Tiểu luận cao học vai trò của nhà nước với việc thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học ở việt nam hiện nay - Pdf 50

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt
Nam (2011), đã khẳng định ''Chính sách xã hội đúng đắn, công bằng là động
lực mạnh mẽ, phát huy mọi năng lực sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”1. Trên tinh thần đó, trong 30 năm đổi mới và phát
triển kinh tế, văn hóa, tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam đã đạt được
nhiều thành tựu to lớn. Tăng trưởng kinh tế diễn ra trên diện rộng đã đem lại
những cải thiện đáng kể về chất lượng cuộc sống cho người dân. GDP tăng từ
mức bình quân 4,45%/năm giai đoạn 1986 - 1900 lên mức 6,96%/năm giai đoạn
1996-2000; 7,33%/năm giai đoạn 2001 - 2005; 5,64/năm giai đoạn 2011-20132;
và 5,98% năm 2014; 6,68% năm 2015; 6,21% năm 2016. Đặc biệt, tỷ lệ nghèo
ở Việt Nam giảm nhanh chóng, trung bình 2%/năm, từ 14,2% cuối năm 2010
xuống dưới 4,5% năm 2015, riêng ở các huyện nghèo giảm khoảng 6%/năm, từ
58% năm 2010 xuống còn 28% năm 20153. Chính sách giảm nghèo của Việt
Nam đã giúp cho người nghèo tăng thu nhập, cải thiện sinh kế và tiếp cận các
dịch vụ xã hội, như chăm sóc sức khỏe, hòa nhập xã hội, v.v..Chỉ số phát triển
con người HDI tăng từ 0,473 năm 1985 lên 0,683 năm 2016, tuổi thọ trung bình
của dân số tăng 19,9 năm (năm 1980: 55,7 tuổi, năm 2014:75,6 tuổi) cao thứ 2
trong khu vực Đông Nam Á. Bên cạnh những thành tựu đạt được công cuộc
phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo của Việt Nam đang phải đối mặt với
nhiều thách thức mới “xóa đói giảm nghèo chưa bền vững, tình trạng tái nghèo
cao”4. Theo kết quả Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 1992-1992 và
năm 2012 cho thấy, khoảng cách chênh lệch thu nhập giữa nhóm 20% người
giàu nhất (nhóm 5) và nhóm 20% người nghèo nhất (nhóm 1) đang ngày càng
doãng rộng, từ 4,4 lần (1993) lên 9,4 lần (2012)5. Đặc biệt, năm 2006 đến nay,
1 Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tr.79.
2 Viện chiến lược và Chính sách tài chính. Đánh giá tổng quát về kết quả thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa qua 30 năm
đổi mới. Thông tin phục vụ lãnh đạo (18), 2014, tr.3.
3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Địa hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr27.


2.2. Những nghiên cứu lý luận về vai trò của Nhà nước với việc thực
hiện công bằng trong giáo dục tiểu học ở Việt Nam

6 Đỗ Thiên Kính, Xu hướng bất bình đẳng về mức sống ở Việt Nam trong 20 năm đổi mới (1992-1993-2012), Tạp chí Khoa học xã hội
Thành phố Hồ Chí Minh, số 7, 2015, tr.16.
7 Báo cáo Quốc gia về giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Nxb Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 2014, tr. 22, tr. 24.

2


Năm 2007 trong bài viết “Quan điểm của chủ nghĩa Mác về công bằng
xã hội với tư cách thước đo trình độ giải phóng con người”, tác giả Nguyễn
Minh Hoàn đã làm rõ quan điểm duy vật của chủ nghĩa Mác về công bằng xã
hội. Đồng thời, tác giả làm rõ các khái niệm: tiến bộ xã hội, tiêu chuẩn của tiến
bộ xã hội. Tác giả khẳng định: “Tiến bộ xã hội bao giờ cũng là sự thống nhất
giữa trình độ phát triển của lực lượng sản xuất với trình độ phát triển con người
thông qua việc thực hiện công bằng xã hội với một thước đo bình đẳng thực sự
nhằm phát huy vai trò và khả năng con người trong nền sản xuất nói riêng, trong
tiến trình phát triển của lịch sử xã hội nói chung”8. Công trình là nguồn tài liệu
hữu ích cho nghiên cứu của tác giả luận văn.
Tác giả Lê Hữu Tầng trong bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
xung quanh việc thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay” đã đưa ra và
luận giải một số vấn đề lý luận và thực tiễn xoay quanh việc thực hiện công
bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt, tác giả khẳng định “Sự thực thì hai
khái niệm công bằng xã hội và bình đẳng xã hội tuy gần nhau nhưng dẫu sao,
chúng vẫn là hai khái niệm khác nhau. Khi nói tới bình đẳng xã hội, người ta
muốn nói tới sự ngang bằng nhau giữa người với người về một phương diện xã
hội nào đấy, chẳng hạn, về kinh tế, chính trị, văn hóa, v.v..Còn khi nói tới sự
ngang bằng nhau giữa người với người về mọi phuơng diện, tức là ta đã nói tới
một sự bình đẳng xã hội hoàn toàn”9. Công trình đã giúp ích cho tác giả luận

