Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công ty Thực phẩm Hà Nội - Pdf 53

Mục lục
Phần I : Quá trình hình thành và phát triển công ty
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty
thực phẩm Hà Nội.
Chơng I : Kế toánTSCĐ và chi phí khấu hao TSCĐ
I) Hạch toán TSCĐ
II) Kế toán hao mòn và tính khấu hao TSCĐ
III) Kế toán sửa chữa TSCĐ
Chơng II: Hạch toán nguyên vật liệu và CCDC tại công ty thực
phẩm Hà Nội.
I) Phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu tại công ty
II) Kế toán CCDC
Chơng III: Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại
công ty thực phẩm hà nội.
I) Phơng pháp tính lơng và các khoản tính theo lơng.
II) Phơng pháp kế toán tiền lơng và các khoản thanh toán với
công nhân viên.
Chơng IV : Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty thực phẩm hà nội.
I) Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.
II) Tính giá thành sản phẩm tại công ty.
Chơng V: Kế toán thành phẩm lao vụ đã hoàn thành
Chơng VI : Kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ.
I) Phơng thức bán hàng tại doanh nghiệp
II) Kế toán doanh thu bán hàng
III) Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chơng VII: Kế toán vốn bằng tiền
I) Kế toán tiền mặt
II) Kế toán tiền gửi ngân hàng
Chơng VIII: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty thực
phẩm hà nội

nhất Hà Nội, thuận tiện cho khách hàng đến thăm quan, quan hệ giao dịchvà
mua bán với công ty.
Trớc kia công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc bao cấp hoàn toàn với một
mạng lới các cửa hàng có mặt khắp các quận, huyện thủ đô. Công ty có nhiệm
vụ thông qua tem, phiếu phân phối các mặt hàng thực phẩm nh: thịt lợn, thịt bò,
gia cầm, muối, nớc mắm và các mặt hàng tơi sống khác.
Từ khi xoá bỏ bao cấp năm 1990 chuyển sang hạch toán kinh doanh theo
cơ chế thị trờng công ty gặp không ít khó khăn do cơ chế bao cấp để lại đó là bộ
máy còn cồng kềnh, trình độ năng lực có nhiều hạn chế, vốn lu động thiếu
nghiêm trọng, công ty phải hết sức cố gắng cải tổ lại bộ máy hành chính nhân
sự, tách các phòng ban, các cửa hàng trớc kia trực thuộc vào công ty ra các đơn
vị hạch toán độc lập giảm biên chế, các nhân viên thừa ở các phòng ban, những
ngời không đủ trình độ đa sang làm công tác khác.
Trải qua hơn 44 năm xây dựng và trởng thành, công ty đã đợc sự hoan
nghênh ủng hộ từ phía khách hàng đợc tặng nhiều bằng khen huân chơng.
Năm 2000 sản phẩm tự sản xuất của công ty đợc thởng huy chơng vàng
Hội chợ ẩm thực quốc tế tổ chức tại Hà Nội. Hiện nay công ty có:
-3 xí nghiệp chế biến, bảo quản các loại thực phẩm
2
-2 trung tâm thơng mại
-3 khách sạn, 2 siêu thị và 12 cửa hàng tổng hợpcùng với mạng lới tiêu
thụ bán hàng tại trên 40 địa điểm ở thủ đô Hà Nội.
Với các mặt hàng kinh doanh đa dạng, phong phú gồm:
-Thực phẩm tơi sống
-Thực phẩm chế biến
-Thực phẩm công nghệ
-Đồ gia dụng
Kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng đợc mở rộng ở Nhật Bản,
Singapore, Malaysia, Hàn Quốc, úc, Pháp, Đức, Đan Mạch...
Công ty mong muốn đợc thiết lập và phát triển quan hệ hợp tác kinh

