thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ của Việt Nam - Pdf 32

Thực trạng và giải pháp thúc đẩu XK hàng dệt may VN sang thị trờng Mỹ

lời nói đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão, đa
tới một sự đột biến trong tăng trởng kinh tế của mỗi quốc gia và đa xã hội
loài ngời bớc vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của nền văn minh trí tuệ.
Trong bối cảnh ấy xu hớng quốc tế hoá và toàn cầu hoá là đòi hỏi tất yếu đối
với tất cả mọi quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không thể là một
ngoại lệ. Hoà vào xu hớng hội nhập ấy, để có thể tiến nhanh, tiến kịp thời đại
thì Việt Nam cần phải phát huy những lợi thế vốn có của mình. Là một quốc
gia có dân số khoảng trên 80 triệu, thu nhập bình quân đầu ngời thấp thì lợi
thế lớn nhất đối với Việt Nam là có một lực lợng lao động dồi dào với giá
nhân công rẻ. Bởi vậy, phát triển công nghiệp dệt may trong giai đoạn đầu
của qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc có vai trò đặc biệt quan
trọng đối với Việt Nam. Ngoài việc sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu cho
nhân dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu ngời lao động trong xã hội,
xuất khẩu hàng dệt may còn góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của
quốc gia. Hàng dệt may hiện đang đứng thứ hai trong tổng kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam, sau dầu thô. Trong năm 2003, hàng dệt may xuất khẩu
tăng 30,8%, kim ngạch tăng khoảng 850 triệu USD đa hàng dệt may trở
thành một trong số những mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn nhất của Việt
Nam. Trớc mắt việc xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ còn gặp nhiều
khó khăn nh chất lợng hàng hoá cha ổn định cộng với việc cha am hiểu luật
pháp kinh doanh cũng nh phong tục, tập quán của thị trờng Mỹ của các
doanh nghiệp Việt Nam nhng trở ngại lớn nhất vẫn là việc hàng dệt may của
Việt Nam cha đợc hởng quy chế tối huệ quốc của Mỹ. Nhng dù sao hiệp
định thơng mại Việt-Mỹ đợc ký kết vào tháng 7/2000 là một cơ hội mới, to
lớn cho ngành dệt may nớc ta vì đây là một thị trờng nhập khẩu hàng dệt
may lớn nhất thế giới. Do vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt
Nam sang thị trờng Mỹ đợc xem là một trong những u tiên hàng đầu để phát

Lời nói đầu
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng dệt may của Việt
Nam .
Chơng II: Tổng quan về thị trờng dệt may Mỹ.
Chơng III: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng
Mỹ.
Chơng IV: Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
vào thị trờng Mỹ.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Đề tài NCKH 2 Trờng Đại Học KTQD
Thực trạng và giải pháp thúc đẩu XK hàng dệt may VN sang thị trờng Mỹ
Do còn có những hạn chế trong việc cập nhật thông tin cùng với những
hạn chế kiến thức của bản thân, nên trong đề tài không thể tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
và các bạn để đề tài này đợc hoàn thiện.
Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.S Nguyễn Anh
Tuấn cùng các thầy cô ở khoa Thơng Mại Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc
Dân đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài đúng thời hạn.

Nhóm thực hiện

Đề tài NCKH 3 Trờng Đại Học KTQD
Thực trạng và giải pháp thúc đẩu XK hàng dệt may VN sang thị trờng Mỹ
Chơng I:
Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng dệt
may của Việt Nam
I. Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng hoá .
I.Khái niệm chung về xuất khẩu hàng hoá
1.Khái niệm hoạt động xuất khẩu

