SKKN - Đổi mới phương pháp giảng dạy tin học - Pdf 55

Phơng pháp giảng dạy Th 10
1. Những vấn đề chung
Thực hiện đổi mới phơng pháp theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học
sinh, giáo viên cần thực hiện:
a) Tăng cờng học tập thông qua hoạt động theo nhóm, tổ.
b) Tích cực khai thác vốn hiểu biết của HS để vận dụng, liên hệ để học sinh dễ dàng
tiếp kiến thức, kĩ năng của môn học.
c) GV cần khai thác, sử dụng một cách hợp lí thiết bị dạy học nh tranh ảnh, máy
tính, máy chiếu, làm mẫu tạo điều kiện để học sinh tăng cờng hoạt động, phát huy
tính tích cực, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng.
d) Lu ý tận dụng điều kiện về máy tính ở nhà của học sinh.
e) Có nhiều nội dung học sinh sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức, kĩ năng, tiết học sẽ sinh
động, hiệu quả nếu sử dụng đồ dùng trực quan nh tranh, ảnh, làm mẫu trực tiếp trên
máy tính và sử dụng máy tính nh công cụ để kiểm nghiệm kiến thức, kĩ năng của học
sinh.
f) Giáo viên nghiên cứu toàn bộ nội dung sách giáo khoa để thấy đợc mạch kiến
thức, kĩ năng cần truyền đạt ở từng mục, từng bài, có nhiều khái niệm, kĩ năng đợc đ-
a vào dần dần và đợc bổ sung, chính xác hoá về sau, không yêu cầu hiểu thấu đáo,
chính xác, logic ngay từ lần tiếp cận đầu tiên.
g) Việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh ảnh hởng lớn đến chất lợng dạy học
vì vậy cần dành thời gian cho hoạt động tự nghiên cứu, đọc sách giáo khoa, thảo luận
nhóm.
h) Cần chú ý đến mặt bằng kiến thức, kĩ năng của học sinh để phân nhóm học tập,
giao thêm nhiệm vụ cho học sinh khá, giỏi.
i) Tạo điều kiện để học sinh, nhóm học sinh đợc trình bày hiểu biết của mình trớc
lớp để các em tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
2. Những điểm cần lu ý khi thực hiện đổi PPDH
Mục tiêu môn học đã đổi mới đó là sự kết hợp hài hoà giữa kiến thức và kĩ năng.
Sách giáo khoa thể hiện sự linh hoạt, đáp ứng đợc sự khác nhau về điều kiện cơ sở
vật chất và trình độ của học sinh để đảm bảo thực hiện yêu cầu môn học cũng nh
nâng cao nếu có điều kiện. Sau đây là một số điểm cần lu ý:

e) Do có sự khác nhau về mặt bằng chung kiến thức ở các vùng, miền, các trờng
nên tuỳ tình hình cụ thể của HS mà có thể giảng nhanh hay chậm cho từng mục cụ
thể.
f) Qua quá trình giảng dạy Tin học 10, GV thờng xuyên lu ý tới trách nhiệm xây
dựng nhận thức đúng đắn cho HS về sự cần thiết phải tôn trọng các qui định của pháp
luật khi sử dụng các tài nguyên thông tin chung, xây dựng tác phong làm việc khoa
học trên phòng máy, đồng thời giáo dục HS ý thức không ngừng học tập để có thể
thích ứng đợc với nhịp độ phát triển của xã hội hiện đại. Khuyến khích HS tự tìm
hiểu một số phần mềm và tiện ích thông dụng hoặc một số thao tác xử lí lỗi hoặc xử
lí nhanh (mẹo) trên máy tính. Cũng nên lu ý HS sử dụng Internet vào các mục đích
học tập, vui chơi giải trí lành mạnh đúng mức. Không nhấn mạnh nhng cũng không
né tránh nêu mặt trái của sử dụng Internet, làm cho HS có ý thức và cách nhìn tốt hơn
về Internet.
g) Cần chuẩn bị đầy đủ từ trớc các điều kiện cần thiết cho giờ thực hành (mà GV đã
chọn trong giáo án của mình): MTĐT, biểu đồ, các phần mềm và các chức năng sử
dụng của chúng cần đợc tính toán, cân nhắc thứ tự sử dụng sắp xếp khoa học và đủ
dùng cho bài thực hành.
h) Phân công nhóm đều theo trình độ để những em có điều kiện đã có kĩ năng từ trớc
giúp các em còn lúng túng. Việc học tập theo nhóm sẽ tạo cơ hội phát huy tính chủ
động và cách làm việc tập thể của HS. Giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho cả lớp
hoặc từng nhóm, hớng dẫn các nhóm hoạt động, cần có cả yêu cầu tối thiểu và nâng
cao, cá. Kết quả học tập đánh giá và cho điểm theo nhóm cũng tạo điều kiện cho cả
nhóm cùng nỗ lực.
i) Phối hợp với giáo viên dạy nghề hoặc hớng nghiệp để có thể khai thác giờ thực
hành máy nhiều hơn.
j) GV cần giới thiệu kĩ nội dung, yêu cầu của buổi thực hành và thao tác mẫu trớc
khi cho HS thực hành, tránh tình trạng GV coi giờ thực hành chỉ là giờ để HS tự rèn
luyện kĩ năng. Các kĩ năng cần đợc chuẩn mực ngay từ khi bắt đầu học. Tránh tình
3
trạng không hớng dẫn đầy đủ, để HS tuỳ tiện làm theo ý của các em. Không uốn nắn

