Phân tích ổn định mái dốc trong không gian ba chiều dựa trên phần mềm ansys_unprotected - Pdf 65

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn
khoa học của TS. Vũ Hoàng Hưng và TS. Nguyễn Thái Hoàng. Các nội dung nghiên
cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào
trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét,
đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài
liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng
như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích
nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
về nội dung luận văn của mình.

Hà Nội, ngày

tháng 8 năm 2016

Tác giả luận văn

Lê Chí Vinh

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt những năm học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại học Thủy Lợi dưới tư
cách là sinh viên và giờ đây là một học viên cao học tôi đã nhận được nhiều kiến thức
bổ ích, bổ trợ cho bản thân trong không những công việc mà còn cả trong cuộc sống.
Luận văn này được thực hiện dưới sự cố gắng, nỗ lực của bản thân. Để hoàn thành
được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiều cá
nhân và tập thể.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Vũ Hoàng Hưng và TS. Nguyễn
Thái Hoàng đã hướng dẫn tôi thực hiện luận văn của mình.

1.4.3. Quan điểm thứ hai về hệ số an toàn tổng hợp .................................................14
1.4.4. Quan điểm thứ 3 dùng hệ số huy động cường độ chống cắt của đất làm hệ số
an toàn ........................................................................................................................15
1.4.5. Kết luận về hệ số an toàn ổn định ....................................................................18
1.5. Những vấn đề cần nghiên cứu ............................................................................18
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC THEO PHƯƠNG PHÁP
PHẦN TỬ HỮU HẠN ....................................................................................................20
2.1. Phương pháp phần tử hữu hạn tính toán phá hoại dẻo của đất ...........................20
2.2. Phương pháp huy động cường độ chống cắt và phương pháp gia tăng dung trọng
....................................................................................................................................21
2.3. Tính toán ổn định mái dốc bằng phần mềm ANSYS .........................................22
2.3.1. Giới thiệu phần mềm ANSYS [9]....................................................................22
2.3.1.1. Khái quát chung về phần mềm ANSYS .......................................................22
2.3.1.2. Mô tả phần mềm ANSY S ............................................................................23
2.3.1.3. Trình tự giải bài toán kết cấu bằng phần mềm ANSYS ...............................25
2.3.2. Tính toán ..........................................................................................................26
2.3.2.1. Sơ đồ khối tính toán ổn định mái dốc bằng phần mềm ANSYS .................26
2.3.2.2. Trình tự phân tích ổn định mái dốc bằng phần mềm ANSYS [9] ...............27
2.3.2.3. Ví dụ phân tích ổn định mái dốc bằng phần mềm ANSYS .........................31
2.3.2.4. Chương trình tính toán ổn định mái dốc theo bài toán phẳng ......................32
2.3.2.5. Chương trình tính toán ổn định mái dốc theo bài toán không gian ..............44
iii


2.4. Kết luận chương 2 .............................................................................................. 52
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC VAI TRÁI ĐẬP CÔNG TRÌNH THỦY
ĐIỆN BẮC HÀ – LÀO CAI ............................................................................................ 55
3.1. Giới thiệu công trình ........................................................................................... 55
3.1.1. Thông tin chung về công trình......................................................................... 55
3.1.2. Giới thiệu công trình ........................................................................................ 56

Hình 2.9. Biến hình mái dốc khi F=1,4 ........................................................................37
Hình 2.10. Phổ chuyển vị mái dốc theo phương X khi F=1,4 ......................................37
Hình 2.11. Phổ biến dạng tính dẻo mô hình mái dốc khi F=1,4 ..................................38
Hình 2.12. Biến hình mái dốc khi F=1,6 ......................................................................38
Hình 2.13. Phổ chuyển vị mái dốc theo phương X khi F=1,6 .......................................38
Hình 2.14. Phổ biến dạng tính dẻo mô hình mái dốc khi F=1,6 ..................................39
Hình 2.15. Biến hình mái dốc khi F=1,8 ......................................................................39
Hình 2.16. Phổ chuyển vị mái dốc theo phương X khi F=1,8 .......................................39
Hình 2.17. Phổ biến dạng tính dẻo mô hình mái dốc khi F=1,8 ..................................40
Hình 2.18. Qúa trình tính toán không hội tụ tại F=1,82 ...............................................40
Hình 2.19. Biến hình mái dốc khi F=1,82 ....................................................................40
Hình 2.20. Phổ chuyển vị mái dốc theo phương X khi F=1,82 .....................................41
Hình 2.21. Phổ biến dạng tính dẻo mô hình mái dốc khi F=1,82 ................................41
Hình 2.22. Tính toán ổn định mái dốc bằng Geo – Slope .............................................44
Hình 2.23. Mô hình phân chia lưới phần tử mái dốc....................................................44
Hình 2.24. Mô hình mái dốc sau khi gán ràng buộc chuyển vị và gia tốc trọng trường
.......................................................................................................................................45
v


