MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ - Pdf 63

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP----------------------------------------------------------------------NEU
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU
HÀNG DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ
3.1 Đặc điểm của thị trường may mặc Mỹ và vấn đề đặt gia đối với
Công ty Dệt – May Hà Nội .
3.1.1 Xu hướng tiêu dùng và nhu cầu sản phẩm May Mặc của thị
trường Mỹ.
- Xu hướng tiêu dùng
Dân số Mỹ theo thống kê cuối năm 2005 là khoảng 290.342.554 người
trong đó cơ cấu tuổi từ 45 tuổi trởi lên chiếm 38 %. Trong nhóm tuổi này thì
nhu cầu về nhà của và dành các khoản chi phí khi về hưu là cao. Vì thế các
khoản chi phí cho May Mặc là hạn chế hơn các nhóm tuổi khác. Nên họ
thường chọn các sản phẩm không quá đắt tiền và chất lượng quá cao để phù
hợp khả năng tri trả của họ.
Sự gia tăng của nhóm tuổi >65 là một tín hiệu tốt cho các nhà sản xuất
vì nhóm tuổi này ít quan tâm tới thời trang mà chỉ quan tâm đến sự thoải mái
khi tiêu dùng.
Thanh thiếu niên là nhóm tiêu dùng quan trọng. Vì nhóm tuổi này quan
tấm đến thời trang, phong cách…hơn nữa họ có thu nhập cao và dành nhiều
tiền và thời gian cho tiêu dùng May Mặc .
Người tiêu dùng Mỹ ngày càng có xu hướng tiêu dùng các sản phẩm
gọn nhẹ và thoải mái như quần Áo thể thao….
Người tiêu dùng Mỹ ngày ngại đến các siêu thị mà họ đang chuyển dần
mua sắm qua Tivi. điện thoại. internet…..
- Nhu cầu tiêu dùng.
1
HANOSIMEX--------------------------------- ---Phạm Văn Giang . Lớp Công Nghiệp 44 C
1
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP----------------------------------------------------------------------NEU
Năm 2000 Người tiêu dùng Mỹ dành khoảng 251 tỷ USD cho tiêu dùng
May Mặc và mỗi năm tốc độ tăng chi tiêu cho May Mặc là 5.9% và con số

giá cộng thêm các chi phí khác, như tiền đóng gói…..
3.1.2.2 Những quy định về hạn ngạch nhập khẩu và Visa.
- Quy định về hạn ngạch nhập khẩu. nói chung Mỹ không có giới hạn
về hạn ngạch nhập khẩu trừ khi trong hiệp định hàng Dệt May có quy định
về hạn ngạch. Nhưng luật pháp hoa kỳ cho phép chính phủ đơn phương áp
đặt các hạn ngạch mang tính hành chính đối với các hàng Dệt May . Có hai
loại hạn ngạch đó là hạn ngạch tuyệt đối và hạn nghạch tính theo thuế suất.
+ Hạn ngạch tuyệt đối là hạn ngạch hạn chế về số lượng.
+ Hạn ngạch tính theo thuế suất áp dụng cho một số lượng hàng nhập
khẩu được áp dụng cho một số hàng hoá có thuế suất thấp trong một thời
gian nhất định.
- Quy định về Visa. Hàng Dệt May cần có Visa mới được vào Mỹ. Một
Visa hàng dệt là dấu xác nhận trên một hoá đơn hoặc một giấy phép nhập
khẩu do chính phủ nước ngoài cấp. Visa này dùng để kiểm soát hàng nhập
khẩu vào Mỹ hoạc ngăn chặn hang lậu vào Mỹ.
3.1.2.3 Quy định về xuất xứ hang Dệt May.
Hàng Dệt May nhập khẩu vào Mỹ phải tuân thủ theo những quy định
nghiêm ngặt về tờ khai xuất sứ hàng hoá. Tờ khai xuất xứ hàng hoá phải
được đính kèm với lô hàng xuất vào Mỹ. Quốc gia cuối cùng nơi mà lô hàng
Dệt May được xuất khẩu vào Hoa Kỳ không nhất thiết là nới xuất sứ hàng
hoá. Một sản phẩm hàng Dệt May nhập vào Mỹ được xem là một sản phẩm
của một lãnh thổ hay quốc gia nhất định là nới duy nhất mà sản phẩm đó
được trồng, chế biến hay chế biến toân bộ.
3
HANOSIMEX--------------------------------- ---Phạm Văn Giang . Lớp Công Nghiệp 44 C
3
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP----------------------------------------------------------------------NEU
3.1.2.4 Luật bảo vệ NgườI tiêu dùng.
- Nghĩa vụ của người sản xuất và người bán. Người sản xuất, người bán
hang có nghĩa vụ cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực về sản phẩm cho

