SO SÁNH sự PHÁT TRIỂN tâm THẦN vận ĐỘNG của TRẺ đơn THAI, đủ THÁNG SINH RA từ CHƢƠNG TRÌNH hỗ TRỢ SINH sản với TRẺ SINH RA DO MANG THAI tự NHIÊN tt - Pdf 57

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ MINH CHÂU

SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG
CỦA TRẺ ĐƠN THAI, ĐỦ THÁNG SINH RA TỪ
CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ SINH SẢN VỚI TRẺ SINH
RA DO MANG THAI TỰ NHIÊN

Ngành: Sản Phụ Khoa
Mã số: 62.72.01.31

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019


Công trình được hoàn thành tại:
Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Người hướng dẫn khoa học:
1 PGS.TS. NGÔ MINH XUÂN
2 PGS.TS. VÕ MINH TUẤN

Phản biện 1:………………………………………………
Phản biện 2 ………………………………………………
Phản biện 3:………………………………………………

TTON có nhiều vấn đề cần quan tâm như: bất thường di truyền,
sanh non, các vấn đề tiền sản, chậm phát triển, …
Năm 1998, kết quả một nghiên cứu được công bố, trong
đó chỉ số phát triển tâm thần ở nhóm trẻ tiêm tinh trùng vào bào
tương noãn (ICSI) thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm
mang thai thụ thai tự nhiên [ICSI 95,9 (SD 10,7)], tự nhiên
102.5 (SD 7,5), p
Chƣơng 1: TỔNG QUAN
1.1 TTON và sự phát triển chuyên ngành này tại Việt Nam
HTSS được định nghĩa là bao gồm tất cả các phương
cách điều trị hiếm muộn liên quan đến xử lý cả noãn và tinh
trùng, cụ thể như lấy noãn ra khỏi cơ thể, kết hợp tinh trùng
trong lab tạo phôi, đưa phôi vào cơ thể người nữ… Không bao
gồm các kỹ thuật chỉ xử lý tinh trùng hoặc dùng thuốc kích
thích mà không chọc hút noãn. Riêng TTON là kĩ thuật thực
hiện thụ tinh bên ngoài cơ thể, có thể ứng dụng cho noãn và tinh


4
trùng tự thân của vợ và chồng hoặc noãn cho, hoặc tinh trùng
cho hoặc cả hai. Việc ứng dụng điều trị bằng phương pháp
TTON có thể giúp chúng ta giải quyết được nhiều nguyên nhân
hiếm muộn thay vì chỉ giải quyết tình trạng hiếm muộn do tắc
nghẽn hai vòi trứng như sự mong muốn ban đầu khi TTON ra
đời.
Tại Việt Nam, chương trình TTON bắt đầu được thực
hiện từ 1997. Bệnh viện Từ Dũ là đơn vị đầu tiên trong cả nước
thực hiện kỹ thuật HTSS và cũng là một trong những trung tâm
TTON lớn nhất Việt Nam với hơn 60 ngàn lượt khám và 20002500 chu kỳ điều trị TTON (số liệu Bệnh viện Từ Dũ) mỗi năm.
Và tại Việt Nam, từ một trung tâm TTON ban đầu (1997), hiện
nay đã có 34 trung tâm TTON trên toàn quốc với 17 trung tâm
ở miền Bắc, 6 trung tâm ở miền Trung và 11 trung tâm ở miền
Nam. Lịch sử và các kỹ thuật HTSS thực hiện tại Bệnh viện Từ
Dũ cho thấy ở Việt Nam, HTSS phát triển khá nhanh và chúng
ta đã thực hiện được hầu hết các kỹ thuật tiên tiến trên thế giới
trong lãnh vực HTSS.


trẻ tự nhiên giai đn 0-3 tuổi nặng, chiều cao giữa hai nhóm
(Koivurova 2003)

(Woldringh 2011, Knoester
2008,

Ludwig

2006,

Trẻ TTON cao hơn trẻ tự Wennerholm 1998)
nhiên (Miles 2007)
Tại Việt Nam, hiên nay vẫn chưa có nghiên cứu công bố
về sự phát triển thể chất của trẻ TTON.
1.4 Công cụ tầm soát và đánh giá khách quan sự phát triển
tâm vận động trẻ em giai đoạn 0-3 tuổi tại Việt Nam
Ở Việt Nam, việc sử dụng đa dạng các bộ công cụ sàng
lọc và thang đánh giá phát triển tiêu chuẩn còn gặp rất nhiều
hạn chế do những điều kiện khách quan và chủ quan. Hiện nay
đã có một số bộ công cụ và thang đánh giá ở nước ngoài được