ngoại
Phòng
thanh tra
bảo vệ
Phòng kế
hoạch kinh
doanh
4
Ban giám đốc
PGĐ phụ trách
tài chính
PGĐ phụ trách
kinh doanh
PGD tổ chức HC
và thanh tra
Các phòng ban
chức năng
Các xí nghiệp cửa
hàng đơn vị trực
thuộc
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
IV)Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty.
*Một ban giám đốc có 4 ngời gồm: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc phụ
trách tài chính, 1 phó giám đốc phụ trách kinh doanh, 1 phó giám đốc phụ trách
tổ chức hành chính và thanh tra.
Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản
xuất và kinh doanh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việc cho ban giám đốc đảm
bảo lãnh đạo sản xuất kinh doanh thông suốt cụ thể.
*Một phòng tổ chức hành chính: gồm 6 ngời với nhiệm vụ tổ chức quản
lý nhân sự lao động lập kế hoạch tiền lơng và tiền thởng, thực hiện quyết toán l-

-Phó giám đốc phụ trách tài chính: là ngời chịu trách nhiệm về nền tài
chính của toàn công ty báo cáo thực trạng tài chính đang diễn ra nh thế nào lên
ban giám đốc.
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: có nhiệm vụ sao sát theo dõi về thực
trạng việc hình thành quá trình kinh doanh của công ty.
-Phó giám đốc phụ trách hành chính và thanh tra
Thông qua sơ đồ ta thấy
-Kế toán trởng:
Là ngời tuân thủ chấp hành tốt pháp lệnh kế toán thống kê, tổ chức bộ
máy thống kê ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác và thông tin phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh, là ngời chịu trách nhiệm về những số liệu trung
thực, trớc công ty và Nhà nớc. Dới ban giám đốc là các phòng trên đây là bộ
phận tham mu cho Ban Giám Đốc về mọi vấn đề sản xuất cũng nh chiến lợc
phát triển công ty các phòng ban này chịu sự chỉ đạo của ban giám đốc.
-Thủ quỹ công ty bảo hiểm- tiền lơng
+Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý và chi tiêu bảo quản vào sổ lập báo cáo
hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
+Bảo hiểm: tính bảo hiểm hàng tháng của cán bộ công nhân viên, lập báo
cáo thu và nộp tiền bảo hiểm hàng tháng, hàng quý, hàng năm, thanh toán các
chế độ bảo hiểm về ốm đau, tai nạn lao động... cho công nhân viên đợc hởng.
+Tiền lơng : kiểm tra bảng lơng, tổng hợp lơng phải trả cho cán bộ công
nhân viên đợc hởng trong công ty hàng tháng để lấy đó là cơ sở cấp phát tiền l-
ơng cho cán bộ công nhân viên của công ty.
-Kế toán ngân hàng theo dõi doanh thu
Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán lập chứng từ thu, uỷ
nhiệm chi và séc chuyển khoản... cuối kỳ lập bảng kê, nhật ký TK 111,112, 331
gửi cho kế toán trởng tổng hợp báo cáo quyết toán tài chính.
V)Đặc điểm về nguồn lực
Công ty Thực Phẩm Hà Nội có số nhân viên là 639 ngời trong đó số lợng
có trình độ đại học là 96 ngời, số còn lại là trung cấp và do công ty đào tạo. Với