thế giới thì chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sẽ làm cho việc sử dụng
các nguôn lực có hiệu quả hơn và tổng sản phẩm xã hội toàn thế giới tăng
lên. Bên cạnh đó xuất khẩu góp phần thắt chặt thêm quan hệ quốc tế giữa các
quốc gia.
2.2. Đối với nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu tạo nguồn vốn quan trọng, chủ yếu để quốc gia thoả mãn
nhu cầu nhập khẩu và tĩch luỹ để phát triển sản xuất
Mỗi quốc gia muốn tăng trởng và phát triển kinh tế lại rất cần những t
liệu sản xuất để phục vụ cho công cuộc CNH- HĐH. Để có những t liệu sản
xuất đó, họ phải nhập khẩu từ nớc ngoài và để bù đắp nguồn vốn bị thiếu hụt
họ sẽ lấy từ xuất khẩu.
ở các nớc kém phát triển vật ngăn cản chính đối với nền kinh tế là thiếu
tiềm lực về vốn trong quá trình phát triển. Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài
đợc coi là cở chính nhng mọi cơ hội đầu t hoặc vay nợ từ nớc ngoài thấy đợc
khả năng xuất khẩu của đất nớc đó, vì đây là nguồn chính để đảm bảo nớc
này có thể trả nợ.
Đẩy mạnh xuất khẩu đợc xem nh một yếu tố quan trọng kích thích sự
tăng trởng kinh tế
Việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo điều kiện mở rộng qui mô sản xuất, nhiều
ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu, gây phản ứng dây chuyền
giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển theo, dẫn đến kết quả tăng tổng
sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển nhanh.
Xuất khẩu có ích lợi kích thích đổi mới trang thiết bị và công
nghiệp sản xuất
Để có thể đáp ứng đợc nhu cầu cao của thế giới về qui cách phẩm chất
sản phẩm thì một sản phẩm sản xuất phải đổi mới trang thiết bị công nghệ,
mặt khác ngời lao động phải năng cao tay nghề, học hỏi những kinh nghiệm
sản xuất tiên tiến.
* Đẩy mạnh xuất khẩu có ích lợi đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngành
theo hớng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tơng đối của

2.3. Đối với doanh nghiệp
Ngày nay xu hớng vơn ra thị trờng nớc ngoài là một xu hớng chung của
tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp. Việc xuất khẩu hàng hoá dịch vụ
đem lại lợi ích sau:
Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vào
cuốc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng. Những yếu tố đó
đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ câu sản xuất phù hợp với thị tr-
ờng.
Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới và hoàn thiện
công tác quản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá
thành.
Đề tài NCKH 6 Trờng Đại Học KTQD
Thực trạng và giải pháp thúc đẩu XK hàng dệt may VN sang thị trờng Mỹ
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trờng, mở
rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nớc, trên cơ sở
hai bên cùng có lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời phân tán và chia
sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt trong hoạt động kinh doanh, tăng cờng uy tín
kinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất khẩu khuyến khích việc phát triển các mạng lới kinh doanh của
doanh nghiệp, chẳng hạn nh hoạt động đâu t, nghiên cứu và phát triển các
hoạt động sản xuất, marketing ,cũng nh sự phân phối và mở rộng trong việc
cấp giấy phép.
3.Nhiệm vụ của xuất khẩu
Xuất phát từ mục tiêu chung của xuất khẩu là xuất khẩu để nhập khẩu
đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Nhu cầu của nền kinh tế đa dạng:phục vụ
cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc, cho tiêu dùng, cho xuất khẩu và tạo
thêm công ăn viềc làm. Xuất khẩu là để nhập khẩu. Phải xuất phát từ nhu cầu
thị trờng để xác định phơng hớng, tổ chức hàng nhập khẩu thích hợp. Để
thực hiện tốt mục tiêu trên, hoạt động xuất khẩu cần hớng vào thực hiện các
nhiệm vụ sau:

bạn hàng luôn theo nguyên tăc đôi bên cùng có lợi. Thông thờng khi lựa
chọn bạn hàng, các doanh nghiệp thờng trớc hết lu tâm đến những mối quan
hệ cũ của mình. Sau đó những bạn hàng của các doanh nghiệp khác trong n-
ớc đã quan hệ cũng là một căn cứ để xem xét lựa chọn ở các nớc đang phát
triển. Các bạn hàng thờng phân theo khu vực thị trờng mà tuỳ thuộc vào sản
phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn để buôn bán quốc tế mà các quốc gia u tiên.
4.1.4.Lựa chọn ph ơng thức giao dịch
Phơng thức là những cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thực hiện
các mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của mình trên thị trờng thế giới. Hiện
nay có rất nhiều phơng thức giao dịch khác nhau nh: giao dịch thông thờng,
giao dịch qua trung gian, giao dịch thông qua hội chợ hay triển lãm. Tuỳ vào
khả năng của mỗi doanh nghiệp mà lựa chọn phơng thức giao dịch sao cho
đảm bảo các mục tiêu của sản xuất kinh doanh.
4.2.Đàm phán và ký kết hợp đồng
Đây là một khâu quan trọng trong kinh doanh xuất khẩu, vì nó quyết
định đến tính khả thi hay không khả thi của kế hoạch kinh doanh của doanh
nghiệp. Kết quả của đàm phán sẽ là hợp đồng đợc ký kết. Đàm phán có thể
thông qua th tín, điện tín và trực tiếp. Tiếp theo công việc đàm phán, các bên
tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, trong đó qui định ngơi bán có nghĩa vụ
chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho ngời mua, con ngời mua có nghĩa vụ trả
cho ngời bán một khoản tiền ngang giá trị theo các phơng tiện thanh toán
quốc tế.
4.3.Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán
Sau khi đã ký kết hợp đồng hai bên thực hiện những gì mình đã cam kết
trong hợp đồng. Với t cách là nhà xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ thực hiện
những công việc sau :
*Giục mở L/C và kiểm tra L/C đó :
Trong hoạt động buôn bán quốc tế hiện nay, việc sứ dụng L/C đã trở
thành phổ biến hơn cả, do lợi ich của nó mang lại. Sau khi ngời nhập khẩu
mở L/C, ngời xuất khẩu phải kiểm tra cẩn thận, chi tiết các điều kiện trong

ờng biển, điều này thờng gặp rất nhiều rủi ro, do đó cần phải mua bảo hiểm
cho hàng hoá. Công việc cần phải thực hiện thông qua hợp đồng bảo hiểm.
Có hai loại hợp đồng bảo hiểm :Hợp đồng bảo hiểm bao và hợp đồng bảo
hiểm chuyến.khi mua bảo hiểm cần lu ý những điều kiện bảo hiểm và lựa
chọn công ty bảo hiểm.
*Làm thủ tục hải quan
Hàng hoá khi vờt qua biên giới quốc gia để xuất khẩu đều phải làm thủ
tục hải quan. Việc làm thủ tục hải quan bao gồm ba bớc chủ yếu sau:
-Khai báo hải quan: Doanh nghiệp khai báo tất cả các đặc điểm hàng hoá về
số lợng, chất lợng, giá trị, tên phơng tiện vận chuyển, nớc nhập khẩu. Các
Đề tài NCKH 9 Trờng Đại Học KTQD
Thực trạng và giải pháp thúc đẩu XK hàng dệt may VN sang thị trờng Mỹ
chứng từ cần thiết, phải xuất trình kèm theo là: Giây phép xuất khẩu, phiếu
đóng gói, bảng kê chi tiết .
- Xuất trình hàng hoá
- Thực hiện các quyết định của hải quan
*Giao hàng lên tàu
Trong bớc này doanh nghiệp cần tiến hành các công việc sau:
- Lập bản đăng ký hàng chuyên chở.
- Xuất trình bản đăng ký cho ngời vận tải để lấy hồ sơ xếp hàng.
- Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng
- Bố trí phơng tiện vận tải đa hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu
- Lấy biên lai thuyền phó, sau đó đổi biên lai, sau đó biên lai thuyền phó
lấy vận đơn đờng biển hoàn hảo và chuyển nhợng đợc, sau đó lập bộ chứng
từ thanh toán
*Thanh toán
Thanh toán là bớc cuối cùng của việc thực hiện hợp đồng nếu không có
sự tranh chấp khiêú nại. Trong buôn bán quốc tế, có rất nhiều phơng thức
thanh toán khác nhau:
- Phơng thức chuyển tiền