trạng phân hóa giàu nghèo cứ tiếp tục gia tăng mãi. Đó là vì chúng ta có Nhà
nước của dân, do dân, vì dân”11. Đồng thời, tác giả khẳng định, trong 30 năm
thực hiện đường lối đổi mới đất nước, Nhà nước đã tiến hành hàng loạt chủ
trương, biện pháp nhằm hạn chế giàu – nghèo, ngăn chặn thu nhập phi pháp,
bảo trợ và điều tiết hợp lý, v.v..Đây là đóng góp vô cùng hữu ích cho tác giả
luận văn.
Lê Quốc Hội trong bài viết, “Chính sách giáo dục và đào tạo ở Việt Nam:
Thực trạng và khuyến nghị”, đã đề cập đến vai trò của giáo dục và nhiệm vụ
quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực. Tác giả phân tích thực tiễn phát
triển giáo dục và đào tạo của Việt Nam, đồng thời khẳng định những chính sách
giáo dục đúng đắn nhưng cũng cho thấy nhiều hạn chế và cần thiết có sự đổi
mới để tạo ra những bước chuyển căn bản của giáo dục trong giai đoạn tới.
10 Nguyễn Tấn Hùng, Lê Hữu Ái. Thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay - Mâu thuẫn và phương pháp giải quyết, Tạp chí Triết
học (4), 2008, tr. 30.
11 Nguyễn Minh Hoàn, Công bằng xã hội trong tiến bộ xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009, tr.203.

4


Trong bài viết tác giả chỉ ra nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế của
giáo dục là: “Do chưa ban hành đầy đủ và đồng bộ các văn bản pháp quy về cơ
chế, chính sách và các văn bản hướng dẫn thực hiện, v.v.”12. Mà chức năng ban
hành và đồng bộ về cơ chế, chính sách là do Đảng và Nhà nước thực hiện, vì
vậy, công trình đã đem đến nguồn tài liệu vô cùng quý giá cho tác giả luận văn
trong việc giải quyết thực trạng vai trò của Nhà nước trong thực hiện công bằng
giáo dục tiểu học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.
Bài viết “Công bằng xã hội ở Việt Nam: Nhận diện và giải pháp thực
hiện” của tác giả Đỗ Huy đã làm rõ vấn đề thực hiện công bằng xã hội ở Việt
Nam hiện nay. Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra và phân tích bốn thời kỳ thực
hiện vấn đề này ở Việt Nam, từ trước Cách mạng tháng Tám đến nay. Đồng

nước với việc thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học ở Việt Nam hiện
nay
Trong cuốn “Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở một số nước
Châu Á và Việt Nam” tác giả Lê Bộ Lĩnh cho rằng, để thực hiện công bằng xã
hội, Nhà nước Việt Nam cần “điều tiết qua sắc thuế, đặc biệt là thuế thu nhập cá
nhân để giảm bớt chênh lệch thu nhập giữa các tầng lớp dân cư và huy động
những người có thu nhập cao vào phát triển xã hội”15. Đây là những gợi ý cơ
bản cho tác giả luận văn trong việc đề xuất giải pháp nâng cao vai trò của Nhà
nước với việc thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học ở Việt Nam hiện nay.
Năm 2001, trong cuốn “Quản lý sự phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến
bộ và công bằng”, tác giả Phạm Xuân Nam đã đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế sự phân hóa giàu - nghèo ở
Việt Nam như: “Loại bỏ những thế lực và những phương thức độc quyền, lũng
đoạn, bảo đảm cho mọi người bình đẳng về quyền kinh doanh và nghĩa vụ đối
với Nhà nước, v.v.”16.Công trình đã gợi mở cho tác giả luận văn trong việc đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện
công bằng giáo dục tiểu học ở Việt Nam hiện nay.
Bài viết “Kết hợp tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong điều
kiện kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay” được in trong cuốn “Vận mệnh lịch sử
của chủ nghĩa xã hội”, tác giả Lương Đình Hải đã khẳng định, “Nhà nước là
15 Lê Bộ Lĩnh, Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở một số nước Châu Á và Việt Nam, năm 1998, tr 214.
16 Phạm Xuân Nam, Quản lý sự phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001, tr.38, tr.39.