6
thích nghi chuẩn hóa hoặc Việt hóa để sử dụng tại nước ta.
Nhằm phát hiện và can thiệp sớm cũng như lượng giá được sự
tiến triển trong các rối loạn phát triển ở trẻ, một số trắc nghiệm,
thang đo, bảng hỏi đã và đang được sử dụng trong thực hành
lâm sàng tâm lý tại Việt Nam cho trẻ 0-3 tuổi. Mỗi một công cụ
sẽ có những đặc tính khác nhau. Revised Brunet-Lézine là công
cụ khả thi hiện tại dùng để khảo sát sức khỏe tâm thần-vận động

giá phát
triển

_

_

+

+

+

Tính tuổi
phát triển

_

_

+

-

+

Khám
trực tiếp

_

Chưa
chính
thức

+

Chưa

Chưa

+


7
Thực
hành tại
đơn vị
đầu
ngành

Chưa

Không
còn

Chưa

Chưa

+

Nằm trong độ tuổi 5-30 Nằm trong độ tuổi 5-30
tháng

tháng

Tuổi thai lúc sinh ≥ 37 tuần

Tuổi thai lúc sinh ≥37 tuần

Đơn thai

Đơn thai

Không nhẹ cân lúc sinh (≥ Không nhẹ cân lúc sinh (≥
2500g)

2500g)


8
Trẻ được mang thai bằng Trẻ thụ thai tự nhiên (không
phương pháp ICSI với noãn dùng bất kỳ biện pháp hỗ trợ
trưởng thành tại Bệnh viện sinh sản nào), sinh từ 2014
Từ Dũ, sinh từ 2014.
2.5

Tiêu chuẩn loại trừ
 Trẻ
o


Có rượu, thuốc lá, chất gây nghiện

o

Sức khỏe tâm thần

o

Không đồng ý tham gia nghiên cứu

2.6 Biến số nghiên cứu
Biến số nền: tuổi mẹ/ba, trình độ học vấn mẹ/ba, nghề
nghiệp mẹ/ba, tình trạng kinh tế, hôn nhân, …
Biến số độc lập: nghiện rượu, số con hiện có, cách sinh,
giới tính trẻ, tuổi thai lúc sinh, bé có chích ngừa, chăm sóc bé



9
Biến số phụ thuộc: chỉ số phát triển vận động thô, chỉ số
phát triển vận động phối hợp, chỉ số phát triển ngôn ngữ, chỉ số
phát triển về cá nhân-xã hội, chỉ số phát triển vận động chung,
cân nặng, chiều cao, dư cân béo phì, suy dinh dưỡng trung bình
nặng, …
2.7 Phƣơng pháp tiến hành

2.7.1. Chọn mẫu
Mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn



trong tuần.
2.7.2. Phỏng vấn và khám thử
2.7.3. Kiểm định tính giá trị và độ tin cậy của trắc
nghiệm Revised Brunet-Lézine trong môi trƣờng Bệnh viện
Từ Dũ. Dùng một nghiên cứu dẫn đường với thiết kế

nghiên cứu là thử nghiệm bộ trắc nghiệm (Pretest-Posttest)
2.7.4. Tổ chức, triển khai khám (phỏng vấn theo bảng
câu hỏi, thực hiện cân, đo và khám bằng bộ công cụ
Revised Brunet-Lézine
2.8 Thu thập và xử lý số liệu
Công cụ thu thập số liệu gồm

 Bộ công cụ trắc nghiệm Revised Brunet-Lézine, đã
được chuẩn hóa và có quyết định sử dụng thăm khám tâm
lý trẻ tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM.
 Bảng thu thập thông tin sản khoa và đặc điểm kinh
tế-văn hóa-xã hội


11

 Hồ sơ TTON
Hình thức thu thập: hỏi và khám trực tiếp
Trẻ được khám và đánh giá tâm thần vận động (với chỉ số phát
triển QD: trung bình 100,

0,534
Gái

231 (54,9%)

222 (52,7%)

Trai

190 (45,1%)

199 (47,3%)

Nghề mẹ
Công nhân viên

0,226
164 (39,0%)

155 (36,8%)


12
Đặc điểm

TTON (N=421) TTTN (N=421)

Nội trợ



Học vấn mẹ

0,448

≤ Cấp 3

216 (51,3%)

227 (53,9%)

Cao đẳng, đại học

205 (48,7%)

194 (46,1%)

Kinh tế

*

P*

0,143
Khó khăn

61 (14,5%)

46 (10,9%)


khác biệt nhiều nhất là nơi cư ngụ (p=0,061). Vì đây là bắt cặp
theo PSM nên giữa 2 nhóm có sự tương đồng mà không giống
hệt nhau về các đặc điểm này (thí dụ như số trẻ trai ở nhóm
TTON là 190 và ở nhóm TTTN là 199).
Bảng 3.2. So sánh trung bình các chỉ số phát triển về tâm
thần vận động giữa nhóm TTON và TTTN
Revised Brunet-