Hình 2.25. Biến hình mái dốc khi F=1,2 ...................................................................... 45
Hình 2.26. Phổ chuyển vị mái dốc theo phương X khi F=1,2 ..................................... 45
Hình 2.27. Phổ biến dạng tính dẻo mô hình mái dốc khi F=1,2 .................................. 46
Hình 2.28. Biến hình mái dốc khi F=1,4 ...................................................................... 46
Hình 2.29. Phổ chuyển vị mái dốc theo phương X khi F=1,4 ..................................... 46
Hình 2.31. Phổ biến dạng tính dẻo mô hình mái dốc khi F=1,4 .................................. 47
Hình 2.32. Biến hình mái dốc khi F=1,6 ...................................................................... 47
Hình 2.33. Phổ chuyển vị mái dốc theo phương X khi F=1,6 ..................................... 47
Hình 2.34. Phổ biến dạng tính dẻo mô hình mái dốc khi F=1,6 .................................. 48
Hình 2.35. Biến hình mái dốc khi F=1,8 ...................................................................... 48

Hình 3.19. Phổ biến dạng tính dẻo mô hình khi F=2,2 .................................................67
Hình 3.20. Phổ chuyển vị mái dốc theo phương X khi F=2,4 .......................................67
Hình 3.21. Phổ biến dạng tính dẻo mô hình khi F=2,4 .................................................67
Hình 3.22. Phổ chuyển vị mái dốc theo phương X khi F=2,6 .......................................68
Hình 3.23. Phổ biến dạng tính dẻo mô hình khi F=2,6 .................................................68
Hình 3.24. Phổ chuyển vị mái dốc theo phương X khi F=2,8 .......................................68
Hình 3.25. Phổ biến dạng tính dẻo mô hình khi F=2,8 .................................................69
Hình 3.26. Phổ chuyển vị mái dốc theo phương X khi F=3,0 .......................................69
Hình 3.27. Phổ biến dạng tính dẻo mô hình khi F=3,0 .................................................69
Hình 3.28. Phổ chuyển vị mái dốc theo phương X khi F=3,12 .....................................70
Hình 3.29. Phổ biến dạng tính dẻo mô hình khi F=3,12 ...............................................70
Hình 3.30. Qúa trình thay thế F=3,15 tính toán không hội tụ .......................................70
Hình 3.31. Phổ chuyển vị mái dốc theo phương X khi F=3,15 .....................................71
Hình 3.32. Phổ biến dạng tính dẻo mô hình khi F=3,15 ...............................................71

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Hệ số an toàn tổng hợp quy định trong QCVN 04:05:2012 ......................... 13
Bảng 1.2. Hệ số an toàn tổng hợp quy định trong QP của Canada ............................. 13
Bảng 1.3. Hệ số huy động cường độ chống cắt cho phép ............................................. 17
Bảng 2.1. Tham số vật liệu mô hình khối trượt ............................................................. 32
Bảng 2.2. Lực dính và góc ma sát trong ứng với các hệ số triết giảm cường độ ......... 32
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp kết quả tính toán bài toán phẳng ......................................... 41
Bảng 2.4. Bảng tổng hợp kết quả tính toán bài toán không gian ................................. 51
Bảng 3.1. Cấp công trình và tần suất thiết kế ............................................................... 56
Bảng 3.2. Các thông số kỹ thuật đập dâng.................................................................... 56
Bảng 3.3. Các thông số kỹ thuật tràn xả lũ ................................................................... 57
Bảng 3.4. Các thông số kỹ thuật cửa lấy nước.............................................................. 58