Để nhận biết đợc sự tác động của tỷ giá hối đoái đối với các hoạt động
của nền kinh tế nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riêng các nhà kinh tế th-
ờng phân biệt tỷ giá hối đoái danh nghĩa (TGDN) và tỷ giá hối đoái thực tế
(TGTT)
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (tỷ giá chính thức) là tỷ giá đợc nêu trên các
phơng tiện thông tin đại chúng nh: Báo chí, đài phát thanh, tivi Do ngân
hang Nhà nớc công bố hàng ngày.
Tuy nhiên tỷ hối đoái chính thức không phải là một yếu tố duy nhất ảnh
hởng đến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nớc về các mặt
hàng. Vấn đề đối với các nhà xuất khẩu và những doanh nghiệp có hàng hoá
cạnh tranh với các nhà nhập khẩu là có đợc hay không một tỷ giá chính thức,
đợc điều chỉnh theo lạm phát trong nớc và lạm phát xảy ra tại các nền kinh tế
của các bạn hàng của họ.Một tý giá hối đoái chính thức đợc điều chỉnh theo
các quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái thực tế.
Nếu tỷ giá hối đoái thực tế thấp hơn so với nớc xuất khẩu và cao hơn so
với nớc nhập khẩu thì lợi thế sẽ thuộc về nớc xuất khẩu do giá nguyên vật
liệu đầu vào thấp hơn, chi phí nhân công rẻ hơn làm cho gia thành sản phẩm
ở nớc xuất khẩu rẻ hơn so với nớc nhập khẩu. Còn đối với nớc nhập khẩu thì
cầu về hàng nhập khẩu sẽ tăng lên do phải mất chi phí lớn hơn để sản xuất
hàng hoá ở trong nớc. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nớc xuất
khẩu tăng nhanh đợc các mặt hàng xuất khẩu của mình, do đó có thể tăng đ-
ợc lợng dự trữ ngoại hối .
Tơng tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu cũng nh: Một chiếc gậy vô
hình đã làm thay đổi, chuyển hớng giữa các mặt hàng, các phơng án kinh
doanh của doanh nghiệp xuất khẩu.
5.1.2.Mục tiêu và chiến l ợc phát triển kinh tế
Thông qua mục tiêu và chiến lợc phát triển kinh tế thì chính phủ có thể
đa ra các chính sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu. Chẳng hạn
chiến lợc phát triển kinh tế theo hớng CNH- HĐH đòi hỏi xuất khẩu để thu
Đề tài NCKH 11 Trờng Đại Học KTQD

nhất định. Chính vì vậy, các yếu tố xã hội ảnh hởng rất lớn đến hoạt động
của con ngời. Các yếu tố xã hội là tơng đối rộng, do vậy để làm sáng tỏ ảnh
hởng của yếu tố này có thể nghiên cứu ảnh hởng của yếu tố văn hoá, đặc
biệt là trong ký kết hợp đồng.
Nên văn hoá tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng sẽ quyết định các
thức tiêu dùng, thứ tự u tiên cho nhu cầu mong muốn đợc thoả mãn và cách
thoả mãn của con ngời sống trong đó. Chính vì vậy văn hoá là yếu tố chi
phối lối sống nên các nhà xuất khẩu luôn luôn phải qua tâm tìm hiểu yếu tố
văn hoá ở các thị trờng mà mình tiên hành hoạt động xuất khẩu.
Đề tài NCKH 12 Trờng Đại Học KTQD
Thực trạng và giải pháp thúc đẩu XK hàng dệt may VN sang thị trờng Mỹ
5.3.Các yếu tố chính trị pháp luật
yếu tố chính trị là nhân tố khuyến khích hoạc hạn chế quá trình quốc tế
hoá hoạt động kinh doanh. Chính sách của chính phủ có thể làm tăng sự liên
kết các thị trờng và thúc đây tốc độ tăng trởng hoạt động xuất khẩu bằng việc
dỡ bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong
cơ sở hạ tầng của thị trờng. Khi không ổn định về chính trị sẽ cản trở sự phát
triển kinh tế của Đất nớc và tạo ra tâm lý không tốt cho các nhà kinh doanh.
Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất
khẩu. Cac công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các qui định mà
chính phủ tham gia vào các tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới
cũng nh các thông lệ quốc tế:
- Các qui định của luật pháp đối với hoạt động xuất khẩu(thuế, thủ tục
qui định về mặt hàng xuất khẩu,qui định quản lý về ngoại tệ..)
- Các hiệp ớc, hiệp định thơng mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuất
khẩu tham gia
- Các qui địmh nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan
hệ làm ăn.
- Các vấn đề về pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan đến việc xuất
khẩu(công ớc viên 1980, Incoterm 2000 )