giá công bằng, gây ảnh hưởng đến ngành nghề đó tại Mỹ.
Việc xác định bán phá giá được tính trên cơ sở so sánh mức gia bán tại
Mỹ với mức giá của sản phẩm tương tự tại thị trường trong nước hoặc một
nước thứ 3.
3.1.2.7 Tiêu chuẩn về chách nhiệm xã hội.
Thị trường Mỹ yêu cầu các doanh nghiệp khi xuất khẩu sản phẩm vào
thị trường Mỹ phải có trách nhiệm xã hội bằng cách cùng họ thực hiện các
nguyên tắc đạo đức hoặc các tiêu chuẩn về chách nhiệm xã hội.
Mỹ lấy hai bộ tiêu chuẩn SA 8000 và WRAP làm thước đo cho việc các
doanh nghiệp thực hiện chách nhiệm xã hội.
3.1.3 Tình hình cạnh tranh tại thị trường Dệt May của Mỹ.
3.1.3.1 Hàng May Mặc Trung Quốc.
Trung Quốc đã nổi lên là nước có khẳ năng chiếm lĩnh thị trường Dệt
May lớn nhất thế giới. Theo các số liệu thống kê trong một vài năm trởi lại
đây thì năm 2003, Trung Quốc chiếm tới 17% thị phần May Mặc thế giới và
con số này theo dự báo của WTO là có thể là 50% thị phần thế giới trong
vòng 3 năm tới tức là trong năm 2006. Chỉ tính riêng ở Mỹ, các nhà sản xuất
hàng May Mặc Trung Quốc sẽ tăng từ 16 % lên 60% Năm 2006.
5
HANOSIMEX--------------------------------- ---Phạm Văn Giang . Lớp Công Nghiệp 44 C
5
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP----------------------------------------------------------------------NEU
Để đặt được những thành tựu nói trên Trung Quốc đã có những sự cố
găng đặc biệt. Hàng May Mặc Trung Quốc đước đánh giá là đa dạng mẫu
mã, chất lượng hàng hoá tốt đặc biệt là hàng hoá Trung Quốc được đánh giá
là hàng có giá rẻ. Điều này đe doạ hàng Dệt May của tất cả các nước có nền
công nghiệp Dệt May nhỏ lẻ. Nguyên nhân chính của các hiện tượng trên là
do tại Trung Quốc các nguồn lực đầu vào luôn thấp hơn các đối thủ của
mình. Hơn nữa chính phủ Trung Quốc luôn luôn quan tâm tới sự gia tăng
của May Mặc, nhằm chiếm lĩnh thị trường Dệt May thế giới. và để củng cố

mẫu mã của hàng hoá cũng như chấp nhận được mức giá rẻ do Ân Độ có
nguồn cung cấp nguyên liệu sẫn có và nhân công tương đối rẻ….
Bước vào năm 2005 nhiều công ty may của Ân Độ tập trung liên kết từ
khâu sản xuất đến khâu xuất khẩu. Chính phủ Ấn Độ thôi thúc các doanh
nghiệp đầu tư vào ngành công nghiệp may mặc nhăm phát huy những lợi thế
sẫn có của Quốc Gia. Chính phủ Ấn Độ còn thúc đẩy, thu hút các nhà đầu tư
nước ngoài đầu tư vào ngành công nghiệp May Mặc.
Với sự đầu tư có chiều sâu Ấn Độ được đánh giá sẽ thách thức vị trí của
các cường quốc xuất khẩu Dệt May khác trong đó có Trung Quốc.
3.1.3.3 Hàng May Mặc của các nước trong khối kinh tế Bắc Mỹ
(NAFTA)
Khối kinh tế Bắc Mỹ bao gồm các nước Mỹ, Canada và cấc nước trung
Mỹ trong đó có Honduras, Mehico…đang trở thành nhà cung cấp hàng may
mặc của Mỹ. với những lợi thê của mình về chính sách ưư tiên xuất khẩu
của Mỹ dành cho các nước trong khối. Các nước này đã hình thành các
trương trình xuất khẩu co tính lâu dài và họ đang trở thành nhà cung cấp
hàng May Mặc lơn cho Mỹ. Trong năm 2005 khối này đã xuất khẩu vào Mỹ
một khối lượng May Mặc lớn giá trị vào khoảng 12.6 tỷ USD.
7
HANOSIMEX--------------------------------- ---Phạm Văn Giang . Lớp Công Nghiệp 44 C
7
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP----------------------------------------------------------------------NEU
Hàng May Mặc của các nước này được đánh giá là phù hợp với nhu cầu
tiêu dùng của người Mỹ. Hơn thế nữa các quốc gia này có ngành công
nghiệp May Mặc lâu đời và được trang bị công nghệ cao. Họ luôn luôn đổi
mới mẫu mã, công nghệ cũng như luôn tổ chức các cuộc điều tra thị trường.
Điều quan trọng hơn là các nước này khi xuất khẩu hàng May Mặc vào
Mỹ được miễn thuế hoàn toàn.
3.1.3.4 Hàng May Mặc của các nước ASEAN.
Các nước ASEAN có điều kiện tương đồng như Việt Nam khi xuất


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status