phải tiến hành phân tích tổng hợp định tính định lượng đối với tính ổn định mái dốc.
Phân tích trường ứng suất và biến dạng đối với mái dốc là cơ sở để đánh giá tính ổn
định của mái dốc, đánh giá chuẩn xác và dự đoán tình trạng ổn định của mái dốc và xu
hướng phát triển làm căn cứ để xử lý tại vị trí mái dốc.
Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến ổn định mái dốc:
Nguyên nhân địa chất: bao gồm nguồn gốc của đất đá, cấu tạo địa chất và tính chất cơ
học…Địa chất công trình của mái dốc càng tốt, tính ổn định của mái dốc càng cao và
ngược lại. Đối với cấu tạo địa chất, cần đặc biệt chú ý đó là quan hệ giữa mặt kết cấu
địa tầng với mặt mái dốc. Khi mặt kết cấu địa tầng song song với mặt mái dốc hoặc
gần song song thì dễ phát sinh mất ổn định, khi mặt tầng đất đá và mặt biên mái dốc
gần như vuông góc thì thông thường mái dốc ở trạng thái ổn định.
Nguyên nhân thủy văn: Ổn định của mái dốc và nước có quan hệ mật thiết với nhau vì
môđun đàn hồi E, lực dính C , góc ma sát trong ϕ chịu ảnh hưởng của lượng ngậm
nước. Lượng ngậm nước càng lớn thì E, C, ϕ càng giảm nhưng dung trọng càng tăng
điều này làm tăng khả năng mất ổn định của mái dốc.
Hoạt động của con người:
– Đào rãnh đường sâu vào chân núi làm giảm nhỏ lực chống trượt của mái dốc, đây là
một trong những nguyên nhân phát sinh mất ổn định của mái dốc, trường hợp này
thường gặp trong thi công đường giao thông.
– Gia tăng tải trọng ở đỉnh dốc làm gia tăng lực gây trượt, làm cho mái dốc dễ phát
sinh trượt.

1


– Đào ngầm ví dụ như đào đường hầm, làm thay đổi trường ứng suất mái dốc dẫn đến
ứng suất tập trung ở đỉnh dốc và chân dốc, dễ phát sinh phá hoại kéo ở đỉnh dốc và phá
hoại cắt ở chân dốc, dẫn tới mất ổn định của mái dốc.
Trước đây, phương pháp và lý thuyết phân tích ổn định mái dốc chủ yếu có 3 loại: lý
thuyết cân bằng giới hạn, nghiên cứu mô hình trong phòng và lý thuyết phân tích số.

của đất.
IV. Kết quả dự kiến đạt được:
- Nắm được lý thuyết về ổn định mái dốc và phương pháp phần tử hữu hạn.
- Sử dụng tốt phần mềm ANSYS phân tích tích trạng thái ứng suất biến dạng của mái
dốc.
- Tính toán hệ số an toàn ổn định mái dốc theo phương pháp huy động cường độ kháng
cắt của đất.
- Áp dụng tính toán cho một công trình cụ thể.
Luận văn gồm 3 chương chính: Chương 1, Chương 2, Chương 3.
Chương 1 là phần tổng quan, trình bày những khái niệm chung về mái dốc, phân loại
mái dốc. Nêu ra các vấn đề cơ bản liên quan trực tiếp đến nội dung luận văn như hình
thức phá hoại mái dốc và nguyên nhân phát sinh mất ổn định mái dốc, phương pháp
tính toán ổn định mái dốc.
Chương 2 và Chương 3 là nội dung chính của luận văn. Chương 2 nêu lên cơ sở
tính toán ổn định mái dốc theo phương pháp phần tử hữu hạn. Ứng dụng phần mềm
ANSYS để tính toán ổn định mái dốc với mô hình 2D, 3D và đưa ra kết luận. Chương
3 áp dụng những nội dung đã được nêu ra tại chương 1,2 để tính toán cụ thể với mái
dốc vai trái đập công trình thủy điện Bắc Hà – Lào Cai.
Phần cuối cùng là Phần Kết luận và Kiến nghị. Phần này trình bày những ưu điểm,
các điểm còn tồn tại và phương hướng phát triển phương pháp.
Các tài liệu tham khảo được liệt kê theo thứ tự sử dụng trong luận văn thành bản riêng
ở cuối luận văn.

