Ke hoach bai hoc tuan 23 - Pdf 58

Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2006
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố về :
+ So sánh hai phân số .
+ Tính chất cơ bản của phân số .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu: Luyện tập chung.
Bài 1: Điền dấu vào chỗ trống
Khi học sinh làm bài GV hỏi để ôn lại cách so sánh hai
phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số, hoặc so sánh phân
số với 1.
Bài 2: HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
HS làm phần a rồi chữa bài
Bài 4: Tính
HS làm rồi chữa bài
Ở phần b) sau khi biến đổi được tích ở trên và tích ở gạch
dưới gạch ngang bằng nhau nên kết quả bằng 1.
HS làm bài và sửa bài.
HS làm bài và sửa bài
HS làm bài và sửa bài
HS làm bài và sửa bài

của một loài hoa thường được trồng trên sân các
trường học, gắn với kỉ niệm của nhiều HS về mái
trường. Nhà thơ Xuân Diệu đã gọi tên loài hoa đó
bằng một cái tên rất đặc biệt – hoa học trò. Hoa học
trò chính là hoa phượng. Các em hãy cùng đọc, cùng
tìm hiểu bài văn để thấy vẻ đẹp đặc biệt của hoa
phượng dưới ngòi bút miêu tả rất tài tình của tác giả.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đạc biệt ?
- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm –
ảnh động Thiên Cung ở Vònh Hạ Long.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi .
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen
thuộc với học trò. Phượng thường được
trồng trên các sân trường và nở vào mùa
thi của học trò. Thấy màu hoa phượng
học trò nghó đến kì thi và những ngày
nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm
của nhiều học trò về mái trường .
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở
một đoá màcả loạt, cả một vùng, cả một

- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Chuẩn bò : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Các ghi nhận, lưu ý:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : Giúp HS hiểu
- các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội .
3
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn .
- Những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng .
2 - Kó năng :
- HS có những hành vi , việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng .
3 - Thái độ :
- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : : Lòch sự với mọi người
- Như thế nào là lòch sự ?
- Người biết cư xử lòch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ?
3 - Dạy bài mới

=> Kết luận về từng tình huống :
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm
về việc này ( công an , nhân viên đương sắt … )
b) Cần phân tích của biển báo giao thông , giúp các bạn nhỏ
thấy rõ tác hcò của hành động ném đất đá vào biển báo giao
thông và khuyên răn họ .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
4 - Củng cố – dặn dò
- Đọc ghi nhớ trong SGK
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK
- Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở đòa phương ( Theo mẫu bài tập 4 ) và có bổ sung
thêm cột lợi ích của công trình công cộng .
Các ghi nhận, lưu ý:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2006
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 45 :DẤU GẠCH NGANG .
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang .
2. Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết .
II Đồ dùng dạy học- Bảng phụ viết sẵn :
+ Cac ù đoạn văn trong bài tập 1 ( a, b ) , phần Nhận xét.
5
+ Nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
III Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 – Bài cũ :
3 – Bài mới

trong câu (đây là ý nghó
của Pa-xcan.)
- Con hy vọng món quà nhỏ này có thể
làm bố bớt nhức đầu vì những con tính
– Pa-xcan nói.
Dấu gạch ngang thứ
nhất: đánh dấu chỗ bắt
đầu câu nói của Pa-xcan.
Dấu gạch ngang thứ hai:
dánh dấu phần chú thích
- 3 HS đọc toàn văn yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của
bài tập 1, 2, 3 ; trao đổi theo cặp.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét. - HS trao đổi
nhóm – ghi vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp
nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu bài và mẫu
chuyện “Quà tặng cha” ở bài tập
1.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Từng cặp HS trao đổi, tìm dấu
gạch ngang trong câu chuyện, nói
rõ tác dụng của từng câu.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
6

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.
7
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập chung.
Bài 1: Cho HS làm bài. Khi chữa bài GV cho HS nêu lại dấu hiệu chia
hết cho 2,3,5,9.
Bài 2: HS tự làm rồi chữa bài.
Số HS của cả lớp là: 14 + 17 = 31 (HS)
a) ; b)
Bài 3: HS tự làm bài và chữa bài
HS phải rút gọn phân số đến tối giản sau đó mới kết luận.
Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé.
Yêu cầu HS phải quy đồng mẫu số sau đó mới xếp thứ tự
Bài 5: HS quan sát hình trong SGK và làm bài
a) Khi làm bài HS cần giải thích đầy đủ.
b) HS đo và nhận xét.
c) Tính S hình bình hành.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS không cần làm
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
BTVN: 5 b,c

tìm truyện ở ngoài hs có thể kể những truyện trong SGK đã học.
-Yêu cầu hs tự giới thiệu câu chuyện của mình.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu
chuyện
-Nhắc hs kể phải có đầu có cuối. Có thể kết thúc theo lối mở
rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghóa truyện để
các bạn cùng trao đổi.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghóa câu chuyện.
-Đọc và gạch: Kể một câu chuyện em
đã được nghe, được đọc ca ngợi cái
đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa
cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái
ác.
-Đọc gợi ý.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghóa câu
chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi
cho bạn trả lời.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét
chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
Các ghi nhận, lưu ý:
...........................................................................................................................................................................
9
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2006

không bế mà đòu con trên lưng. Người mẹ trong bài thơ này cả
trong lúc giã gạo, tỉa bắp trên nương vẫn đòu con trên lưng. Nhà
thơ Nguyễn Khoa Điềm xúc động trước cảnh tượng đó đã viết nên
bài thơ này.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Em hiểu thế nào là “ những em bé lớn lên trên lưng mẹ “
+ Đây là bài thơ viết trong thời kì đất nước có chiến tranh. Trong
chiến tranh , đàn ông đi chiến đấu, phụ nữ và trẻ em ở nhà. Những
người mẹ miền núi bận trăm công nghìn việc, đi đâu, làm gì cũng
phải đòu con đi theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng không nằm
trên giường mà nằm trên lưng mẹ. Có thể nói các em lớn lên trên
lưng mẹ.
- Người làm mẹ làm những công việc gì ? Những công việc đó có
ý nghóa như thế nào ?
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hi
vọng của người mẹ đối với con ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm khổ thơ 1
- GV đọc diễn cảm , giọng âu yếm, dòu dàng, đầy tình cảm. Chú ý
ngắt giọng, nhấn giọng.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
khổ thơ.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ
mới.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi .

− Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập chung
Bài 1: HS đọc kó yêu cầu và làm bài.
Bài 2:HS tự đặt tính và giải.
Bài 3: HS nhìn hình vẽ trong SGK và trả lời câu hỏi từng bài
tập. Yêu cầu HS khi làm bài phải giải thích.
a) Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình
bình hành AMCN nên chúng song song và bằng nhau.
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
12
b) HS tính (có thể giải bằng lặp luận)
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
BTVN: 3b
Chuẩn bò: Phép cộng phân số
Các ghi nhận, lưu ý:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status