de thi HSG cap huyen 2010- 2011 - Pdf 66

PHÒNG GD& ĐT HUYỆN KẾ SÁCH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP
HUYỆN
Trường THCS Ba Trinh Thời gian: 150 phút
Môn: sinh học.
Câu 1: (2.0đ) Hãy cho biết loài người có tổ tiên là loài nào? Hãy tìm những dẫn
chứng để chứng minh mối quan hệ đó? Loài người tiến hoá hoá hơn tổ tiên
như thế nào?
Câu 2: ( 3 ®iÓm ): Giải thích các đặc điểm cấu tạo của tim phù hợp với chức năng của
nó trong cơ thể?
Câu 3: (2.0đ) So sánh sự khác nhau giữa phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều
kiện.
Câu 4 : (2.5đ) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của quá trình phát sinh giao
tử đực và quá trình phát sinh giao tử cái?
Câu 5: ( 1.5đ) Đột biến gen là gì? Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân
sinh vật?
Câu 6: (3.0đ)So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quá trình tổng hợp ADN và
ARN ?
Câu 7: (3.0đ) Ở người, nhóm máu được quy định bởi các kiểu gen tương ứng như
sau:
- Nhóm máu A kiểu gen : I
A
I
A hoặc
I
A
I
O
- Nhóm máu B kiểu gen : I
B
I
B hoặc

(2.0)
- Loi ngi cú t tiờn l loi vn ngi.
- Dn chng chng minh mi quan h ú: C ngi v vn ngi u cú nhng
c im ging nhau nh
+ i bng bn chõn
+ Bn tay bn chõn u cú 5 ngún, ngún cỏi i din vi cỏc ngún cũn li
+ c bit l cu to ca cỏc h c quan hon ton ging nhau.
- Loi ngi tin hoỏ hn t tiờn nhng c im sau: ụi tay ca ngi ngoi
chc nng cm nm nh vn ngi, ngi ụi tay cũn gi mt chc nng quan
trng l lao ng lm c nhiu cụng vic. Mt c im tin hoỏ nht ca ngi
so vi vn ngi ú l kh nng giao tip bng ngụn ng cũn loi vn thỡ
khụng cú. Ngi cú kh nng t duy v bit nhn thc ỳng sai
0.25
1.0
0.75
2
(3.0)
- Bao quanh tim là 1 màng liên kết mỏng có tiết dịch nhầy giúp tim khi co bóp
giảm ma sát với các bộ phận gần nó.
- Tim có yếu tố thần kinh tự động, nhờ vậy có thể co bóp liên tục kể cả khi ngủ.
- Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ đảm bảo lực bóp lớn đa máu vào
động mạch.
- Thành cơ tâm thất trái dày hơn thành cơ tâm thất phải giúp đẩy và lu thông máu
trong vòng tuần hoàn lớn.
- Van nhĩ thất: ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất theo chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất
giúp máu chỉ lu thông 1 chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
- Van bán nguyệt: Ngăn gia động mạch với tâm thất. Cấu tạo của van này giúp
máu chỉ lu thông một chiều từ tâm thất vào động mạch chủ và động mạch phổi.
0.5
0.5

0.5
0.25
0.25
0.5
4
(2.5)
* Ging nhau:
+ Đều xảy ra ở các TB sinh dục ở thời kì chín
+ Các TB mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân
liên tiếp nhiều lần
+ Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử
1.0
* Khỏc nhau:
Phỏt sinh giao t cỏi Phỏt sinh giao t c
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho
thể cực thứ nhất (kích thớc nhỏ) và noãn
bào bậc 2 (kích thớc lớn).
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho
thể cực thứ 2 (kích thớc nhỏ) và một tế
bào trứng (kích thớc lớn)
- Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân
cho 2 thể cực và một TB trứng, trong đó
chỉ có trứngtrực tiếp thụ tinh
- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho
2 tinh bào bậc 2.
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II
cho 2 tinh tử , các tinh tử phát triển
thành tinh trùng.
- Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho
4 tinh trùng , các tinh trùng này đều

cả 2 mạch của phân tử ADN theo2 h-
ớng ngợc nhau.
- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4
loại nu: A,T,G,X
- Mạch mới đợc tổng hợp sẽ liên kết
với mạch khuôn của ADN mẹ để tạo
thành phân tử ADN con.
- Mỗi lần tổng hợp tạo ra 2 phân tử
ADN con giống nhau.
- Tổng hợp dựa trên 3 nguyên tắc là:
Khuôn mẫu, NTBS, và nguyên tắc bán
bảo toàn( giữ lại 1 nửa )
- Xảy ra trên 1 đoạn của ADN tơng
ứng với 1 gen nào đó.
- Chỉ có 1 mạch của gen trên ADN làm
mạch khuôn. ( Quá trình tổng hợp
ARN diễn ra trên 1 mạch của gen ).
- Nguyên liệu để tổng hợp là 4 loại nu:
A,U,G,X.
- Mạch ARN sau khi đợc tổng hợp sẽ
rời nhân ra TBC để tham gia vào quá
trình tổng hợp Protein.
- Mỗi lần tổng hợp chỉ tạo ra 1 phân tử
ARN.
- Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc là:
NTBS và nguyên tắc khuôn mẫu.
1.0đ
( mỗi ý
trả lời
đúng là

( bố máu A) x I
O
I
O
(mẹ máu O)
G : I
A
I
O
F1 : KG: I
A
I
O

KH: 100% máu A
Trường hợp 2

P : I
A
I
O
( bố máu A) x I
O
I
O
(mẹ máu O)
G : I
A
, I
O

G : I
A
, I
B
I
B ,
I
O
F1 : Kg: I
A
I
B
:

I
A
I
O
: I
B
I
B
: I
B
I
O
Kh: 1 máu AB : 1 máu A : 2 máu B
b. Bố có máu A (hoặc máu B) có thể hoặc không thể sinh con máu O vì:
- Con máu O (I
O

O
tức mẹ phải có một trong các kiểu gen sau: I
B
I
O
:

I
A
I
O
I
O
I
O
0.5đ
0.25đ
0.5đ
1.0đ
8
(3.0đ)
a. Số nucleotit cua gen là:
Ta có : L = N/2 x 3,4  N = 2L / 3,4 = (2 x 5100) / 3,4 = 3000 nu
* Trường hợp 1: % A + % T = 40 %
 % A = % T = 40 % : 2 = 20 %
Vậy số lượng nucleotit loạI A và T là: A = T = 3000 x 20 % = 600 nu
Số lượng nucleotit loạI G và X là: G = X = ( 3000/ 2) – 600 = 900 nu
* Trường hợp 2: : % G + % X = 40 %
 % G = % X = 40 % : 2 = 20 %
Vậy số lượng nucleotit loạI G và X là: G = X = 3000 x 20 % = 600 nu


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status