cau hoi trac nghiem 11 - Pdf 61

NGÂN HÀNG CÂU HỎI LỚP 11
I-Phần thi trắc nghiệm học kì 1:
Anh chị hãy chọn các phương án đúng nhất sau đây (A-B-C-D)
1- Tác phẩm Thượng kinh kí sự được viết bằng thể loại nào ?
A- Tùy bút C- Tiểu thuyết
B- Kí sự D- Truyện ngắn
2- Ý kiến nào sau đây không đúng khi nhận xét về tác giả Lê Hữu Trác
A- Lê Hữu Trác là một nhà văn và là một nhà thơ lớn
B- Lê Hữu Trác là danh y, ông hoàn toàn không chữa bệnh và chỉ viết sách, mở
trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học.
C- Lê Hữu Trác hiệu là Hải thượng Lãn Ông, người làng Liêu xá Huyện
Đường hào, phủThượng Hồng, trấn Hải Dương.
2- Ý kiến nào sau đây không đúng khi nhận xét về tác giả Lê Hữu Trác
A- Lê Hữu Trác là một nhà văn và là một nhà thơ lớn
B- Lê Hữu Trác là danh y, ông hoàn toàn không chữa bệnh và chỉ viết sách, mở
trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học.
C- Lê Hữu Trác hiệu là Hải thượng Lãn Ông, người làng Liêu xá Huyện
Đường hào, phủThượng Hồng, trấn Hải Dương.
4- Ý kiến nào đúng khi nhận xét về bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” của nguyễn Công
Trứ.
A-“Bài ca ngất ngưởng” thể hiện một phong cách sống đúng đắn.
B-“Bài ca ngất ngưởng” thể hiện một phong cách sống khác đời , khác người,
vượt lên trên khuẩn khổ của lễ giáo Phong kiến.
C-“Bài ca ngất ngưởng” thể hiện một phong cách sống an nhàn, hòa hợp với
thiên nhiên, cuộc sống.
5- VHVN từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng tám năn 1945 phát triển dưới chế
độ xã hội nào?
A- Phong kiến C- Thực dân nửa Phong Kiến.
B Thực dân phong kiến D- Nửa Thực dân nửa Phong kiến
6- Văn bản nào sau đây được xếp vào dạng văn bản nghị luận?
A- Thương vợ C- Thượng kinh ký sự.

B-Tú Xương D- Nguyễn Công Trứ.
14- Nội dung bài thơ Thương vợ của Tú Xương là gì?
A- Thể hiện tấm lòng thương vợ,cảm ơn và biết ơn vợ.
B- Tình cảm vợ chồng thắm thiết.
C- Thể hiện quan điểm sống: Mọi việc trong gia đình phải do vợ gánh vác.
15- Giải nghĩa như thế nào cho đúng về câu thơ mở đầu trong bài thơ “ Bài ca ngất
ngưởng”của Nguyễn Công Trứ: “ Vũ trụ nội mạc phi phận sự”.
A- Mọi việc trong trời đất đều do vua quyết định.
B- Mọi việc trong trời đất không có việc gì là không phải của ta.
C- Mọi việc trong trời đất do trời đất quyết định
D- Mọi việc trong trời đất do con người quyết định.
2
16- Ý kiến nào sau đây đúng khi nhận xét về thể loại văn tế.
A- Văn tế là thể loại trữ tình viết theo thể phú Đường luật.
B- Văn tế một bài văn thường có bố cục năm phần.
C- Văn tế là một thể loại sáng tác văn chương dùng để tế lễ, tế người chết.
17- Nữ sĩ Hồ Xuân Hương còn được mệnh danh là:
A- Đại thi hào dân tộc C- Nhà thơ của làng cảnh Việt Nam
B- Bà chúa thơ Nôm D- Các phương án trên đều đúng.
18- Nghĩa đúng của thành ngữ “Rách như tổ đỉa” chỉ:
A- Sự giàu có C- Sự nghèo túng quá mức.
B- Sự nghèo hèn lac hậu. D- Sự nghèo túng bình thường.
19- Dòng văn học hiện đại nào không có trong bộ phận công khai, hợp pháp.
A- Văn học Cách mạng C- Văn học hiện thực phê phán
B- Văn học lãng mạn D- Văn học phục sinh.
20- Tronh đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” nhân vật nào nói câu: “Biết rồi
khổ lắm nói mãi”.
A- Đốc tờ Xuân. C- Đốc tờ trực ngôn
B- Cụ cố Hồng D- Cụ lang tì; Cụ lang phế.
21- Bài thơ chạy giặc của Nguyễn Khuyến được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

C- Lập luận phân tích là thao tác khai thác, lựa chọn sự kiện nhằm thông tin
một cách nhanh chóng những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đới sống xã hội .
D- Lập luận phân tích là thao tác Hỏi- đáp có mục đích nhằm thu thập hoặc
cung cấp thông tin về một vấn đề được quan tâm.
28- Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng
tám 1945 diễn ra mấy giai đoạn?
A- Một giai đoạn. C- Ba giai đoạn
B- Hai giai đoạn. D- Bốn giai đoạn
29- Dòng văn học lãng mạn thường tìm đến những đề tài nào?
A- Đề tài đấu tranh vỡi những bất công, tiêu cực trong xã hội
B- Đề tài về cuộc sống khổ cực của người nông dân lương thiện
C- Đề tài về tình yêu; về thiên nhiên và quá khứ….
D- Đề tài về cuộc chiến đấu anh dũng, bất khuất của dân tộc Việt Nam.
30- Sáng tác nào không phải của Nam Cao?
A- Đời thừa C- Giông tố
B- Lão Hạc D- Chí phèo.
31- Qua các lớp kịch trong đoạn trích tác phẩm kịch Vũ Như Tô – Vĩnh biệt cửu
trùng đài cho thấy Đan Thiềm là người như thế nào?
A- Là một cung nữ đã vượt lên trên thân phận để mến trọng cái đẹp, tài năng
,khao khát đất nước mình rạng danh
B- Là một phụ nữ dịu dàng, quí trọng tài năng,đề cao tài năng của Vũ Như Tô
C- Xem thường bọn cung nữ tầm thường và bọn khởi loạn tàn ác, khẳng khí
nhận tội và thanh thản đi vào cái chết
D- Cả ba phương án trên.
32- Điền từ thích hợp vào câu văn sau:
Chiếu là loại……thời xưa nhà vua dùng đẻ ban bố mệnh lệnh cho bề tôi hoặc
chỉ thị cho mọi người?
4
A- Bản tin C- Phóng sự
B- Báo cáo D- Công văn


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status