3


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Khái niệm chung về mái dốc
Một khối đất có mặt ngoài là mặt phẳng ngang vô hạn được quy ước gọi là nền đất
ngang gọi tắt là nền đất. Một khối đất có mặt ngoài nghiêng một góc nghiêng nào đó


Tương ứng với hệ số độ dốc của mái được lựa chọn, khi tính toán hệ số an toàn ổn
định chống trượt phải có kết quả phù hợp với quy định. Trong điều kiện bình thường,
khi thiết kế có thể sơ bộ chọn hệ số độ dốc mái theo độ dốc mái của các công trình
tương tự đã xây dựng trong khu vực, sau đó kiểm tra bằng tính toán.
Mái đất có chiều cao trên 15 m phải làm cơ. Chênh lệch độ cao giữa hai cơ liên tiếp
trên cùng một mái không quá 15 m. Chiều rộng của cơ không nhỏ hơn 3,0 m. Nếu cơ
có kết hợp làm đường giao thông thì bề rộng và kết cấu của cơ cũng như các hạng mục
công trình đảm bảo an toàn giao thông thực hiện theo quy định của đường giao thông
(theo TCVN 4054 : 2012).
1.3. Hình thức phá hoại mái dốc và nguyên nhân phát sinh mất ổn định
1.3.1. Cơ chế phá hoại của mái đất và nền dốc
Sự phá hỏng mái đất có thể xảy ra từ từ khó nhận biết trong một thời gian dài, phải
quan trắc lâu dài hoặc quan sát độ cong thân cây mọc trên sườn dốc hoặc xảy ra đột
ngột không lường trước được theo một mặt trượt có hình học rõ rệt.
Nguyên nhân chính của sự phá hỏng mái đất là sự chênh lệch áp lực do trọng lượng
bản thân của mái đất theo phương của trọng lực. Khi ứng suất cắt phát sinh do sự
chênh lệch áp lực ấy lớn lên và phát triển trong khối đất đến một trị số nào đó hoặc
trong một miền nào đó trong khối đất mà cường độ chống cắt của bản thân đất không
chịu nổi thì sự phá hỏng sẽ xảy ra.
Khi mái đất bị phá hỏng, mặt trượt hình thành và phân mái đất làm chia phần, phần đất
đứng yên ở dưới mặt trượt và phần đất trượt trên mặt trượt. lớp đất mỏng dọc theo mặt
trượt bị xáo động mạnh do ứng suất cắt phát sinh vượt quá cường độ chống cắt của đất.
Đối với nền dốc, tải trọng ngang tác dụng vào công trình xây dựng hoặc ở đỉnh mái,
hoặc ở sườn mái, hoặc ở cơ mái và lực thấm tác dụng trong mái đất cũng làm tăng
thêm ứng suất cắt trong khối đất, do đó làm tăng nguy cơ phá hoại mái đất và nền đất.
Có thể phân các dạng phá hoại mái đất như sau:
- Sạt lở: Xảy ra ở sườn dốc và ở vách đá; có thể làm thay đổi đỉnh dốc nhưng nền mái
dốc không bị ảnh hưởng.
- Trượt:

các vụ trượt sâu và thí nghiệm mô hình cho biết mặt trượt sâu có dạng cong logarit.

6


Tuy nhiên trong tính toán thiết kế, nhiều trường hợp phức tạp về đất nền nên phải giả
thiết mặt trượt là mặt trụ tròn để tính toán.