hàng xuất khẩu, các lĩnh vực khác có liên quan nh vận tải, ngân hàng
5.5.yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu
Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu ảnh hởng trực tiếp đến
xuất khẩu, chẳng hạn nh:
- Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển: Mức độ trang bị, hệ
thống xếp dỡ, kho tàng hệ thống cảng biển nếu hiện đại sẽ giảm bớt thời
gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng nh đảm bảo an toàn cho hàng hoá xuất
khẩu.
- Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phép các
nhà kinh doanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh toán, huy động vốn.
Ngoài ra ngân hàng là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh băng
các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.
- Hệ thống bảo hiểm ,kiểm tra chất lợng hàng hoá cho phép các hoạt động
xuất khẩu đợc thực hiện một cách an toàn hơn, đồng thời giảm bớt đợc mức
độ thiệt hại khi có rủi ro xảy ra
5.6. ảnh hởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới và quan hệ kinh tế
quốc tế
Trong xu thế khu vực hoá, toàn cấu hoá thì sự phụ thuộc giữa các nớc
ngày càng tăng. Chính vì thế mỗi biến động của tình hình kinh tế xã hội trên
thế giới đều ít nhiều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hởng đến nền kinh tế trong
nớc. Lĩnh vực xuất khẩu hơn bất cứ một hoạt động nào khác bị chi phối
mạnh mẽ nhất, ở đây cũng do một phần tác động của các mối quan hệ kinh
tế quốc tế. Khi xuất khẩu hàng hoá từ nớc này sang nớc khác, ngời xuất khẩu
phải đỗi mặt với các hàng rào thuế quan, phi thuế quan. Mức độ lỏng lẻo hay
chặt chẽ của các hàng rào này phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song
phơng giữa hai nớc nhập khẩu và xuất khẩu.
Đề tài NCKH 14 Trờng Đại Học KTQD
Thực trạng và giải pháp thúc đẩu XK hàng dệt may VN sang thị trờng Mỹ
Ngày nay, đã và đang hình thành rất nhiều liên minh kinh tế ở các mức
độ khác nhau, nhiều hiệp định thơng mại song phơng, đa phơng đợc ký kết

thơng mại. Tiềm lực vô hình không phải tự nhiên mà có, tuy có thể hình
thành mỗt cách tự nhiên nhng nhìn chung tiềm lực vô hình cần đợc tạo dựng
một cách có ý thức thông qua các mục tiêu và chiến lợc xây dựng tiềm lực vô
hình cho doanh nghiệp và cần chú ý đến khía cạnh này trong tất cả các hoạt
động của doanh nghiệp. Tiềm lực của doanh nghiệp có thể là:
- Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng.
Đề tài NCKH 15 Trờng Đại Học KTQD
Thực trạng và giải pháp thúc đẩu XK hàng dệt may VN sang thị trờng Mỹ
- Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá
- Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp
5.8.4.Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hoá
và dự trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp.
Yếu tố này ảnh hởng đến đầu vào của doanh nghiệp và tác động mạnh
mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lợc kinh doanh cũng nh ở khẩu tiêu thụ
sản phẩm. Không kiểm soát hoặc không đảm bảo đợc sự ổn định, chủ động
về nguồn cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp thì việc thực hiện các hợp
đồng xuất khẩu không thể đảm bảo, có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn
kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
5.8.5. Trình độ tổ chức quản lý.
Mỗi một doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ
với nhau hớng tới mục tiêu. Một doanh nghiệp muốn đạt đợc mục tiêu của
mình thì đông thời đạt đến một trình độ tổ chức, quản lý tơng ứng Khả năng
tổ chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp bao quát, tập
trung vào những mối liên hệ tơng tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng
thể tạo nên sức mạnh thực sự cho doanh nghiệp.
5.8.6.Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của
doanh nghiệp
ảnh hởng trực tiếp đến năng suất, chi phí, gía thành và chất lợng hàng
hoá đợc đa ra đáp ứng khách hàng trong và ngoài nớc.
5.8.7. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp

Cạnh tranh giữa các
công ty hiện tại
Cạnh tranh giữa các
công ty hiện tại
Sự đe doạ của các đối
thủ cạnh tranh
Khả năng
mặc cả của
người mua
Khả năng
mặc cả
của nhà
cung cấp
Sự đe doạ của
các hàng hoá
thay thế
Thực trạng và giải pháp thúc đẩu XK hàng dệt may VN sang thị trờng Mỹ Qua mô hình các doanh nghiệp có thể thấy đợc các mối đe doạ hay
thách thức với cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là trung tâm.
Xuất phát từ đây doanh nghiệp có thể đề ra sách lợc hợp lý nhằm hạn chế đe
doạ và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình.
- Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: các thủ này cha có
kinh nghiệm trong việc thâm nhập vào thị trờng quốc tế song nó có tiềm
năng lớn về vốn, công nghệ, lao động và tận dụng đợc lợi thế của ngời đi
sau, do đó dễ khắc phục đợc những điểm yếu của các doanh nghiệp hiện tại
để có khả năng chiếm lĩnh thị trờng. Chính vì vậy, một doanh nghiệp phải
tăng cờng đầu t vốn, trang bị thêm máy móc thiết bị hiện đại để tăng năng
suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nhng mặt khác phải tăng cờng quảng

sản phẩm sơ chế, mà là thông qua việc mở rộng các ngành sản xuất, chế tạo
hớng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc sản
xuất hiệu quả hơn để khai thác tốt lợi thế so sánh về nguồn nhân lực, tài
nguyên thiên nhiên, vốn kỹ thuật, công nghệ, thị trờng cho sự phát triển.
Cơ sở lý luận của chiến lợc kinh tế hớng về xuất khẩu bắt nguồn từ
nguyên lý tổng cầu là yếu tố quyết định mức sản xuất. T tởng cơ bản của
chiến lợc tăng trởng hớng về xuất khẩu là nhằm phát huy lợi thế so sánh và
xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế , mở rộng phân công lao động quốc tế.
Lý luận về tổng cầu hiệu quả đã mở ra cách lập luận mới về nền kinh tế mở,
lấy nhu cầu của thị trờng thế giới làm mục tiêu cho nền sản xuất trong nớc.
Tình hình đó đòi hỏi mỗi quốc gia phải có phơng thức phù hợp, có cách đi
hợp lý, cải tạo và thay đổi chính nền kinh tế nớc mình sao cho thích ứng với
đòi hỏi của thị trờng thế giới.Thực chất của chiến lợc kinh tế hớng về xuất
khẩu là đặt nền kinh tế quốc gia và mỗi ngành sản xuất trong nớc trong quan
hệ cạnh tranh với thị trờng quốc tế nhằm phát huy lợi thế so sánh, buộc nhà
sản xuất trong nớc phải luôn luôn đổi mới công nghệ, không thể tồn tại với
năng suất thấp, nhanh chóng nâng cao khả năng tiếp thị, tự do hoá thơng mại
. Mục đích cuối cùng là đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu của thị trờng với giá rẻ,
chất lợng cao, kể cả thị trờng trong nớc và quốc tế. Hớng về xuất khẩu
không có nghĩa là xem nhẹ nhu cầu và thị trờng trong nớc, không chú ý thay
thế nhập khẩu mà tất cả các sản phẩm sản xuất trong nớc phải có sức cạnh
tranh trên thị trờng thế giới, từ đó xác định cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hớng có hiệu quả nhất.
Chiến lợc tăng trởng mạnh hớng về xuất khẩu trong ngành Dệt-May nớc
ta đòi hỏi việc tăng kim ngạch xuất khẩu phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng tr-
ởng sản xuất.
ý nghĩa quan trọng của tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may không
chỉ ở chỗ tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu mà còn có những tác dụng
Khai thác u thế sẵn có sản xuất với khối lợng lớn cho thị trờng, từ đó tạo ra
sản phẩm với giá thành thấp...

