mot so phuong phap giai toan hoa hoc - Pdf 45

Tiết I. Giải bài toán trộn lẫn hai dd,
hai chất bằng phơng pháp đờng chéo.
Khi chộn lẫn 2 dd có nồng độ khác nhau hay trộn lẫn chất tan vào dd
chứa chất tan đó, để tính đợc nồng độ dd tạo thành ta có thể giải bằng nhiều
cách khác nhau, nhng nhanh nhất vẫn là phơng pháp đờng chéo. Đó là giải bài
toán trộn lẫn 2 dd bằng Qui tắc trộn lẫn hay Sơ đồ đờng chéo thay cho
phép tính đại số rờm rà, dài dòng.
1. Thí dụ tổng quát:
Trộn lẫn 2 dd có khối lợng là m
1
và m
2
, và có nồng độ % lần lợt là C
1

C
2
(giả sử C
1
< C
2
). Dung dịch thu đợc phải có khối lợng m = m
1
+ m
2
và có
nồng độ C với C
1
< C < C
2
Theo công thức tính nồng độ %:

2
)
Thay các giá trị a1 và a2 ta có:
C = (m
1
C
1
+ m
2
C
2
)/(m
1
+ m
2
)
m
1
C + m
2
C = m
1
C
1
+ m
2
C
2
m
1

1
V
2
là thể tích dd có nồng độ C
2
Dựa vào tỉ lệ thức trên cho ta lập sơ đồ đờng chéo:
C
2
C - C
1
C
C
1
C
2
- C
hay cụ thể hơn ta có:
Nồng độ % của Khối lợng dd
dd đặc hơn đậm đặc hơn
C
2
C - C
1
Nồng độ % của
C dd cần pha chế
C
1
C
2
- C

4
. 5H
2
O và bao nhiêu gam dd
CuSO
4
8% để điều chế 280 gam dd CuSO
4
16%.
Thí dụ 6: Cần hoà tan 200g SO
3
vào bao nhiêu gam dd H
2
SO
4
49% để có dd
H
2
SO
4
78,4%.
Thí dụ 7: Cần lấy bao nhiêu lít H
2
và CO để điều chế 26 lít hỗn hợp H
2
và CO
có tỉ khối hơi đối metan bằng 1,5.
Thí dụ 8: Cần trộn 2 thể tích metan với một thể tích đồng đẳng nào của metan
để thu đợc hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15.
Thí dụ 9: Hoà tan 4,59 gam Al bằng dd HNO

Thí dụ 2: Hoà tan 10g hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị 2 và 3 bằng
dd HCl ta thu đợc dd A và 0,672 lít khí bay ra (đó ở đktc). Hỏi cô cạn dd A thì
thu đợc bao nhiêu gam muối khan?
Thí dụ 3: Đun dd chứa 10g xút và 20g chất béo. Sau khi kết thúc phản ứng xà
phòng hoá, lấy 1/10 dd thu đợc đem trung hoà bằng dd HCl 0,2M thấy tốn hết
90ml dd axit.
1. Tính lợng xút cần để xà phòng hoá 1 tấn chất béo.
2. Từ 1 tấn chất béo có thể điều chế đợc bao nhiêu glixerin và xà phòng
nguyên chất?
3. Tính M của các axit trong thành phần chất béo.
Tiết III. Phơng pháp phân tử lợng
Trung bình: (PTLTB, M).
Cho phép áp dụng giải nhiều bài toán khác nhau, đặc biệt áp dụng
chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán một chất rất đơn giản, cho ta giải rất
nhanh chóng.
Công thức tính:
M = a
hh
(số gam hỗn hợp)
n
hh
(số mol hỗn hợp)
Thí dụ 1: Hoà tan 2,84g hỗn hợp 2 muối CaCO
3
và MgCO
3
bằng dd HCl thấy
bay ra 672 cm
3
khí CO

(đktc) và 19,8g H
2
O. Xác định công
thức phân tử của 2 hiđro và tính thành phần % theo số mol của mỗi chất.
Thí dụ 2: Đốt cháy 3,075g hỗn hợp 2 rợu đồng đẳng của rợu metylic và cho
sản phẩm lần lợt đi qua bình một đựng H
2
SO
4
đặc và bình hai đựng KOH rắn.
Tính khối lợng các bình tăng lên, biết rằng nếu cho lợng rợu trên tác dụng với
natri thấy bay ra 0,672 lít hiđro (ở đktc). Lập công thức phân tử 2 rợu.
Thí dụ 3: Để trung hoà a gam hỗn hợp 2 axit đồng đẳng liên tiếp của
axitfomic cần dùng 100ml dd NaOH 0,3M. Mặt khác đem đốt cháy a gam hỗn
hợp axit đó và cho sản phẩm lần lợt đi qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc và bình 2
đựng KOH. Sau khi kết thúc thí nghiệm ngời ta nhận thấy khối lợng bình 2
tăng lên nhiều hơn khối lợng bình 1 là 3,64 gam. Xác định CTPT của các axit.
Tiết V. Phơng pháp tăng giảm khối lợng.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status