Hình 1.2. Hình dạng mặt trượt mái dốc
1.3.3. Kết luận về mặt trượt phá hoại khối đất
Từ những điều trình bày trên, có những điều quan tâm khi phân tích ổn định mái đất
như sau:
Sự phá hoại mái đất là sự phá hoại cắt trượt theo một mặt trượt nhất định-mặt trượt
nguy hiểm nhất.
Đối với nền đồng chất, mặt trượt tính toán lấy gần dạng mặt logarit, đối với nền không
đồng chất, mặt trượt tính toán là mặt trụ tròn hoặc phức hợp.
Khi phân tích ổn định khối đất, giả thiết mọi điểm thuộc mặt trượt đều ở trạng thái cân
bằng giới hạn giả định là chấp nhận được.
Đất ở khối đất trượt hầu như không bị xáo động do trượt. Do đó khi phân tích ổn định
mái đất, giả thiết khối đất trượt ứng xử như vật thể rắn là chấp nhận được.
1.4. Phương pháp tính toán ổn định mái dốc
1.4.1. Các quan điểm về hệ số an toàn thường dùng hiện nay
Mức độ ổn định của mái đất và công trình trên nền đất được đánh giá định lượng bằng
hệ số an toàn ổn định, gọi tắt là hệ số an toàn. Phân biệt hai khái niệm về hệ số an
toàn: hệ số an toàn tính toán, ký hiệu là K hay F và hệ số an toàn cho phép, ký hiệu là
[K] hay [F]. Hệ số an toàn tính toán được xác định cho một công trình cụ thể với một
7


phương pháp tính toán nhất định. Hệ số an toàn cho phép là hệ số an toàn của công


Trong đó:
σ-ứng suất tổng vuông góc với mặt trượt (hình 1.3)
u-áp lực nước lỗ rỗng tại điểm mặt trượt đi qua
ϕ’, c’-góc ma sát và lực dính đơn vị ứng với thí nghiệm cắt thoát nước

8


τ0
σ
u

Hình 1.3. Ứng suất pháp σ và cường độ chống cắt của đất τ 0 trên đơn vị diện tích mặt
trượt
Với mặt trượt trụ tròn, tâm O bán kính R, trị số M ct (chống trượt) được xác định như
sau:
M ct = R ∫ τ0 dl = R ∫ [(σ-u)tgϕ'+c']dl
L

(1.3)

L

Và trị số M gt (gây trượt) được tính theo công thức:
M=
R ∫ τdl
gt

(1.4)

W1

Α

σ

τ0

Hình 1.4. Xác định hệ số an toàn theo phương pháp phân thỏi Fellenius
Trọng lượng W của thỏi đất và tải trọng đứng P tác dụng vào thỏi đất đang xét được
phân thành 2 thành phần:
Thành phần vuông góc với mặt trượt, ký hiệu là N:
N=(W+P)cosα

(1.6)

Thành phần tiếp tuyến với mặt trượt, ký hiệu là T:
T=(W+P)sinα

(1.7)

Đối với một thỏi, lực gây trượt theo mặt đáy thỏi là T, lực gây trượt là T 0 . Vậy có biểu
thức tính tổng momen gây trượt và tổng momen chống trượt ứng với mặt trượt đang
xét như sau:
Tổng momen gây trượt tính như sau:
M gt = R ∫ τdl = R ∑ T = R ∑ (W+P) sin α

(1.8)

L

tức tham gia với lực chống trượt (hình 1.4). Điều này chứng tỏ rằng đất bên phải ứng
xử như khối đất phản áp chống trượt và do đó có tác giả đề nghị cải biên công thức
định nghĩa về hệ số an toàn K (biểu thức 1.2) theo hướng sau:
Ký hiệu:
W (+) là trọng lượng thỏi đất ứng xử như phản áp (trong hình 1-4, các thỏi bên phải
đường OZ)
W (-) là trọng lượng thỏi đất gây ra sự trượt đất (trong hình 1-4, các thỏi bên trái đường
OZ)
W là trọng lượng thỏi đất nói chung, ở cả bên trái và bên phải thì công thức 1.10 về hệ
số an toàn cần được sửa như sau:
K=

∑ [((W + P)cosα-ul)tgϕ'+c'l] + ∑ W
∑ W sin α

(+)

sin α

(1.11)

(−)