mình, đảm bảo hiệu quả tái sản xuất, mở rộng và bảo toàn đợc đồng vốn của
mình. Công ty Thực Phẩm Hà Nội chuyên kinh doanh thực phẩm nông sản tơi
sống và chế biến thực phẩm công nghệ thuỷ sản tơi và chế biến muối các loại
gia vị.
Kết quả kinh doanh của công ty với số vốn: 4.670 triệu đồng
Trong đó: + Vốn cố định 3.075 triệu đồng
+Vốn lu động 1.042,5 triệu đồng
+Vốn khác 552,5 triệu đồng
Năm 1999: Doanh số cả năm thực hiện đợc 85 tỷ:95% kế hoạch.Nộp ngân sách:
1560/1560 triệu (=100% kế hoạch)
Lợi nhuận thực hiện 670 triệu/500 triệu (=138% kế hoạch)
Thu nhập bình quân đầu ngời :500.000
đ
/ngời/tháng
Năm 2000: Doanh thu 98 tỷ/75 tỷ (=130,5 kế hoạch)
Nộp ngân sách :1 tỷ 463 triệu (= 105 kế hoạch)
7
Lợi nhuận 675 triệu = 113% so với năm 1999.
Tỷ suất lợi nhuận /vốn 675/13.747 = 49% kế hoạch.
Thu nhập bình quân :550.000
đ
= 110% so với năm trớc.
Kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 1991-2000 đều tăng
-Nộp ngân sách từ 451 triệu đồng - 1283 triệu đồng, tăng 2,84 lần.
-Doanh thu từ 21.091 triệu -64.123 triệu đồng, tăng 3,04 lần
-Vốn DN từ 4.397 triệu- 23.821triệu đồng
Tất cả các con số trên đều cho thấy việc kinh doanh của DN từ năm
1991-2000 đều tăng, điều này chứng tỏ DN đang đi lên, việc kinh doanh ngày
càng ổn định và tạo đà cho phát triển nhanh hoạt động kinh doanh trên thị tr-
ờng.

Đối chiếu kiểm tra
9
Chứng từ gốc
nhât ký chứng
từ
Bảng kê sổ kế toán chi
tiết
bảng tổng hợp
chi tiết
sổ cái
báo cáo tài
chính
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế
toán tại công ty thực phẩm hà nội
Chơng I: Kế toán TSCĐ và chi phí khấu hao TSCĐ
*TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn,thời gian sử dụng lâu dài. Khi
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của
nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. TSCĐ tham gia
nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc
h hỏng.
Công ty Thực Phẩm Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
nên TSCĐ đóng vai trò không nhỏ trong quá trình hoạt động của công ty. Chính
vì vậy việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả cao nhất TSCĐ luôn đợc coi
là yêu cầu cần thiết.
I)Hạch toán TSCĐ
1)Cách đánh giá:
Trong mọi trờng hợp TSCĐ phải đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị
còn lại. Do vậy việc ghi sổ phải phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu về nguyên giá, giá
trị còn lại và giá trị hao mòn.
Nguyên giá Giá trị ghi trên hoá CP vận chuyển, Các khoản giảm

đ
(VAT 10%).
Hoá đơn ( GTGT)
Mẫu số : 01 GTKT-3L
11
Liên 2: (Giao cho khách hàng)
Ngày 26 tháng 10 năm 2001
HA/01-13
Đơn vị bán hàng : Hãng sản xuất Samsung
Địa chỉ:18- Hoà Mã -Hà Nội Số TK: 102132 - NHTM
Điện thoại: Mã số:
Họ tên ngời mua:Công ty Thực phẩm - Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 00101424-1
STT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị
tính
Số lợng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
1. Điện thoại di động chiếc 1 5.590.000 5.590.000
2. Máy điều hoà chiếc 1 10.000.000 10.000.000
Cộng thành tiền 15.590.000
Thuế suất GTGT:10% Tiền thuế GTGT 1.5590.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 17.149.000
Số tiền viết bằng chữ : (Mời bảy triệu một trăm bốn mơi chín nghìn đồng chẵn)
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, họ tên
Căn cứ vào HĐGTGT số 091357, kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ. Biên
bản này lập cho từng đối tợng. Với những TSCĐ cùng loại giao nhận cùng một
lúc do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể tập trung một biên bản.
12
Biên bản giao nhận TSCĐ

M
Số
HM
đã
tính
A B C D 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.
1 ĐT di động 135 Nhật 2001 2000 5.590.000 5.590.000
2 Điều hoà 136 Nhật 2001 2000 10.000.000 10.000.000
Cộng 15.590.000 15.590.000

