Tiểu luận “Những cơ hội và thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Giải pháp để vượt qua những thách thức" - Pdf 66



TRƯỜNG……………
KHOA…………………

"  #

TIỂU LUẬN

“Những cơ hội và thách thức của hàng
hoá Việt Nam khi gia nhập Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO). Giải pháp
để vượt qua những thách thức"

--
1
2
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH

1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao
gồm các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Trên thị
trường các nhà sản xuất, người tiêu dùng, những người hoạt động buôn bán
kinh doanh, quan hệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng
hoá. Như vậy thực chất thị trường là chỉ các hoạ
t động kinh tế được phản ánh
thông qua trao đổi, lưu thông hàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa người
với người.
Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá. Kinh
tế h là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để
trao đổi và buôn bán trên thị trường. Nền kinh tế thị trường là hình thứuc phát
triển cao của nền kinh tế hàng hoá, mà
ở đó mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của
quá trình sản xuất đều được qui định bởi thị trường.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn có
được những điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất như: thuê được lao
động rẻ mà có kĩ thuật, mua được nguyên nhiên vật liệu rẻ, có thị trường các
yếu tố đầu ra tốt. Điều
đó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dể
chiếm lấy, nắm giữ lấy những điều kiện thuận lợi. Sự cạnh tranh này chỉ kết
thúc khi nó được đánh dấu bởi một bên chiến thắng và một bên thất bại. Tuy
vậy cạnh tranh không bao giờ mất đi trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh
là sự sống còn của các doanh nghiệp. Muốn tồ

nh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực cho sự phát triển kinh
tế. Do đó mà cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường
thể hiện qua một số chức năng sau:
Thứ 1: Cạnh tranh trong nền kinh tế có 2 loại cạnh tranh: cạnh tranh
trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau.
Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành là sự cạnh
tranh nhằm giành giật lấy những điề
u kiện có lợi cho sản xuất và tiêu thụ
hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Các doanh nghiệp cạnh tranh với
nhau về sản phẩm. Do đó kết quả của sự cạnh tranh này là hình thành nên giá
trị thị trường của từng loại mặt hàng. Đó là giá trị của hàng hoá được tính dựa

4
vào điều kiện sản xuất trung bình của toàn xã hội. Nếu như doanh nghiệp nào
có điều kiện sản xuất dưới mức trung bình sẽ bị thiệt hại hay bị lỗ vốn. Còn
những doanh nghiệp có điều kiện sản xuất trên mức trung bình của xã hội sẽ
thu được lợi nhuận thông qua sự chênh lệch về điều kiện sản xuất.
Ngoài cạnh tranh trong n
ội bộ ngành còn có cạnh tranh giữa các ngành
với nhau. Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng khác
nhau. Mục đích của cạnh tranh này là tìm nơi đầu tư có lợi hơn. Các doanh
nghiệp tự do di chuyển TB của mình từ ngành này sang ngành khác. Cạnh
tranh này dẫn đến hình thành nên tỉ suất lợi nhuận bình quân, và giá trị hàng
hoá chuyển thành giá cả sản xuất.
Việc hình thành nên giá thị trường của hàng hoá và tỉ suất lợi nhuận
bình quân là đi
ều quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Với giá trị thị
trường của hàng hoá cho biết doanh nghiệp nào làm ăn có lãi hoặc không có
hiệu quả. Từ đó sẽ có những thay đổi trong sản xuất để nâng cao năng suất lao
động. Với tỉ suất lợi nhuận bình quân cho biết lợi nhuận của các nhà tư bản sẽ