Công thức 1.11 có ý nghĩa kinh tế, kỹ thuật quan trọng khi tính toán kiểm tra khối đất
đắp như đê đập có khối đất phản áp và nền đất khi có tải trọng bên. Tính hệ số an toàn
theo biểu thức 1.10 là quá an toàn, tính với biểu thức 1.11 là hợp lý hơn. Quả vật, khi
mái dốc ở trạng thái nguy hiểm trên mặt trượt nguy hiểm tâm O* bán kính R* (hình
1.4) thì phương pháp xử lý bằng phản áp là rất hiệu quả với điều kiện khối đất phản áp

11

p

(1.13)

Trong đó:
p=

P
là áp suất đáy móng (kN/m2 hay kPa)
B

Theo biểu thức (1.13) trong đại lượng p gh có chứa tải trọng bên q=γh m

12


Với γ là trọng lượng đơn vị của đất từ cao trình đặt móng đến mặt đất, h m là độ
sâu chôn móng nên trị số K tính theo công thức (1.13) phụ thuộc q.
Nói cách khác nếu độ sâu chôn móng càng lớn và hệ số an toàn càng lớn, tải trọng bên
q càng lớn, p gh càng lớn và hệ số an toàn càng lớn. Do đó, ở các nước phương Tây
thường dùng khái niệm về tải trọng giới hạn thực của nền đất, ký hiệu p gh,net như sau
[3]:

P gh,net =p gh -q

(1.14)

Và hệ số an toàn tính theo công thức
K=



1,25

I

1,35

1,2

II

1,3

1,15

III, IV

1,25

1,15

Cấp công trình

Theo sổ tay thiết kế dùng trong các nước phương Tây, với hệ số an toàn tính theo công
thức (1.13), ví dụ của Canada [4], trị số [K] được quy định ở Bảng 1.2.
Bảng 1.2. Hệ số an toàn tổng hợp quy định trong QP của Canada
Loại công trình

Hệ số an toàn quy định


như TCVN-4253-2012 Công trình thủy lợi – nền các công trình thủy công – yêu cầu
thiết kế đã quy định dùng các hệ số như sau:
Hệ số điều kiện làm việc: γc
Hệ số tin cậy đối với đất: γg
Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình: γn
Hệ số tổ hợp tải trọng: γlc
Hệ số điều kiện làm việc của khối đất ứng xử như phản áp: γ’c
Theo tiêu chuẩn thiết kế Nền các công trình thủy công TCVN 4253-2012 khi tính nền
theo sức chịu tải (tính theo TTGH về phá hoại) cũng quy định dùng nhiều hệ số để xét
đến nhiều nhân tố ảnh hưởng đến mức độ an toàn của công trình xây dựng trên nền đất
như sau:

14


n c N tt ≤

m
R
Kn

(1.17)

Trong đó:
N tt , R là giá trị tính toán của tổng lực gây trượt và lực chống trượt giới hạn
hoặc tổng momen của các lực gây lật và tổng momen các lực chống lật.
K n hệ số tin cậy phụ thuộc cấp công trình
n c hệ số tổ hợp tải trọng
m hệ số điều kiện làm việc phụ thuộc loại công trình và loại nền
Tiêu chuẩn TCVN 4253-2012 hướng dẫn cách chọn trị số các hệ số này. Phương pháp


Trị số [K] tính theo công thức (1.19) với các hệ số được quy định theo TCVN và quy
ước gọi là hệ số an toàn tổng hợp quy định.
1.4.4. Quan điểm thứ 3 dùng hệ số huy động cường độ chống cắt của đất làm hệ số
an toàn
Quan điểm thứ 3 đưa ra khái niệm về mức độ huy động khả năng chống cắt của đất
[5], [6], xét một đơn vị diện tích trong khối đất nghiêng góc α ở trạng thái cân bằng
bền, chịu tác dụng của lực cắt τ(kN/m2 hay kPa), lực nén vuông góc σ(kN/m2 hay kPa)
và áp lực lỗ rỗng là u (kN/m2 hay kPa) (hình 1.6). Có thể tính được cường độ chống
cắt trên diện tích đơn vị ấy theo chỉ tiêu chống cắt của đất theo định luật Coulomb.
15



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status