xuất khẩu có thị trờng rất lớn thì tỷ trọng còn quá bé. Các mặt hàng quần áo
dệt kim thể thao hoặc vải Jean thun từ nguyên liệu đàn tính cao (sợi lycra,
spandex) còn rất ít.Các mặt hàng Jacket mật độ cao, sử dụng sợi kéo từ
microfiber cha có. Các nguyên liệu tổng hợp biến tính Acrylic pha len để sản
xuất các mặt hàng Complet cha có.
Đặc biệt về khâu thiết kế mẫu sản phẩm của ta còn rất yếu do cha đợc coi
trọng về đầu t cơ sở mode, thông tin và tiếp cận thị trờng. Hầu hết việc thiết
kế đều do Viện mẫu thời trang Việt Nam đảm nhận song việc nghiên cứu lại
thực sự bị hạn chế do cha xây dựng đợc đội ngũ nghiên cứu thiết kế, sản xuất
thử mặt hàng từ các cơ sở sản xuất kinh doanh đến ngành, bao gồm các
Đề tài NCKH 20 Trờng Đại Học KTQD
Thực trạng và giải pháp thúc đẩu XK hàng dệt may VN sang thị trờng Mỹ
chuyên gia giỏi công nghệ từ vật liệu dệt đến xử lý hoàn tất và các nhà thiết
kế vân hoa, mẫu mốt thời trang, trong khi ở nhiều nớc trên thế giới có cả
ngành thời trang may mặc với bề dày nhiều năm, chính yếu tố này cũng góp
phần làm giảm tính cạnh tranh của hàng Việt Nam .
Thêm vào đó, tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất trong nớc cho ngành
may cả về số lợng, chủng loại và chất lợng (50% mặt hàng xuất sang EU đều
phải nhập nguyên liệu từ nớc ngoài) đã làm cho giá sản phẩm của ta cao hơn
nhiều so với một số nớc nh Trung Quốc, ấn Độ...
3. Các thị trờng xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam.
3.1 .Thị trờng có hạn ngạch
Các nớc EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất
của Việt Nam, đặc biệt là sau khi ký hiệp định khung về hợp tác toàn diện
Việt Nam-EU đợc chính thức ký kết ngày 17/7/1995 quy định hai bên cho
nhau hởng chế độ đãi ngộ tối huệ quốc và ngày 17/11/1997, Hiệp định buôn
bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU giai đoạn 1998-2000 đã đợc ký kết
tại Brussel (Bỉ). Hiệp định này có khá nhiều thuận lợi cho phía Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ Việt Nam sang EU tăng trởng từ 3-
6%/năm.

100
200
300
400
500
600
700
800
1994 1996 1998 2000 2002
Tuy nhiên, xuất khẩu hàng dệt may sang EU vẫn còn rất nhiều khó khăn
nh:
-Thiếu bạn hàng tiêu thụ trực tiếp, không ký hợp đồng trực tiếp đợc với
các bạn hàng của EU mà phải qua trung gian nên gần 80% hàng may xuất
sang EU phải thông qua nớc thứ ba, hiệu quả kinh tế thấp. Phần gia công
cho nớc khác để xuất sang EU thì không đợc hởng u đãi thuế quan dành cho
Việt Nam.
-Số lợng và hàng hoá EU giành cho Việt Nam còn quá thấp so với nhiều
nớc và khu vực : chỉ bằng 5% của Trung Quốc, 10-20% của các nớc
ASEAN. Việt Nam chỉ sử dụng hết một nửa năng lực sản xuất cho thị trờng
EU.
-Số hạn ngạch bị hạn chế thành nhiều nhóm so với các nớc khác : Thái
Lan có 20 nhóm hàng. Trong khi đó Việt Nam năm 1993/1995 có 106 nhóm
hàng, 1996/1998 có 54 nhóm, từ 1998 có 29 nhóm.
-Sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống
(hàng quen làm, dễ thu lợi nhuận ) nh: áo Jacket, áo sơ mi, quần tây. Các sản
phẩm có yêu cầu phức tạp, chất lợng cao thì Việt Nam cha sản xuất đợc hoặc
sản xuất với tỷ lệ rất nhỏ. EU là một thị trờng đòi hỏi chất lợng rất cao, điều
kiện thơng mại nghiêm ngặt và đợc bảo hộ đặc biệt. Các khách hàng EU nổi
tiếng là khó tính về mẫu mốt, thị hiếu. Khác với Việt Nam, nơi giá cả có vai
trò khá quyết định trong việc mua hàng, đối với phần lớn ngời châu Âu

Bản.
Hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trờng Nhật Bản đợc hởng thuế u
đãi theo hệ thống GSP của Nhật Bản. Đây là thuận lợi lớn cho ngành may
xuất khẩu của Việt Nam.
Tuy nhiên, hàng dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản phải cạnh tranh quyết
liệt với hàng dệt của nhiều nớc, đặc biệt là Trung Quốc và các nớc ASEAN
khác. Năm 1998 do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực,
kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật bị giảm mạnh, trên dới 180
triệu USD.
Nhật Bản cũng là thị trờng đòi hỏi rất khắt khe về tiêu chuẩn chất lợng, từ
nguyên phụ liệu đến quy trình sản xuất đều phải tuân thủ nghiêm ngặt theo
tiêu chuẩn chất lợng JIS ( Japan Industrial Standard ) cũng nh các điều luật ,
các quy định ứng dụng với sản xuất và nhập khẩu hàng hoá.
Đề tài NCKH 23 Trờng Đại Học KTQD
Thực trạng và giải pháp thúc đẩu XK hàng dệt may VN sang thị trờng Mỹ
Mặc dù do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng khu vực, nền kinh tế suy
thoái, sức mua giảm , tồn kho cao và sự mất giá của đồng Yên Nhật làm tăng
giá thành nhập khẩu buộc nhiều công ty Nhật Bản phải cắt giảm nhập khẩu
nói chung nhng sang năm 1999 xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Nhật
lại có sự khởi sắc với tốc độ tăng trởng đạt 30% so với năm 1998, đặc biệt
năm 2000 đạt kim ngạch 619.581 ngàn USD tăng 48,5% so với năm 1999.
Với tốc độ tăng trởng kim ngạch nh hiện nay, triển vọng giá trị xuất khẩu
hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản có thể đạt 3-3,5 tỷ USD vào
năm 2005.
Thị tr ờng Bắc Mỹ:
Khu vực này đợc coi là thị trờng xuất khẩu đầy tiềm năng của Việt Nam
với sức tiêu thụ hàng dệt may rất lớn (khoảng 40 kg/ngời/năm). Mặc dù cha
đợc hởng u đãi thuế quan phổ cập (GSP) và tối huệ quốc (MFN) nhng các
doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu tiếp cận đợc với thị trờng này. Tuy kim
ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang khu vực này còn thấp nh-

Đây là thị trờng xuất khẩu chủ yếu của ngành dệt may nớc ta trớc năm
1990. Nhờ có tiềm năng về nguyên liệu bông, vật t, kỹ thuật ... và có nhu cầu
lớn về nhập khẩu hàng dệt may nên chúng ta có thể xuất khẩu với số lợng
lớn mặt hàng này thông qua phơng thức hàng đổi hàng. Các cơ sở dệt may
của Việt Nam tại Nga hiện vẫn còn song hoạt động không có hiệu quả do ch-
a tìm ra một phơng thức buôn bán thích hợp lại gặp phải những trở ngại
trong kinh doanh. Buôn bán giữa Việt Nam với SNG và một số nớc Đông Âu
hiện nay chủ yếu vẫn là Việt Nam làm hàng trả nợ và hàng đổi hàng, trong
đó hàng dệt may chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Ngoài ra, còn có một lợng đáng kể
hàng dệt may xuất khẩu qua con đờng tiểu ngạch sang các nớc SNG và một
số nớc Đông Âu nhng do nhiều nguyên nhân nên hoạt động cũng kém hiệu
quả.
Để có thể trở lại hoạt động buôn bán hàng dệt may sang thị trờng này đòi
hỏi các doanh nghiệp cần phải tích cực mở rộng hoạt động tiếp thị, tìm ra ph-
ơng thức kinh doanh hợp lý và cần có sự can thiệp ở cấp vĩ mô giữa hai nhà
nớc thì hàng dệt may Việt Nam mới có thể xâm nhập mạnh mẽ vào thị trờng
này đợc .
Thị tr ờng các n ớc trong khu vực
Hàng năm hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu một lợng lớn sản phẩm
sang các nớc trong khu vực nh Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng
Công... Tuy nhiên, các nớc này không phải là thị trờng nhập khẩu chính mà
là nớc nhập khẩu hoặc thuê Việt Nam gia công để tái xuất sang nớc thứ ba.
Đây cũng là thị trờng quan trọng cung cấp nguyên phụ liệu cho các doanh
nghiệp Việt Nam.
Biểu đồ 2: kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các
nớc năm 2001,2002.
Đề tài NCKH 25 Trờng Đại Học KTQD

Trích đoạn Thị trờng Mỹ cơ chế quản lý của Mỹ đối với hàng nhập khẩu Dự báo nhu cầu nhập khẩu dệt may của Mỹ Một số nhà cung cấp sản phẩm dệt may chủ yếu trên thị trờng Tổ chức hệ thống phân phối hàng dệt may của Mỹ
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status