Giáo án vật lí 10 kỳ 1 nâng cao - Pdf 48

PHẦN I: ĐỘNG HỌC
Chương 1: Chuyển Động Thẳng Đều
§ 1 Mở đầu
§ 2 Chuyển động thẳng đều – Vận tốc
§ 3 Phương trình vận tốc
§ 4 Bài tập
§ 5 Công thức công vận tốc
§ 6 Bài tập
1
Bài 1: Mở đầu
A. YÊU CẦU:
- Học sinh phải nắm được thế nào là chất điểm, hệ qui chiếu, thế nào là chuyển động tịnh tiến.
B. LÊN LỚP:
1. Ổn định :
2. Bài mới :
Để nghiên cứu chuyển động cũng như xác
định vị trí của vật là việc vô cùng khó khăn
và phức tạp. Vì vậy để đơn giản người ta đưa
ra mô hình chất điểm.
Ví dụ: đoàn tàu hỏa chạy từ HCM ra Hà nội,
đoàn tàu được xem là chất điểm.
Khi nào thì xe đạp được xem là chất điểm,
khi nào không được xem là chất điểm?
Với vật chuyển động tịnh tiến chỉ cần khảo
sát chuyển động của 1 điểm là đủ.
Để xác định vị trí của một vật trong không
gian ta phải đối chiếu vị trí của nó với vị trí
của một vật chọn trước làm mốc gọi là hệ
qui chiếu (hệ tọa độ)
1. Đối tượng của cơ học:
Cơ học là một ngành của Vật lý học nghiên

Ox, Oy: trục tọa độ Ox vuông góc Oy
Tọa độ điểm A: x=OP y=OQ
2
y
O
x
P
Q
M

5. Tính tương đối của chuyển động
Tính chất chuyển động của vật (nhanh, chậm,
đứng yên, cong, thẳng) sẽ khác nhau khi đặt vật ấy
trong các hệ tọa độ khác nhau, đó là tính tương đối
của chuyển động.
Ví dụ: ngồi trên chiếc xe đang chuyển động
thì ta chuyển động so với mặt đất nhưng đứng yên
so với người tài xế.
6. Mốc thời gian
Là thời điểm được chọn là gốc để xác định
các thời điểm khác ứng với mỗi vị trí của vật.
3. Củng cố :
4. Dặn dò :
Câu hỏi SGK, trang 6, 7, 10
3
y
O
x
P
Q

đại lượng vật lý đặc trưng cho sự nhanh hay
chậm của chuyển động, được đo bằng thương
số giữa quãng đường đi được và khoảng thời
gian để đi hết quãng đường đó.

s
v
t
=

s: quãng đường vật đi được (m)
t

: khoảng thời gian (s)
v: vận tốc (m/s)
Trong chuyển động thẳng đều, độ lớn của
vận tốc v không thay đổi
3. Vectơ vận tốc:
v
r
 Gốc: vị trí của vật
 Hướng (phương, chiều): trùng với hướng của
chuyển động
 Độ lớn: mô tả tỉ số
s
t
theo tỉ lệ xích
Vectơ vận tốc đặc trưng cho chuyển động về
sự nhanh chậm và về hướng của chuyển động.
* Quy ước:

x = x
0
+ v(t - t
0
)

Vẽ đồ thị của phương trình toạ độ
x = 2 + 4t
1. Đường đi của vật trong chuyển động thẳng đều
s = v . t
v: vận tốc (m/s)
t: thời gian để đi quãng đường (s)
2. Phương trình chuyển động thẳng đều
x = xo + v(t – to)
Trong đó:
x
0
=OM: tọa độ ban đầu lúc t
0
của vật
x = ON: tọa độ ở thời điểm t của vật
v: vận tốc của vật
Phương trình trên cho phép xác định tọa độ,
do đó xác định được vị trí của vật ở mọi thời
điểm.
vd: Nếu vật có vận tốc là 4m/s, chuyển động
cùng chiều dương, toạ độ ban đầu là 2m, t
0
=0
thì phương trình toạ độ: x = 2 + 4t (m;s)