TTON

TTTN

Lézine

(N=421)

(N=421)

Tư thế vận động:

P*

106,6±9,9

104,7±9,6

0,01

100,4±9,7



Pair t test


14
Nhận xét: Điểm trung bình QD phối hợp, thích ứng xã hội

và QD chung của 2 nhóm không có sự khác biệt (p>0,05)
nhưng điểm số tư thế (P
TTON

TTTN

Ngôn ngữ
Thấp

0,030

Bình thường

Thấp

2

25

Bình thường

11

383

TTON

Thích ứng xã hội

TTTN

0,055

Thấp

0

4

Bình thường

3

414

TTON

*

Bình thường

Kiểm định ᵡ McNemar
2

Nhận xét: Tỉ lệ phát triển chung thấp ở 2 nhóm không có sự
khác biệt (p>0,05) nhưng tỉ lệ có điểm số thấp ở nhóm TTON
cao hơn nhóm TTTN có ý ngĩa thống kê ở phần phối hợp gấp
2,1 lần (p
Thấp

Bình thường

Thấp

0

1

Bình thường

0

420

TTON

TTTN

Phối hợp
Thấp

0,479

Bình thường

Thấp

0

419

TTON

Thích ứng xã hội

TTTN
Thấp

TTON

1

Na

Bình thường

Thấp

0

0

Bình thường

0

421




Nhận xét: Tại điểm cắt QD 70 chia hành hai nhóm: nhóm chậm
phát triển (QD
bình-nặng

*

Không

407 (96,7%)

411 (97,6%)



14 (3,3%)

10 (2,4%)

So sánh bắt cặp: Paired t-test, hay Mc-Nemar

Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cân
nặng, chiều cao giữa hai nhóm (p>0,05)
Về mức độ dinh dưỡng theo phân loại BMI của WHO
cho trẻ nhỏ: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về BMI,
tình trạng dư béo và suy dinh dưỡng trung bình-nặng (p>0,05).
Chƣơng 4: BÀN LUẬN
4.1 Sự phát triển tâm thần vận động của trẻ TTON
Nghiên cứu của chúng tôi là một trong những nghiên cứu
tiến cứu đầu tiên tại Việt Nam, chỉ khảo sát đơn thai đủ tháng,
có nhóm chứng, có cỡ mẫu lớn, đủ, bắt cặp 7 yếu tố, chỉ có một
chủng tộc, trẻ sinh sống tại Việt nam. Nghiên cứu so sánh sự
phát triển tâm thần vận động giữa hai nhóm bé TTON và bé

phối hợp quốc tế của Ponjaert-Kristoffersen và cộng sự năm
2004, 2005. Kết quả phân tích dưới nhóm điểm cắt
số nghiên cứu của chúng tôi có thể ước lượng các đặc tính đặc
trưng của dân số đích. Ngoài ra, sử dụng PSM bắt cặp nhiều
yếu tố đã giúp giảm thiểu các sai lệch do chọn mẫu và giảm
thiểu các yếu tố gây nhiễu
Chúng tôi sử dụng bộ công cụ khám Revised BrunetLézine là bộ công cụ khám lâm sàng trực tiếp, đang được sử
dụng tại Bệnh viện Tâm Thần TPHCM. Đối tượng 5-30 tháng
là phù hợp với bộ công cụ. Trẻ được khám và đánh giá TTVĐ
trực tiếp bởi chuyên viên tâm lý chuyên nghiệp của Bệnh viện
Tâm Thần TPHCM.
Hạn chế
Kết quả nghiên cứu chỉ đại diện cho mẫu có điều kiện:
đơn thai, đủ tháng, mẹ không bệnh lý, tuổi bé từ 5-30 tháng
tuổi, có apgar tốt khi sinh. Bên cạnh đó, các bé TTON sinh từ
các kỹ thuật chuyên sâu khác như nuôi noãn non trong ống
nghiệm, chẩn đoán di truyền trước làm tổ chưa được khảo sát.
KẾT LUẬN
Khi so sánh trẻ sinh ra từ chương trình hỗ trợ sinh sản và
trẻ sinh tự nhiên đơn thai, đủ tháng, giai đoạn 5-30 tháng tuổi:
1. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự phát triển
tâm thần vận động giữa bé sinh ra bằng phương pháp thụ
tinh ống nghiệm ICSI với trẻ mang thai tự nhiên ở mức độ
tổng quát, toàn thể. Nhóm thụ tinh ống nghiệm có nguy cơ tỉ
lệ điểm số thấp ở lĩnh vực phối hợp là 2,16 lần và có nguy
cơ tỉ lệ điểm số thấp ở lĩnh vực ngôn ngữ là 2,15 lần. Không



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status