6


một trong những yếu tố điều chỉnh có vai trò đặc biệt”17. Sự điều tiết của Nhà
nước thể hiện trước hết là thu nhập, phân phối và các nguồn lực phát triển cho
các vùng miền, ngành nghề khác nhau. Công trình đã giúp cho tác giả luận văn
trong việc tìm kiếm cơ sở để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Nhà

khẳng định sự cần thiết của vai trò Nhà nước với việc giảm thiểu bất công bằng
trong giáo dục tiểu học ở Việt Nam hiện nay. Phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh
hưởng đến vai trò của Nhà nước với việc thực hiện công bằng trong giáo dục
tiểu học ở Việt Nam hiện nay
Thứ hai, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng Nhà nước thực hiện công
bằng trong giáo dục tiểu học ở Việt Nam hiện nay.
Thứ ba, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao vai trò của Nhà
nước với việc thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học ở Việt Nam hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Trên cơ sở lý luận chung về vai trò của Nhà nước với việc thực hiện công
bằng trong giáo dục tiểu học ở Việt Nam hiện nay, luận văn phân tích, đánh thực
trạng vai trò của Nhà nước với việc thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học
ở Việt Nam hiện nay. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa
vai trò của Nhà nước với việc thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học ở
Việt Nam hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ
- Đưa ra và làm sáng tỏ các khái niệm: công bằng xã hội, công bằng giáo
dục.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công bằng giáo dục tiểu học ở Việt Nam
hiện nay và thực trạng vai trò của Nhà nước với việc thực hiện công bằng trong
giáo dục tiểu học ở Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của
Nhà nước với việc thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học ở Việt Nam hiện
nay
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

8


9


7. Ý nghĩa của luận văn
7.1. Về mặt lý luận
Những nội dung được đề cập và giải quyết trong luận văn sẽ góp phần
thiết thực cho các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý về vai trò của Nhà nước
với thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học ở Việt Nam hiện nay.
7.2. Về mặt thực tiễn
Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên
cứu, giảng dạy Triết học Mác - Lênin, cho sinh viên, học viên ở Học viện Báo
chí & Tuyên truyền và các trường Đại học khác. Đồng thời, những vấn đề mà
luận văn đề cập và giải quyết gợi mở cho các cơ quan quản lý Nhà nước có
những điều chỉnh phù hợp để hoạch định và tổ chức thực hiện thực hiện công
bằng trong giáo dục tiểu học ở Việt Năm hiệu quả hơn, qua đó góp phần nâng
cao vai trò của Nhà nước với việc thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học ở
Việt Nam hiện nay.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời cam đoan, phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình khoa
học của tác giả có liên quan đến luận văn, tài liệu tham khảo, luận văn được kết
cấu thành 3 chương, 7 tiết.

10


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chương 1
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỚI VIỆC THỰC HIỆN CÔNG BẰNG
TRONG GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

THỰC HIỆN CÔNG BẰNG TRONG GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Thực trạng công bằng trong giáo dục tiểu học ở Việt Nam hiện
nay
Thứ nhất, Thực trạng thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học về giới
ở Việt Nam hiện nay
Thứ hai, Thực trạng thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học giữa
thành thị và nông thôn ở Việt Nam hiện nay
Thứ ba, Thực trạng thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học giữa các
vùng ở Việt Nam hiện nay
2.2. Thực trạng vai trò của Nhà nước với việc thực hiện công bằng
trong giáo dục tiểu học ở Việt Nam hiện nay
2.2.1. Thực trạng vai trò của Nhà nước với việc hoạch định chính sách
phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học
ở Việt Nam hiện nay
2.2.2. Thực trạng vai trò của Nhà nước với việc tổ chức thực hiện các
chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực hiện công bằng trong giáo
dục tiểu học ở Việt Nam hiện nay
2.2.3. Thực trạng vai trò của Nhà nước với việc thanh tra, kiểm tra,
giám sát nhằm thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học ở Việt Nam hiện
nay

12


Chương 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ
CỦA NHÀ NƯỚC VỚI VIỆC THỰC HIỆN CÔNG BẰNG
TRONG GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước với việc