bằng kiểm tra trắc nghiệm trên giấy.
Các bớc soạn giáo án
1.1 Xác định mục tiêu bài học:
- Mục tiêu xác định cho ngời học : Sau khi học xong HS phải đạt đợc kiến thức, kỹ
năng , thái độ gì?
- Mục tiêu cần đợc viết bằng ngôn ngữ dễ hiểu, phù hợp.
- Mục tiêu phải cụ thể, phù hợp để học sinh có thể đạt đợc và GV, HS có thể đánh
giá và tự đánh giá đợc sau khi xong bài học.
Một số động từ có thể tham khảo khi viết các loại mục tiêu của bài học theo các
mức độ khác nhau (dựa theo thang đánh giá của Bloom):
a. Về kiến thức:
- Biết: Sắp xếp, liệt kê, đánh dấu, gọi tên, vẽ ra, mô tả, nêu tên/ nêu đặc điểm/nêu
ví dụ, xác định, chỉ ra, định nghĩa, giải thích, chứng minh, cho vài ví dụ,....
- Hiểu: Giải thích, minh hoạ , nhận biết, phán đoán
- áp dụng: xử lý tình huống, Phân biệt, chỉ rõ, giải quyết vấn đề
- Phân tích: Xác định, phân biệt, so sánh, phân loại
- Tổng hợp: Tóm tắt, kết luận
b. Về kỹ năng:
Quan sát, nhập, tìm kiếm, sửa đổi, sắp xếp, thực hiện thao tác , biết khởi động ,
trình bày, so sánh, đối chiếu, phân loại, tạo báo cáo, tạo bảng, tính toán, trả lời câu
hỏi, làm bài tập, áp dụng, xác định vị trí, diễn giải, phê phán, đánh giá...
c. Về thái độ
Có ý thức, tự giác, giúp đỡ, bảo vệ, tán thành, tham gia, phản đối, phán xét...
* Lu ý:
- Không nhất thiết bài nào cũng phải nêu đủ các loại mục tiêu, có bài có thể không
có mục tiêu thái độ.
- Mỗi mục tiêu chỉ nên chọn 1 động từ, hãn hữu mới dùng 2 (ví dụ liệt kê và so
sánh, giống và khác nhau )
5
- Không nên dùng các từ số lợng mơ hồ khi yêu cầu HS liệt kê đối tợng có số lợng

- HS làm gì ?
6
* Hoạt động của GV: Theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn, kết luận... .
1.4. Tổng kết, đánh giá cuối bài:
a. Tổng kết bài : Có thể dới hình thức:
- Tóm tắt bài, nhấn mạnh các điểm chính
- Có thể dùng ngay phiếu đánh giá cuối bài thay cho tổng kết
- Giao nhiệm vụ hoặc bài tập cho HS về nhà.
- Giới thiệu tài liệu hoặc các hình thức tham khảo cần thiết khác
b. Cải tiến cách đánh giá:
- Cải tiến cách đánh giá là một nét đặc trng của quá trình dạy học tích cực. Đánh
giá kiểu này không chỉ thực hiện dới dạng một vài câu hỏi kiểm tra cuối bài mà bằng
nhiều hình thức khác nhau.
- Mục đính chính của đánh giá không phải để xem xét kết quả học tập của từng HS
cụ thể mà để biết:
+ HS học đợc gì và làm đợc gì sau khi học xong bài.
+ Bài học đã đạt các mục tiêu đề ra cha?
+ Thu thập sớm thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học cho
phù hợp và hiệu quả.
1.5 Khung một bài soạn
Tên Bài
i. Mục tiêu
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ ( có thể không có)
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của Giáo viên
2. Chuẩn bị của Học sinh
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

để thực hiện phơng pháp trực quan và đánh giá theo nhóm học.
Mục TIÊU
- Học sinh nắm đợc khái niệm về hệ thống tin học.
- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản về kiến trúc của một máy tính.
PHƯƠNG PHáP, PHƯƠNG TIệN
- Sử dụng máy chiếu Projector, máy chiếu hắt (Overhead) làm phơng tiện dạy
học. Kết hợp giảng, viết bảng và trình diễn các hình vẽ trực quan trên màn hình máy
chiếu tơng ứng với các tình huống trong bài giảng.
- Sử dụng một máy tính tháo rời để minh hoạ
- Học sinh nghe giảng, đọc tài liệu, thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh làm việc theo nhóm trên các phiếu học tập bằng giấy trong
NộI DUNG
8
GII THIU V MY TNH
GII THIU V MY TNH
B i 3


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status