Bài 1. Thông tin và xử lý thông tin - Pdf 61

Bài 1.
THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ
THÔNG TIN
Ngô Thanh Huyền
Department of Software Engineering

Giới thiệu môn học

Tổng số tín chỉ: 02. Trong đó:

12 buổi lý thuyết

5 buổi thực hành

Đánh giá:

01 bài tiểu luận: 02 SV/1 nhóm/1 đề tài => tối thiểu 20 trang viết
tay

01 bài thi giữa học phần (HP)

01 điểm thực hành: trung bình cộng các bài thực hành

01 điểm thi kết thúc HP
9/27/13
2
Tin học đại cương
Nội dung bài
9/27/13
3
Tin học đại cương

có 1 trong 2 trạng thái: tắt/mở, hoặc đúng/sai.

Một chỉ thị chỉ gồm 1 số học nhị phân được xem là đơn vị đo thông tin
nhỏ nhất.

Các đơn vị đo thông tin khác:
Tên gọi Ký hiệu Giá trị
Byte
KiloByte
MegaByte
GigaByte
TetraByte
B
KB
MB
GB
TB
8 bit
210B=1024 Byte
220B
230B
240B
Khái niệm dữ liệu

Dữ liệu (data) là khái niệm rộng hơn của thông tin,
nó là nguồn gốc của thông tin, từ dữ liệu người ta
xử lý để có thông tin.

Dữ liệu: chưa mang lại hiểu biết về đối tượng


xử lý thông tin.

Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử:

Giúp con người tiết kiệm nhiều thời gian, công sức.

Tăng độ chính xác cao trong việc tự động hóa.

Quá trình xử lý thông tin bằng MTĐT diễn ra nhờ thực hiện một
dãy các phép toán cơ sở (cộng, trừ, nhân, chia số học và
logic, ...) trên các dữ liệu được lưu trữ trong một khối chức năng
gọi là bộ nhớ.

Để thiết lập thứ tự thực hiện các phép toán cơ sở và điều khiển
toàn bộ quá trình xử lý, MTĐT có một khối chức năng gọi là bộ
điều khiển

Một khối chức năng khác là bộ số học và logic được dùng để thực
hiện các phép toán cơ sở.
9/27/13
8
Tin học đại cương
Xử lý thông tin bằng MTĐT

Mỗi MTĐT có thể thực hiện một số phép toán cơ sở nhất
định nào đó. Để mô tả một phép toán cơ sở, người ta dùng
một lệnh tương ứng. Tập các lệnh gọi là hệ lệnh của máy.
Mỗi loại (họ) máy có hệ lệnh riêng của nó.

Dãy các lệnh dược xây dựng nhằm xác định trật tự và thực

Có b ký số thể hiện giá trị số. Ký số nhỏ nhất là 0, lớn nhất là b-1.

Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số b lũy thừa n: bn.

Số N(b) được cho bởi: N(b) = anan-1an-2…a1a0a-1a-2…a-m

Khi đó N(b) được biểu diễn như sau:
N(b) = an.bn + an-1.bn-1 + an-2.bn-2+…+ a1.b1 + a0.b0 + a-1.a-1 + a-2.a-2+…
+a-m.a-m

=

−=
n
mi
i
i
ba
phần nguyên: n+1 ký số
phần b phân: m ký số lẻ
trong đó
Biểu diễn thông tin trong các hệ đếm
12

Hệ đếm thập phân (b=10)

Gồm 10 ký số thể hiện giá trị số, ký số nhỏ nhất là 0 và lớn nhất là
9 (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9).

Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số 10 lũy thừa n: 10n.

phân
111001(2) = 1.25 + 1.24 + 1.23 + 0.22 + 0.21 + 1.20
= 32 + 16 + 8 + 1 = 57(10)
11101.11(2)= 1.24 + 1.23 + 1.22 + 0.21 + 1.20 + 1.2-1 + 1.2-2
= 16 + 8 + 4 + 1 + = 29 + 0.75 = 29.75(10)
4
1
2
1
+
Biểu diễn thông tin trong các hệ đếm
14

Hệ đếm thập lục phân (b=16)

Gồm 15 ký số thể hiện giá trị số:

0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.

A,B,C,D,E,F để biểu diễn tương ứng các số 10,11,12,13,14,15.

Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số bằng 16n.

Cách viết: 34F5C(16), 34F5C(H), 34F5CH.

Ví dụ: biểu diễn các Số sau 34F5C; 2A5,3C trong hệ 16
34F0C(16) = 3.164 + 4.163 + 15.162 + 0.161 + 12.160
= 216294(10)
2A5,3C(16) = 2.162 + 10.161 + 5.160 + 3.16-1 + 12.16-2
= 677.9375(10)

17
Chuyển từ hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm
cơ số 16 và ngược lại :
Để chuyển từ hệ 2 sang hệ 16 ta chỉ cần nhóm 4 số
từ phải sang trái ứng với giá trị bộ 4 số nhị phân ta
có số hệ 16 tương ứng().
Ví dụ : 1110 1010 1001(2)= EA9(16)
Ngược lại, để chuyển từ hệ 16 sang hệ 2 ta viết
từng bộ 4 chữ số nhị phân tương ứng với từng chữ
số hệ 16.
Ví dụ : D0F1(16)=1101 0000 1111 0001(2)
18
Chuyển từ hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm
cơ số 8 và ngược lại :
Để chuyển từ hệ 2 sang hệ 8 ta chỉ cần nhóm 3 số
từ phải sang trái ứng với giá trị bộ 3 số nhị phân ta
có số hệ 8 tương ứng().
Ví dụ : 110 101 100(2) = 654(8)
Ngược lại, để chuyển từ hệ 8 sang hệ 2 ta viết
từng bộ 3 chữ số nhị phân tương ứng với từng chữ
số hệ 8. Ví dụ : 705(8) =111 000 101(2)
4.4.4. Các phép toán trên hệ 2

Phép cộng

Số âm (số bù hai)

Phép trừ

Phép nhân

chữ số của B2).

Có thể coi bù hai của B2 là số đối của B2.

B1 – B2 = B1 + bù hai của B2.
1010 - 0101

Bù một của 0101: 1010

Bù hai của 0101 = 1010 + 1 = 1011

1010 – 0101 = 1010 + 1011 = 0101
(chỉ lấy 4 bit kết quả !!!)
Nhân hai số nhị phân

Nhân từ trái phải qua trái
theo cách thông thường

Bảng nhân

Ví dụ

1011 x 101 = 110111
Chia hai số nhị phân

Sau khi đã biết cách nhân, cộng, trừ các số
nhị phân, hãy thử tưởng tượng ra cách chia
số nhị phân giống như số hệ 10.

Ví dụ:11101/101=101, dư 100.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status