Trả hồ sơ điều tra bổ sung đối với các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt theo pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ) - Pdf 52

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

DƯƠNG VĂN HOÀNG

TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG ĐỐI VỚI CÁC TỘI
XÂM PHẠM SỞ HỮU CÓ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT
THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ
THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ

HÀ NỘI, năm 2018


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

DƯƠNG VĂN HOÀNG

TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG ĐỐI VỚI CÁC TỘI
XÂM PHẠM SỞ HỮU CÓ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT
THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ
THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 8.38.01.04

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. ĐINH XUÂN NAM

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM
SỞ HỮU CÓ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT GIỮA CÁC CƠ QUAN TIẾN
HÀNH TỐ TỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ C HÍ MINH................38

2.1. Diễn biến tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đến năm 2017 trả hồ sơ để điều tra
bổ sung. .................................................................................................................38

2.2. Tình hình trả hồ sơ điều tra bổ sung đối với tội phạm xâm phạm sở hữu có
tính chất chiếm đoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đến năm

2017 ......................................................................................................................40
2.3. Nguyên nhân dẫn đến trả hồ sơ để điều tra bổ sung ......................................51
Tiểu kết Chương 2...................................................................................................56
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ, NHẰM HẠN CHẾ VIỆC
TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ
HỮU CÓ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT ...............................................................57

3.1. Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của Lãnh đạo của các cơ
quan tiến hành Tố tụng trong việc trả hồ sơ điều tra bổ sung đối với các tội xâm
phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt ...................................................................57

3.2. Nâng cao nhận thức đối với Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán trong


việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung .........................................................................59

3.3. Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm
phán.......................................................................................................................61


Tòa án nhân dân

TP HCM:

Thành phố Hồ Chí Minh

TTHS:

Tố tụng hình sự

VKS:

Viện kiểm sát

VKSND:

Viện kiểm sát nhân dân

XPSH:

Xâm phạm sở hữu


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Bảng thống kê số liệu các vụ án xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm
đoạt từ năm 2013 đến năm 2017 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. ...................38

Hình 2.2. Biểu đồ phân tích các vụ án xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt từ
năm 2013 đến năm 2017 ...........................................................................................39

mẽ nhà đầu tư trong và ngoài nước, các dịch vụ du lịch vui chơi giải trí, nhà hàng
khách sạn ngày còn phát triển. Mặc khác đây cũng là địa phương thu hút nguồn lao
động trong cả nước về đây làm việc, học tập, sinh sống và làm việc dân số tăng
nhanh đến nay có khoảng 8,4 triệu người dẫn đến việc quản lý tình hình trật tự trị
an, an toàn xã hội, quản lý con người gặp nhiều khó khăn. Theo số liệu thống kê của
VKSND thành phố Hồ Chí minh, trong 5 năm gần đây kể từ năm 2013 đến năm
2017. Trên địa bàn thành phố trung bình hàng năm VKS truy tố khoảng 9500 đến
10 000 vụ án hình sự với trên 12 000 bị can trong đó các tội xâm phạm sở hữu có

1


tính chất chiếm đoạt chiếm khoảng trên 70% tổng số vụ và gần 80% số bị can.
Mặc dầu số lượng các vụ án XPSH có tính chất chiếm đoạt xảy ra trên đại
bàn toàn thành phố luôn chiếm tỷ lệ cao nhất. Nhưng cơ quan tiến hành tố tụng đã
nhận thức và thể hiện đúng chức năng nhiệm vụ theo quy định của pháp luật do đó
trong số các vụ án đã khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử, số lượng vụ án trả hồ sơ
điều tra bổ sung đều nằm trong trong tỷ lệ quy định của mỗi cơ quan tiến hành tố
tụng (từ 3,3 đến 0,4%). Tuy nhiên do tình hình tội phạm đều diễn biến phức tạp,
một số vụ án XPSH có tính chất chiếm đoạt việc phát hiện vì thiếu chứng cứ chứng
minh tội phạm và người phạm tội dẫn đến bỏ lọt tội phạm, người phạm tội, làm oan
người vô tội. Mặc khác trong một số bị can phạm tội là người nước ngoài , đối
tượng người các tỉnh, sống lang thang không có nơi cư trú; quy mô tính chất tội
phạm ngày càng tinh vi xảo nguyệt, một số vụ án phạm tội có tổ chức, nhiều đối
tượng tham gia nên việc phát hiện thu thập chứng cứ gặp rất nhiều khó khăn...do đó
vẫn còn tình trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung, thậm chí trong số đó có vụ phải đình
chỉ điều tra, đình chỉ vụ án làm giảm uy tín của các cơ quan bảo vệ pháp luật gây ra
bức xúc trong quần chúng nhân dân.
Từ ý nghĩa đó việc lựa chọn vấn đề “ Trả hồ sơ điều tra bổ sung đối với các
tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt theo pháp luật Tố tụng hình sự Việt

“Hoàn thiện quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về việc Tòa án cấp sơ thẩm trả hồ
sơ để điều tra bổ sung”, Tạp chí Tòa án số 8/2013; Tác giả Nguyễn Quang Lộc,
“Bàn về chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung”, Tạp chí Tòa án số 8/2013; Tác giả
Thái Chí Bình, “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2013 về
yêu cầu điều tra bổ sung”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 11/2013; Tác giả Lê
Ngọc Duy, “Một số giải pháp nhằm hạn chế việc trả hồ sơ điều tra bổ sung đối với
Viện kiểm sát nhân dân quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”, Tạp chí kiểm sát số
6/2013; Tác giả Lê Tấn Cường, “Giải pháp để hạn chế việc trả hồ sơ điều tra bổ
sung trong giai đoạn truy tố”, Tạp chí kiểm sát số 10/2014; Tác giả Đào Anh Tới,
“Hoàn thiện chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung”, Tạp chí kiểm sát số 13/2014…

Các công trình nghiên cứu và bài viết nói trên đã đề cập đến trả hồ sơ điều tra
bổ sung được quy định của Bộ luật tố tụng hình sự nhưng các công trình nghiên cứu
trên chỉ nghiên cứu về cơ sở pháp lý mà chưa nghiên cứu đầy đủ, toàn diện và bao
quát đối thực tế đối với các án trả hồ sơ để điều tra bổ sung . Vì vậy việc nghiên cứu
đề tài của tác giả trong giai đoạn hiện tại là vấn đề cần thiết.

Một số vấn đề về mặt lý luận liên quan đến trả hồ sơ để điều tra bổ sung
chưa được làm rõ, còn nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn, nhiều khía cạnh pháp lý

3


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full







Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status