một số giải pháp nhằm hoạch định chiến lược sản phẩm ở công ty Hải Hà - Kotoguki - pdf 27

Download miễn phí Đề tài một số giải pháp nhằm hoạch định chiến lược sản phẩm ở công ty Hải Hà - Kotoguki



 
 
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3
 1. Khái quát về chiến lược kinh doanh 3
 2. Khái quát về chiến lược sản phẩm 5
 2.1. Khái niệm 6
 2.2. Vị trí và vai trò của chiến lược sản phẩm 6
 2.2.1. Vị trí 6
 2.2.2. Vai trò 6
 3. Các căn cứ chủ yếu xây dựng chiến lược sản phẩm 7
 4. Nội dung chủ yếu của chiến lược sản phẩm 8
 4.1. Nhãn hiệu bao bì sản phẩm 8
 4.2. Chủng loại danh mục sản phẩm 9
 4.3. Hoàn thiện và cải tiến thông số về chất lượng sản phẩm 11
 4.4. Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới 11
 4.5. Xác định thời điểm tung sản phẩm ra thị trường 13
 5. Các mô hình chiến lược sản phẩm 14
 5.1. Chiến lược sản phẩm chuyên môn hoá 14
 5.1.1. Điều kiện áp dụng 14
 5.1.2. Các hướng chiến lược chuyên môn hoá 15
 5.2. Chiến lược sản phẩm đa dạng hoá 16
 5.2.1. Đa dạng hoá đông tâm 17
 5.2.2. Đa dạng hoá kết khối 17
II. QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM 17
 1. Vị trí của giai đoạn hoạch định trong tiến trình quản trị chiến lược
17
 2. Quy trình hoạch định chiến lược sản phẩm 18
 2.1. Nhiệm vụ chiến lược và hệ thống mục tiêu của công ty 18
 2.2. Phân tích môi trường kinh doanh 18
 2.2.1. Phân tích môi trường ngoài 18
 2.2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng doanh nghiệp 20
 2.3. Xây dựng và lựa chọn chiến lược thích nghi 21
PHẦN II
THỰC TRẠNG LẬP VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY HẢI HÀ- KOTOBUKI
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY HẢI HÀ- KOTOBUKI
22
 1. Sự hình thành công ty liên doanh TNHH- Hải Hà- KOTOBUKI
22
 2. Quá trình phát triển của công ty Hải Hà- KOTOBUKI 23
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM Ở CÔNG TY HẢI HÀ- KOTOBUKI
24
 1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường 24
 1.1. Đặc điểm về sản phẩm 24
 1.2. Đặc điểm về thị trường 25
 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ 26
 3. Đặc điểm về máy móc thiết bị 26
 4. Đặc điểm về nguyên vật liệu 27
 5. Đặc điểm về lao động – tiền lương 28
 6. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý 30
 7. Đặc điểm về tài chính 32
III. THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY HẢI HÀ- KOTOBUKI
33
 1. Các căn cứ chủ yếu để xây dựng kế hoạch sản phẩm 33
 2. Các bộ phận tham gia xây dựng kế hoạch 35
 3. Kết quả thực hiện kế hoạch sản phẩm của công ty Hải Hà- KOTOBUKI
36
 3.1. Tình hình đa dạng hoá sản phẩm 36
 3.2. Tình hình nâng cao chất lượng sản phẩm 39
 3.3. Tình hình phát triển sản phẩm mới 41
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY HẢI HÀ- KOTOBUKI
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


sản xuất giảm đáng kể so với những năm mới thành lập. Tuy vậy chi phí nghiên cứu thị trường còn ở mức độ cao. Thông thường với các sản phẩm khác ở giai đoạn này hướng chiến lược là mở rộng hay tấn công thị trường mới. Nhưng với bánh tươi đó là điều khó khăn (do vấn đề bảo quản), vì vậy giải pháp của công ty là vẫn cố gắng tìm cách đa dạng hoá mặt hàng này, sản xuất các loại bánh nhỏ có giá thành phù hợp với túi tiền của đại đa số người dân nhưng chất lượng không đổi. Tính cho đến nay sản phẩm bánh tươi của công ty có 60 loại có thể đáp ứng mọi túi tiền, mọi nhu cầu của người tiêu dùng như: bánh Madeleine (1500đ/cái), bánh Pound nhỏ (2500đ/cái), bánh cam nhỏ (2500đ/cái), cho đến các sản phẩm cao cấp như bánh gatô Gr80 (90000đ/chiếc), Gr120 (130000đ/ chiếc), Gr110 (120000đ/ chiếc).
Bánh khô: ngoài sản phẩm bánh tươi, các sản phẩm còn lại của công ty được gọi là bánh khô. Có thể chia bánh khô thành 8 loại sản phẩm theo dây chuyền sản xuất gồm: kẹo cứng, kẹo que, bim chiên, bim nổ, cookies, socola, cao su, Isomalt. Tính cho đến nay 8 loại sản phẩm này gồm 67 chủng loại khác nhau.
Xem bảng số loại sản phẩm qua các năm, nhận thấy rằng chủng loại sản phẩm (hay sản phẩm mới) không nhiều, nhưng công ty đa dạng hoá theo hình thức phát triển nhiều loại sản phẩm khác nhau trong cùng một chủng loại.
Mặt hàng kẹo cứng: đây là sản phẩm truyền thống của công ty, hàng năm có sản lượng tiêu thụ rất lớn vì chi phí sản xuất tính cho kẹo cứng không cao nên giá thành không cao, dễ tiêu thụ. Những năm 96, 97 sản phẩm này mới chỉ có 5 loại: kẹo cứng nhân dừa, nhân cam, nhân chanh, xoài, kẹo cứng bơm nhân socola. Các sản phẩm này được đóng túi 350gr với giá 2000 - 2500đ/ túi. Với mức giá như vậy là tương đối rẻ, ngang bằng hay thấp hơn đối thủ cạnh tranh. đến năm 1998, 1999 công ty sản xuất thêm kẹo cứng cà fê có hương vị hấp dẫn nhưng cũng chỉ dựa trên dây chuyền sản xuất kẹo cứng. Đến năm 2000, công ty đa dạng hoá mặt hàng này bằng cách đóng các hộp kẹo tổng hơp 50gr, 100gr hình tròn, bầu dục làm sản phẩm tăng sức hấp dẫn và tiêu thụ được nhiều hơn.
Kẹo que: Bắt đầu từ năm 97, công ty mới đưa dây chuyền kẹo que vào hoạt động. Đây là hình thức đa dạng hoá bằng cách phát triển sản phẩm mới. Tuy nhiên phải nói rằng đây không phải là sản phẩm mới hoàn toàn, Công ty chỉ sản xuất theo sự bắt chước sản phẩm đã có trên thị trường bàng cách cải tiến mẫu mã sản phẩm. Mới đầu, sản phẩm này chỉ ở các dạng que riêng lẻ, sau đó được cải tiến đóng thành các túi nhỏ, hộp 15gr, bộp 25gr, tính trung bình 200đ/que bằng với giá đối thủ cạnh tranh.
Bim bim: là sản phẩm đầu tiên mà công ty sản xuất và cũng là sản phẩm bánh snack đầu tiên có tại Việt Nam. Khởi đầu chỉ có hai loại sản phