Tai lieu bo tro kien thuc dia li6,7 - Pdf 57

Kính chào các bạn đồng nghiệp !
Tôi là giáo viên địa lí , nhiều năm dạy bộ môn
này . Hiện nay tôi đ tự mình sã u tầm tài liệu và
biên soạn cuốn sách nhỏ :
Hệ thống bài tập bổ trợ kiến thức địa lí lớp 6-
lớp 7
Tài liệu này sẽ rất hữu ích cho quý thầy cô khi
dạy 2 buổi / ngày. Đồng thời dới sự hớng dẫn của
quý thầy cô sẽ giúp các em học sinh nắm bắt đợc
các kiến thức cơ bản của môn địa lí và tăng c-
ờng sự hiểu biết về địa lí tự nhiên .
Cuốn sách nhỏ của tôi biên soạn hệ thống câu
hỏi trắc nghiệm , tự luận rèn kĩ năng đọc bản đồ
, phân tích biểu đồ tìm ra kiến thức . Hệ thống
câu hỏi nâng cao kiến thức cho học sinh khá
-giỏi .
Nếu quý thầy cô nào có nhu cầu mua tài liệu
cho học sinh của mình , h y liên hệ theo địa chỉ : ã
Mobile : 0988778580
Email: dũng .
Cuuốn sách này đợc biên soạn trong dịp nghỉ hè
ngắn ngủi nên không tránh khỏi thiếu sót ,
mong các bạn đồng nghiệp góp ý để ngày một
hoàn thiện hơn . Xin chân thành cảm ơn !
PHầN I
THIÊN NHIÊN, CON NGời ở các châu lục
Châu á
Tiết 1 - Bài 1
vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu.
Học sinh cần:

Diện tích rộng nhất thế giới.
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản.
H 2.1: HS ghi giấy:
- Tên các dãy núi và sông ngòi chính.
- Tên các đồng bằng lớn.
- Đặc điểm: Nhiều hệ thống núi, sông
ngòi đồ sộ, đồng bằng rộng nhất thế
giới.
- Hớng núi:
+ Đông -> Tây
+ Bắc -> Nam
=> Làm địa hình chia cắt phức tạp.
- Núi, sông ngòi cao tập trung ở vùng
trung tâm, có băng.
- Đồng bằng rộng lớn bậc nhất Thế
HS làm việc:
Quan trọng: dầu khí, ....
Giới.
- Khoáng sản: rất phong phú, trữ lợng
lớn: dầu.....
IV. Đánh giá.
1. Nêu đặc điểm, ý nghĩa của khí hậu:
- Vị trí lãnh thổ kéo dài, vùng cực bắc -> vùng xích đạo -> lợng bức xạ môi trờng
phân bố không đều -> hình thành các đới khí hậu tay đổi từ B-N.
- Kích thớc rộng lớn -> khí hậu phân hoá thành các kiểu khác nhau:
+ Khí hậu ẩm: gần biển
+ Khí hậu lục địa khô hạn: vùng nội địa
2. Đặc điểm địa hình (SGK).
3. Thống kê tên đồng bằng lớn - sông chính chảy trên từng đồng bằng.
V. Hoạt động nối tiếp.

- Xác định các đới khí hậu thay đổi từ vùng cực
bắc -> vùng xích đạo (theo kinh tuyến 80
0
)
- Giải thích? (vì sao kéo dài nhiều vĩ độ)
a. Phân hoá nhiều đới.
- Cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới,
xích đạo.
(Trải XĐ -> Cực).
* Nhóm:
- Xác định các kiểu khí hậu khác nhau của khu
vực phân bố?
- Đặc điểm chung khí hậu nhiệt gió mùa, khí hậu
lục địa?
b. Phân hoá theo nhiều kiểu.
- Nguyên nhân: kích thớc rộng lớn,
nhiều dãy núi + sông ngòi cao, thay đổi
theo độ cao.
2. Khí hậu châu á phổ biến là khí hậu
gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
H 2.1:
Chỉ khu vực khí hậu gió mùa?
- Gió mùa: thuộc trung tâm gió mùa
châu á.
- Tính chất:
+ Đông: lạnh, khô.
+ Hè: nóng, ẩm
- Phân bố: Nam á, Đông Nam á, Đông
á.
H 2.1: - Lục địa: (lục địa rộng lớn, núi, sông

+ Hè: nóng, khô
- Phân bố: Nội địa (Trung á), TNA, TA.
3. Đọc tên và thuộc các kiểu khí hậu.
4. Câu hỏi bài tập trang 9.
1. Nhiệt đới gió mùa
2. Hoang Mạc - Cận nhiệt Địa Trung Hải
3. Ôn đới lục địa.
* Bài tập: T. Hải: Cận nhiệt gió mùa, chia làm 2 mùa (H 2.1)
- Ma nhiều: T
0
> 20
0
C - Ma ít: T
0
< 20
0
C
Cao Mạnh Cờng THCS Tân Trào
Tiết 3 - Bài 3
Sông ngòi và cảnh quan châu á
I. Mục tiêu.
Học sinh cần:
- Nắm đợc các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nớc sông và giá trị
kinh tế của chúng.
- Hiểu đợc sự phân hoá đa dạng của các cơ quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí
hậu với cảnh quan.
- Hiểu đợc những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu á đối với việc
phát triển kinh tế - xã hội.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ địa lý tự nhiên châu á.

Bắc-Nam, Tây Bắc-
Đông Nam.
Núi, cao nguyên Tây
Nam á, Bắc-Nam,
Đông Nam-Tây Bắc.
Đặc điểm - Đóng băng
- Lũ băng( nớc th-
ợng lu dồn ép băng
vỡ thành tảng ->
cuối hạ lu.
- Mạng lới dày.
- Vùng gió mùa:
+ Chế độ nớc theo
mùa.
+ Mạng lới dày.
+ >> cuối hạ đầu thu.
+ << cuối đông đầu
xuân.
+ Càng về hạ lu lợng
nớc càng tăng (nhận
nhiều phụ lu).
- Kém phát triển (khí
hậu khô).
- Do băng tuyết tan.
- Trung và hạ lu
không nhận phụ lu +
ngấm, bốc hơi -> l-
ợng nớc thấp -> sông
chết.
(VD: Đaria, Tigơrơ)

cứng Địa Trung Hải.
- Núi cao.
Phân biệt:
a. Thảo nguyên:
- Đồng cỏ thuộc khí hậu ôn đới lục địa,
không có cây bụi thân gỗ xen vào.
- Thổ nhỡng đất đen tốt.
* Xavan: (đồng cỏ cao nhiệt đới) ở
NĐGM, NĐ có mùa ma và mùa khô
(ma 300-1.500mm/n).
- Cỏ xen cây thân gỗ.
- Thổ nhỡng: Feralit đỏ.
b. Ôn đới lục địa.
* Camsátca (đông lục địa): dòng lạnh
Curiu - Camsátca =>
- Nửa Đ: lạnh, ẩm ớt
- Nửa T: mùa đông: lạnh, khô (gió TB
Xibia); mùa hạ: mát
* Tây Âu (tây lục địa): dòng nóng Bắc
Đại Tây Dơng + gió Tây ôn đới quanh
không lạnh: mùa đông: ấm, ẩm; mùa
hè: ẩm, mát.
3. Thuận lợi - khó khăn của thiên
nhiên châu á.
* Thuận lợi:
- Tài nguyên phong phú.
- Khoáng sản, đất, khí hậu, nớc, thực
vật, động vật, rừng -> sản phẩm đa dạng
-> phát triển nhiều ngành kinh tế.
* Khó khăn:

A. Kiểm tra:
1. Nêu tên các sông Bắc á, Đông á, Đông Nam á, Nam á; chế độ nớc, hớng
chảy?
2. Sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ Tây -Đông theo hớng vĩ tuyến 40
0
B. Giải thích
tại sao có sự thay đổi đó.
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV HS Nội dung bài dạy
1. Phân tích hớng gió về mùa đông.
* áp cao: đỏ
- Tên các trung tâm: Xibia, Axơ, Nam
ấn Độ Dơng và Nam Đại Tây Dơng.
* áp thấp: Alêut, Xích Đạo Ôxtrâylia,
ấn độ.
* Hớng gió: Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc
Khu vực/Hớng gió theo gió mùa
Mùa đông (T 1) Mùa hè (T 7)
Đông á Tây Bắc-Đông Nam Đông Nam-Tây Bắc
Đông Nam á
Bắc-Nam Nam Bắc
Đông Bắc-Tây Nam Tây Nam-Đông Bắc
Nam á Đông Bắc-Tây Nam Tây Nam-Đông Bắc
2. Phân tích hớng gió mùa hạ.
- áp thấp: Iran
- áp cao: Nam ấn Độ Dơng, Ôxtrâylia,
Haoai
- Híng giã: T©y Nam, §«ng Nam,
Nam
3. Tæng kÕt.

¸p cao
Xibia, Nam Ên §é D¬ng+§¹i
T©y D¬ng, Ax¬
Nam Ên §é D¬ng+§¹i T©y D¬ng,
¤xtr©ylia, Haoai
¸p thÊp
Alªót, XÝch §¹o ¤xtr©ylia, Ên
§é
Iran, Trung ¸ (ch©u ¸)
Híng giã T©y B¾c, §«ng B¾c, B¾c T©y Nam, §«ng Nam, Nam
Tiết 5 - Bài 5:
đặc điểm dân c, xã hội châu á
I. Mục tiêu.
Học sinh cần:
- So sánh số hiệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục, thấy đợc châu á có
dân đông nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số châu á đạt mức trung bình
của thế giới.
- Quan sát ảnh và lợc đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống
trên lãnh thổ châu á.
- Tên các tôn giáo lớn, sơ lợc về sự ra đời của những tôn giáo này.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Lợc đồ, ảnh SGK.
- Tranh ảnh về c dân châu á (nếu thu thập đợc).
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra:
1. Sự biểu hiện khí áp - hớng gió trên lợc đồ (màu sắc): đằng áp, mũi tên.
2. Sự thay đổi khí áp theo mùa (do suối nóng và hoá lạnh theo mùa).
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV HS Nội dung bài dạy

H 5.1:
- Ơrôpêôít: Tây Nam á và Nam á,
- Châu á thuộc chủng tộc nào?
- Mỗi chủng tộc chủ yếu những khu vực nào? (lu
ý: lợc đồ là tơng đối).
- So sánh thành phần chủng tộc châu á và châu
Âu -> Phức tạp hơn.
Trung á (H 5.1)
- Môngôlôít: Bắc á, Đông á, Đông
Nam á.
- Môngôlôít+ Ôxtrâylia: Đông Nam á,
Nam á
Tất cả đều bình đẳng.
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.
- Cho HS đọc.
- Xem ảnh cho biết nơi thờ cúng.
- 4 tôn giáo có tín đồ đông nhất.
1. ấn Độ giáo: Tập chung nhất tại ấn Độ thờ một
vị thần: Bàlamôn.
- Coi trọng sự phân chia đẳng cấp.
2. Phật giáo: Ra đời Thế Kỉ 6 Trớc Công
Nguyên: tại ấn Độ
- Từ bỏ ham muốn, làm điều thiện (ấn Độ)
3. Hồi giáo: Thờ thánh Ala.
Nguyên tắc: tôn giáo + tri thức Khoa Học + pháp
luật + đạo đức (ảrập xêút).
4. Ki tô giáo: Palextin (Giêsu-Do thái) đầu Công
Nguyên: có 7 nghi lễ.
- Sống nhẫn nhục, chịu đựng.
- ở Việt Nam: nhiều tôn giáo, nhiều tín ngỡng

II. Các phơng tiện dạy học.
- Lợc đồ trống của HS (từ tập Atlát hoặc đợc vẽ từ lợc đồ SGK).
- Hộp màu sáp hoặc bút chì màu.
- Bản đồ các nớc trên thế giới.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra:
1. So sánh sự gia tăng dân số châu á với các châu Âu, Phi và thế giới.
2. Trình bày địa điểm và thời gian ra đời của 4 tôn giáo lớn ở châu á.
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV HS Nội dung bài dạy
1. Đọc và phân tích lợc đồ mật độ dân
số và các thành phố lớn châu á.
- Đọc ký hiệu mật độ dân số.
- Sử dụng ký hiệu nhận biết nơi đông, tha.
- Nhận xét loại mật độ dân số nào
chiếm diện tích lớn nhất.
- Tô màu ở tập bản đồ hoặc lợc đồ tự vẽ.
- Nguyên nhân phân bố không đều?
(địa hình, khí hậu, mạng sông lới...).
- So sánh và nhận biết đặc điểm tự
nhiên của những vùng đông, tha.
- Những yếu tố ảnh hởng (khí hậu, địa
hình, nguồn nớc...).
Mật Độ Dân Số Nơi phân bố Loại mật độ dân số Lý do của mức độ
chiếm ít và nhiều
đấu tranh nhất châu
á
tập trung dân c châu
á
>100 ngời/km

Trung á (TQ) Arập xê
út; Pakistan, ấn Độ
Diện tích lớn nhất
Lạnh, Hoang Mạc,
Khí hậu khô hạn, núi.
H.6.1: Kể chuyện: Bát đa. Một ngàn một đêm lẻ.
2. Điền tên các thành phố lớn.
a. Nhật: Tôkiô
TQ: Bắc Kinh, Thợng Hải
Hàn Quốc: Xêun
Philipin: Malina
Inđônêsia: Giacacta
Việt Nam: TP HCM
Thái Lan: Băng Cốc
Băng la đét: Đắc ca
ấn Độ: Cancutta, Mumbai, Newdeli
Irăc: Bát đa
Iran: Têhêran
Pakistan: Carasi
b. Vị trí các thành phố: Ven biển, đồng
bằng châu thổ, giao lu, tiếp nhận xuất


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status