NIỆMDẠY
DẠY- HỌC
HỌC
DẠY

HỌC

Truyền đạt

Lĩnh hội

Điều khiển

Tự điều khiển

Sơ đồ 1.3. Quá trình dạy học
(Ngu n: “Quan hệ tương tác giữa thầy và trò trong quá tr nh dạy học”, tác giả
Nguyễn Trọng Thuyết)
1.2.3.2. Quản lý dạy học ở trường THPT
Quản lý DH là quản lý một quá trình xã hội, một quá trình sƣ phạm đặc thù,
nó tồn tại nhƣ là một hệ thống, bao gồm nhiều thành tố nhƣ: Mục đích và nhiệm vụ
DH, nội dung DH, phƣơng pháp DH và phƣơng tiện DH, thầy với hoạt động dạy,
trò với hoạt động học và kiểm tra - đánh giá kết quả DH để điều chỉnh cho ngày
càng hiệu quả hơn. Quản lý DH là phải tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:
* Quản lý giảng dạy của GV
Trong quá trình GD, GV vừa là đối tƣợng quản lý, vừa là chủ thể quản lý của
hoạt động giảng dạy. Quản lý hoạt động giảng dạy của GV bao gồm một số nội
dung cơ bản nhƣ:
+ Quản lý việc xây dựng kế hoạch, thực hiện chƣơng trình giảng dạy.

hoạt động, là điều kiện không thể thiếu đƣợc trong việc nâng cao chất lƣợng giáo
dục toàn diện trong mỗi nhà trƣờng.
Nội dung quản lý CSVC - PTDH phải đảm bảo đƣợc 3 yêu cầu liên quan mật
thiết với nhau, đó là:
+ Đảm bảo đầy đủ CSVC - PT phục vụ dạy và học.
+ Sử dụng có hiệu quả CSVC - PTDH trong việc dạy và học.
+ Tổ chức quản lý tốt CSVC - PTDH trong nhà trƣờng.

Footer Page 25 of 145.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status