- Giải được các bài tập trong SGK.
- Rèn kỹ năng giải toán.
B. LÊN LỚP:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Giả sử hai vật 1, 2 cùng nằm trên đường
thẳng. Nếu chọn gốc toạ độ tại vật 1 thì toạ
độ của vật 1 là x
1
= 0, toạ độ của vật 2 là x
2
= x
1
x
2
.
Nếu chọn gốc toạ độ tại điểm O cách vật 1
một đoạn là Ox
1
thì toạ độ của vật 1 là Ox
1
,
toạ độ của vật 2 là x
2
= Ox
1 +
x
1
x


23
v
r
: vận tốc của dòng nước đối với bờ sông

13
v
r
: vận tốc của thuyền đối với bờ sông
Vậy:
13 12 23
v v v= +
r r r
Các trường hợp:
a. Hai chuyển động theo phương vuông góc
nhau:

2 2 2
13 12 23
v v v= +
b. Hai chuyển động cùng phương cùng chiều:
v
13
= v
12
+ v
23
c. Hai chuyển động cùng phương ngược chiều:
v

§ 9 Bài tập
§ 10 Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
§ 11 Đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều
§ 12 Bài tập
§ 13 Phương trình đường của chuyển động biến đổi đều – Bài tập
§ 14 Liên hệ giữa gia tốc – vận tốc – đường đi
§ 15 Sự rơi tự do của các vật
§ 16 Bài tập
§ 17 Kiểm tra 1 tiết
8
Bài 5 Vận tốc trung bình – vận tốc tức thời
A. YÊU CẦU:
- Học sinh nắm được định nghĩa vận tốc trung bình, vận tốc tức thời và ý nghĩa của các đại
lượng.
B. LÊN LỚP:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Với chuyển động thẳng biến
đổi, ta không thể có một vận
tốc xác định như chuyển động
thẳng đều mà chỉ có thể tính
ước chừng vận tốc của vật
trên một quãng đường nhất
định.
Trong chuyển động biến đổi,
vận tốc của vật thay đổi liên
tục từ điểm này sang điểm
khác trên quỹ đạo, điều đó có
nghĩa là tại mỗi điểm trên quỹ

321
321
ttt
sss
v
++
++
=
Bài 6: Gia tốc
A. YÊU CẦU:
- - Học sinh phải nắm được khái niệm gia tốc, biết xác định chiều của vectơ gia tốc trong
chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều.
- Nắm được quy tắc về dấu của gia tốc khi sử dụng công thức tính độ lớn của gia tốc, hiểu ý
nghĩa của đơn vị gia tốc và đổi đơn vị gia tốc.
B. LÊN LỚP:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Một ôtô đang chuyển động với vận tốc
20m/s thì hãm phanh, sau 5s thì vận tốc của
xe còn 2m/s
Một xe đạp đang chuyển động với vận tốc
7m/s thì thắng lại sau 2s dùng hẳn.
Vậy xe đạp hay ôtô thay đổi vận tốc lớn
hơn? Đại lượng vật lý nào đặc trưng cho sự
thay đổi đó của vận tốc?
Hướng dẫn hs vẽ
a
r
- Chuyển động nhanh dần đều: a.v>0

a
r
luôn cùng hướng với
v

r
- Chuyển động thẳng đều: a = 0
- Chuyển động nhanh dần:
vt

> vo ⇒
v∆
r
cùng chiều
t
v
r

0
v
r
nên
a
r
cùng chiều
t
v
r
,
0

những lượng bằng nhau trong những khoảng
thời gian bằng nhau bất kỳ.
Nếu vận tốc tăng dần: chuyển động
nhanh dần đều
Nếu vận tốc giảm dần: chuyển động
chậm dần đều
b. Trong chuyển động thẳng biến đổi
đều, vectơ gia tốc không đổi về hướng và độ
lớn.

t o
v v v
a const
t t
− ∆
= = =
∆ ∆
10
t o
v v v
a
t t
− ∆
= =
∆ ∆
r r r
r
Nếu
t o
v v−


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status