đến những nguy cơ về sự bất công bằng ngày càng gia tăng, về sự bất ổn xã hội,
về sự rạn nứt tính gắn kết xã hội. Do vậy, thực hiện công bằng trong giáo dục là
giảm thiểu sự bất công bằng trong lĩnh vực giáo dục tiểu học ở Việt Nam hiện
nay. Đây là mục tiêu vô cùng quan trọng, trong đó cần đến sự chung tay góp sức
Nhà nước, các nhà hoạch định chính sách và toàn thể xã hội cần phải giải quyết
một cách thận trọng và khoa học. Trong đó, đóng vai trò quan trọng nhất là Nhà
nước. Không một tổ chức, cá nhân nào có thể thay thế Nhà nước thực hiện công
bằng trong giáo dục tiểu học hiện nay.
Căn cứ vào lý luận và thực tiễn đặt ra, chúng tôi đánh giá vai trò của Nhà
nước trong ba nội dung chính, đó là: vai trò của Nhà nước với việc hoạch định
chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực hiện công bằng trong giáo dục
14


tiểu học, vai trò của Nhà nước với việc tổ chức thực hiện các chính sách phát
triển kinh tế - xã hội nhằm thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học, vai trò
của Nhà nước với việc thanh tra, kiểm tra, giám sát nhằm thực hiện công bằng
trong giáo dục tiểu học. Thực tiễn cho thấy, từ khi đổi mới năm 1986 đến nay,
Nhà nước đã có nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội, trực tiếp tổ chức
thực hiện và nhận được sự đồng thuận cao của toàn xã hội với việc thực hiện
công bằng trong giáo dục. Tuy nhiên do những hạn chế của lịch sử và bộ máy
chính trị chậm được đổi mới hoặc do hoạt động kém hiệu quả, vì vậy vai trò của
Nhà nước chưa được phát huy tối đa với việc thực hiện công bằng trong giáo
dục tiểu học. Để khắc phục những hạn chế và bất cập trên, chúng tôi đề xuất
một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hơn nữa vai trò của Nhà nước với việc
thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học, bao gồm: giải pháp chủ yếu nhằm
nâng cao vai trò của Nhà nước với việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế
- xã hội nhằm thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học, giải pháp chủ yếu
nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước với việc tổ chức thực hiện phát triển kinh
tế - xã hội nhằm thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học, giải pháp chủ yếu

9. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục
trong thế kỉ XXI- Kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
10. TS. Đỗ Thị Bình - TS. Trần Thị Vân Anh (2003), Giới và công tác giảm
nghèo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
11. Hồ Sĩ Quý (2003), Con người và phát triển con người trong quan niệm của
C.Mác và Ph.Ăngghen, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2004), Báo cáo đánh giá thực trạng bình
đẳng giới tại Việt Nam, Hà Nội.
13. Phan Đào Việt Long dịch (2004), Hệ số Gini trong giáo dục: Một công cụ
chưa được khai thác trong phân tích chính sách giáo dục-Trường hợp Việt Nam,
Viện nghiên cứu giáo dục, Hà Nội.

16


14. Viện nghiên cứu giáo dục-Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
(2004), Hệ số GINI trong giáo dục- Một công cụ chưa được khai thác trong
phân tích chính sách giáo dục, Trường hợp Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu và
Giao lưu Văn hóa Giáo dục Quốc tế, Thành phố Hồ Chí Minh.
15. Bùi Vũ Thanh Nhật (2006), Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận –
Hiện trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Địa lý học, Trường Đại học sư phạm
TP. HCM, Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Báo cáo phát triển Việt Nam (2007), Hướng đến tầm cao mới, NXB Hà Nội,
Hà Nội.
17. Nguyễn Minh Hoàn (2007), Quan điểm của chủ nghĩa Mác về công bằng xã
hội với tư cách thước đo trình độ giải phóng con người, Tạp chí Triết học, số 5.
18. Đỗ Huy, Công bằng xã hội ở Việt Nam: Nhận diện và giải pháp thực hiện,
Tạp chí Triết học (5), 2008, tr.24. 22. PGS.TS Lê Thị Quý (2009), Giáo trình Xã
hội học giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

Thông tin phục vụ lãnh đạo (18).
31. Tổng cụ Thống kê (2014), Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm
2012, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
32. Đỗ Thiên Kính (2015), Xu hướng bất bình đẳng về mức sống ở Việt Nam
trong 20 năm đổi mới (1992-1993-2012), Tạp chí Khoa học xã hội Thành phố
Hồ Chí Minh, số 7.
33. Báo cáo Quốc gia về giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Nxb Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
34. Niên giám thống kế năm 2016, Tổng cục thống kế, năm 2016.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Địa hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.

18




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status