thị trường điều đó dẫn
đến sự khan hiếm về hàng hoá điều này dẫn tới giá cả
của hàng hoá tăng cao dẫn đến lợi nhuận của các doanh nghiệp tăng lên, điều
này kích thích các doanh nghiệp sẽ nâng cao năng suất lao động bằng cách
ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến hoặc mở rộng qui mô sản xuất để có
được lượng hàng hoá tung ra thị trường. Điều này làm tăng thêm vốn đầu tư
cho sản xuất, kinh doanh, nâng cao n
ăng lực sản xuất của toàn xã hội. Điều
này quan trọng là động lực này hoàn toàn tự nhiên không theo và không cần
bất kỳ một mệnh lệnh hành chính nào của cơ quan quản lý nhà nước.
Thứ tư: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường không chỉ có cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp sản xuất với nhau mà còn có sự cạnh tranh giữa những
người lao động với nhau, để có được một nơi làm việc t
ốt, công việc phù hợp.
Điều đó khiến cho mọi người trong xã hội luôn luôn phải nâng cao trình độ
tay nghề của mình. Với ý nghĩa đó cạnh tranh làm cho con người ta hoàn
thiện hơn, cạnh tranh đóng góp một phần trong việc hình thành nên con người
mới trong xã hội mới thông minh, năng động và sáng tạo.
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau tất yếu sẽ dẫn đến có kẻ
thắng và người thua. Kẻ mạnh càng ngày càng mạnh lên nh
ờ làm ăn hiệu quả.
Kẻ yếu thì bị phá sản. Sự phá sản của các doanh nghiệp không hoàn toàn
mang ý nghĩa tiêu cực. Bởi vì có như vậy thì các nguồn lực của xã hội mới

6
được chuyển sang cho những nơi làm ăn hiệu quả. Việc nâng cao các doanh
nghiệp kém hiệu quả sẽ dẫn đến sự lãng phí các nguồn lực xã hội. Do đó
muốn có hiệu quả sản xuất của xã hội cao buộc chúng ta phải chấp nhận sự
phá sản của những doanh nghiệp yếu kém. Sự phá sản này không phải là sự
huỷ diệt hoàn toàn mà đó là sự huỷ diệt sáng tạo.

cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền trong kinh doanh thì cần phải có
những điều kiện nhất định.
a) Điều kiện về các yếu tố pháp lý - thể chế đối với hoạt động kinh
doanh
Để có sự cạnh tranh trong nền kinh tế thì cần phải hoạt động sản xuất
kinh doanh. Ngày nay trong quá trình hội nhập ngày càng cao thì các thể chế
pháp lý không chỉ do nhà nước ban hành mà nó còn được ban hành bởi các tổ
chức qu
ốc tế hoặc do một khu vực kinh tế gồm nhiều quốc gia ban hành. Yếu
tố pháp lý thể chế nhân tố quan trọng trong hình thành nên môi trường kinh
doanh - là đất sống của hoạt động sản xuất kinh doanh. Mõi yếu tố pháp lí -
thể chế đều tác động vào một lĩnh vực nhất định trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, nó được dùng để điều chỉnh các hành vi hoạt động sản xuất và
tiêu thụ s
ản phẩm. Các chủ thể kinh tế muốn tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh trong lĩnh vực nào đều phải dựa vào các thể chế - pháp lí đã được
ban hành đối với lĩnh vực nào đó để tham gia hoạt động kinh tế. Như vậy sẽ
hình thành nên một môi trường kinh doanh ổn định khoa học.
b) Điều kiện trong chỉ đạo, điều hành nền kinh tế quốc dân
Các tổ chức qu
ốc tế, các hiệp hội cũng như nhà nước khi ra các qui định
pháp lí - thể chế đều phải dựa vào điều kiện và tình hình thực tế, điều này đảm
bảo tính sát thực của các qui định. Nhà nước dựa vào các qui định để điều
hành quản lý nền kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Vai trò
của quản lý, chỉ đạo giám sát thực hiện các qui định pháp lí là hết sức quan
tr
ọng, nó đảm bảo cho việc các qui định pháp lí - thể chế được thực hiện. Do
vai trò hết sức quan trọng đó mà việc quản lý kinh tế của nhà nước đòi hỏi bộ
máy quản lý nhà nước phải có đủ trình độ chuyên môn, năng lực trong quản
lý kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường với môi trường cạnh tranh gay gắt.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status