Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học - Pdf 55

Phương pháp luận và phương pháp
nghiên cứu trong tâm lý học
Chương I:những vấn đề chung của phương pháp nghiên
cứu tâm lý học
I.khái quát chung về phương pháp nghiên cứu:
1. nghiên cứu khoa học và phương pháp nghiên cứu khoa học:
• Khoa học là gì?
Khoa học là một hình thái của ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, độc lập
với các hình thái phản ánh khác ở đối tượng và phương thức phản ánh .khoa học
có chức năng xã hội riêng khám phá ứng dụng giải thích và cãi biến thế giới.
Có khả năng va chạm với các định kiến khoa học. thực tiễn là nguồn gốc là
cơ sở tiêu chuẩn nhận thức khoa học,
Là động lực phát triển xã hội
KH là mọi tri thức về mọi loại quy luật của vật chất ,sự vận động của vật
chất những quy luật của tự nhiên xã hội và tư duy .
1.1.phân loại KH theo phương pháp hình thành .
• Khoa học tiền nghiệm:dựa trên các tiền đề.
• Khoa học hậu nghiệm; dựa trên quan sát thực nghiệm.
• Khoa học phân lập ; dựa trên sự phân chia đối tượng nghiên cứu của một
bộ môn.
• Khoa học tích hợp :hợp nhất cac cơ sở lý thuyết hay phương pháp luận
của hai hay nhiều bộ môn.(toán ,lý hóa , sinh…)
2. phương pháp nghiên cứu khoa học;
A, nghiên cứu khoa học là gì?
Là quá trình, loại hình hoạt động xã hội hướng tới việc nghiên cứu
nhìn nhận tìm kiếm các hình thức tri thức khoa học
• Hoạt động khoa học : nãy sinh trong tiến trình phát triễn của
nhân loại HDKH đi song song với hoạt động lao động. trong
quá trình lao động con người tìm ra các tri thức khoa học mới
nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội đối với các tri thức về tự
nhiên ,xã hội và tư duy con người.

tạo ra lý thuyết mới cách tiếp cận mới
 Nghiên cứu ứng dụng dựa trên các nghiên cứu cơ bản người tìm
cách đưa ra những phát kiến mới giải quyết nhu cầu thực tiễn
đặt ra phương pháp này đơn giản hơn so với nghiên cứu cơ bản
sản phẩm là các giải pháp các nguyên lý, con đường để giải
quyết các nhiệm vụ
 Nghiên cứu triển khai : dựa vào kết quả nghiên cứu ứng dụng
để xây dựng những mô hình cụ thể với các tiêu chí kỉ thuật xác
định.loại hình này nghiên cứu dơn giản nhất .
d. các tính chất của nghiên cứu khoa hoc.
 Tính mới: phát hiện tri thức nguyên lý đặc tính vấn đề mới.
 Tính tinh cậy : sản phẩm pahir có khả năng kiểm chứng được
 Tính thông tin kết quả chứa đựng thông tin về đặc điễm quy luật về
cự vật hiện tượng thông số đi kèm về điều kiện
 Tính rủi ro: chứa đựng rủi ro rất lớn chưa biết được mức đọ rủi ro
của vấn đề mới xác xuất tthanhf công không cao.
 Tính phi kinh tế : không thể hạch toán về mặt kinh tế.
II.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC :
1.khái niệm phương pháp.
 Tính phương pháp là đặc trưng tất yếu của lối sống con người của
hoạt động có mục tiêu
 Phương thức mà nhờ đó con người đạt được kế quả nào đó không
phải tùy tiên hoặc ngẩu nhiên nó tất yếu được quy định bởi mục
tiêu nội dung đặt ra
 Phương pháp là một loại chỉ thị ấn định phải hành động như thế
nào để đạt được mục đích nhất định .
 Phương pháp à tổ hợp các cách thức dùng hành động khám phá đối
tượng tạo ra hệ thống tri thức về đối tượng.
 Đặc trưng cơ bản của phương pháp là tính định hướng nhằm phát
hiện những mối quan hệ mối lien hệ tất yếu trong đối tượng nghiên

toán và vật lý học ,thông tin và điều khiễn học, y học, sinh học,
lịch sữ,….
 Xu hướng toán học hóa và kỉ thuật hóa. Mô hình toán (toán
thống kê công nghệ hóa ap dụng vào việc nghiên cứu .
Chức năng của nghiên cứu khoa học
 Chức năng mô tả
 Chức năng giải thích
 Chức năng tiên đoán
 Chức năng sáng tạo
Phương hướng tổ chức việc nghiên cứu khoa học
 Nghiên cứu theo chiều dọc :nghiên cứu trên xuống trong một thời gian
rất dài tiến trình phát triển của các hiện tượng tâm lý , tốn kém thành
công không cao .
 Nghiên cứu theo chiều ngang : nghiên cứu nhiều khách thể khác nhau
phương phát này tức thời ngắn hạn .
 Phương pháp phức hợp lien ngành: đòi hỏi nhiều phương pháp nghiên
cứu lien nghành .
4.tiến trình logic của nghiên cứu khoa học
cho luận đề.
1. phát hiện vấn đề (đặt câu hỏi nghiên cứu )
2Đặt giả thiết (tìm câu hỏi trả lời sơ bộ )
3.Lập phương án thu thập thông tin.
4. luận cứ lý thuyết.(xây dựng cơ sở lý luận )
5. luận cứ thực tiễn(quan sát thực nghiệm)
6. phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin.
7. tổng hợp kết quả, kết luận khiến nghị.
Khái niệm: luận đề (câu hỏi nghiên cứu ) . luận chứng( cách chứng minh).
Luận cứ (dữ liệu lý luận và thực tiễn trả lời
III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC:
 Những nguyên tắc phương pháp luận của việc thiết kế, sữ dụng các


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status