Biên bản giao nhận TSCĐ lập cho từng đối tợng là TSCĐ. Với những TSCĐ
cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể
lập trung một biên bản. Sau đó phòng kế toán phải sao cho mỗi đối tợng một
bản để lu vào hồ sơ riêng. Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ hạch toán
chi tiết TSCĐ. Thẻ TSCĐ sau khi lập xong đợc đăng ký vào sổ TSCĐ.
Thẻ tài sản cố định
Ngày 26/10/2001
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 176 ngày 26/10
Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ:-Điện thoại di động Số hiệuTSCĐ :135
13
-Máy điều hoà Số hiệu TSCĐ : 136
Nớc sản xuất : Nhật Năm sản xuất: 2000
Bộ phận sử dụng: Phòng tổ chức hành chính. Năm đa vào SD : 2001
STT
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày,
tháng
Diễn giải NG Năm Giá trị
HM
Cộng dồn

Nợ TK 214: 120.000.000
Có TK 211: 120.000.000
Biên bản thanh lý TSCĐ
Ngày 30/11/2001
Căn cứ vào quyết định số 127 ngày 30/11/2001 của giám đốc công ty về việc
thanh lý TSCĐ
I)Ban thanh lý gồm
- Ông (bà) : Lê Quốc Đạt đại diện công ty...........trởng ban
- Ông (bà) : Lê Thị Xuân............uỷ viên
II)Tiến hành thanh lý
15
Tên TS thanh lý :Dây chuyền đóng gói sản phẩm đông lạnh
Nguyên giá : 120.000.000
Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý : 120.000.000
III) Kết luận thanh lý
TSCĐ đã sử dụng trong 21 năm đến nay đã hết giá trị sử dụng, công ty
thấy rằng cần phải thay thế dây chuyền mới hiện đại hơn và công sử dụng cao
hơn.
Ngày 30/11/2001
Trởng ban thanh lý
(Ký, ghi rõ họ tên)
IV)Kết quả thanh lý
-Chi phí thanh lý TSCĐ : 2.000.000
đ
(Hai triệu đồng chẵn)
-Giá trị thu hồi: 6.000.000
đ
(Sáu triệu đồng chẵn)
-Đã ghi giảm (sổ) thẻ TSCĐ ngày 30/11/2001
Ngày 30/11/2001

27/10 176 26/10 Mua máy điều hoà 111 10.000.000
29/10 179 18/10 Mua tủ hồ sơ 112 2.000.000
1/11 180 30/10 Nhợng bán máy
photo
214
821
3.750.000
1.250.000
5/11 187 4/11 Thanh lý nhà kho 214 20.000.000
30/11 192 30/11 Dây chuyền đóng
gói sp
214 120.000.000
6/12 198 6/12 Chuyển TBVP
thành CCDC nhỏ
214 4.000.000
642 500.000

Căn cứ vào các biên bản giao nhận, thanh lýTSCĐ, sổ chi tiết tài sản kế toán lên
nhật ký chứng từ số 9.
Nhật ký chứng từ số 9
Ghi có TK 211 - TSCĐHH
ĐVT : Đồng
Chứng từ
Số Ngày
Diễn giải
Ghi có TK 211 - Ghi Nợ các TK
214 821 642
Cộng Có
TK 112
180 30/10 Nhợng bán máy

15.048.210.432
19
II)Kế toán hao mòn và trích khấu hao TSCĐ
Trong quá trình đầu t và sử dụng, dới tác động của môi trờng tự nhiên và
điều kiện làm việc cũng nh tiến bộ của KHKT, TSCĐ bị hao mòn. Để thu hồi
giá trị hao mòn của TSCĐ ngời ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển
phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra.
Nh vậy hao mòn là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị vào giá trị
sử dụng của TSCĐ còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm
thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ.
1) Cách tính khấu hao.
*Theo quyết định số 1062TC/QĐ ngày 14/11/1996 của Bộ tài chính hiện nay tại
công ty Thực Phẩm Hà Nội thực hiện tính khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đ-
ờng thẳng. Theo phơng pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian có tác
dụng thúc đẩy DN nâng cao năng suất lao động tăng số lợng sản phẩm làm ra
để hạ giá thành sản phẩm. Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ, tỷ lệ khấu hao và số
năm sử dụng của TSCĐ để tính ra mức khấu hao TSCĐ theo công thức:
Mức khấu hao bình NGTSCĐ x Tỷ lệ khấu hao %
quân năm của TSCĐ = Thời gian sử dụng
2)TK sử dụng và phơng pháp hạch toán.
Kế toán sử dụng TK 214 - "Hao mòn TSCĐ" để hạch toán theo dõi tình
hình hiện có biến động tăng giảm khấu hao TSCĐ trong công ty.
TK214
PA: Các nghiệp vụ PS làm giảm giá PA: Các nghiệp vụ PS làm tăng
trị hao mòn của TSCĐ ( do trích KH, giá trị hao mòn của TSCĐ
đánh giá tăng) (do trích KH, đánh giá tăng)
20
Căn cứ vào bảng phân bổ kế toán định khoản các nghiệp vụ
Nợ TK627 : 454.816.303
Nợ TK 641 : 2.170.755

đ
-Ngày 21/11 thanh toán tiền sơn chống thấm (phiếu chi số 1043):
12.000.000
đ

-Ngày 5/12 cải tạo thêm khu sau nhà kho (phiếu chi số 1145 ): 15.000.000
đ
Kế toán phản ánh số tiền phải trả theo hợp đồng cho ngời nhận thầu sửa
chữa khi hoàn thành công trình, trên cơ sở sổ chi tiết Tk 241 theo định
khoản sau:
Nợ TK 241 (241C) : 34.000.000
Nợ TK 133 : 3.400.000
Có TK 331 : 37.400.000
Kế toán lập sổ chi tiết TK 241
22
Sổ chi tiết
TK 241 - "Xây dựng cơ bản dở dang"
Quý IV/2001
ĐVT : Đồng
Chứng từ
Số Ngày
Diễn giải
TK đối
ứng
Số phát sinh
Nợ Có
734 1/10 Mua xi măng 331 11.180.000
736 3/10 Mua cát 331 1.750.000
739 5/10 Mua sỏi, cát vàng 331 10.000.000
741 6/10 Mua cốt pha 331 15.000.000


8.520.621.286
24
Chơng II : Hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng
cụ tại công ty thực phẩm hà nội.
Vật liệu là những đối tợng lao động thể hiện dới dạng vật hoá. Vật liệu
chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ
giá trị vật liệu đợc chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị
và thời gian sử dụng quy định để xếp vào TSCĐ. Bởi vậy CCDC cũng
mang tính chất đặc điểm của TSCĐHH nh tham gia nhiều chu kỳ sản
xuất kinh doanh, giá trị hao mòn dần trong quá trình sử dụng.
Công ty thực phẩm Hà Nội là công ty chuyên sản xuất kinh doanh các mặt
hàng thực phẩm tơi sống, đông lạnh, thực phẩm chế biến các loại. Vì vậy
nguyên vật liệu để tạo sản phẩm của công ty là một số loại đậu, lạc, vừng, thịt
gia súc, gia cầm, hải sản...vv và một số loại khác để đáp ứng nhu cầu chế biến
thực phẩm của công ty.
-Về vật liệu chính: Công nghệ chế biến thực phẩm ở công ty sử dụng nhiều loại
thịt gia súc, gia cầm, hải sản, đậu tơng, vừng, lạc... Để sản xuất nem hải sản thì
nguyên vật liệu chính là thịt, tôm và cua bể.
-Nguyên vật liệu phụ: là số chất mầu thực phẩm không gây độc, đảm bảo an
toàn thực phẩm.
I) Phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu tại công ty.
1) Sơ đồ hạch toán
Công ty hạch toán tổng hợp NVL theo phơng thức ghi thẻ song song.

25
Phiếu nhập
kho
thẻ kho


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status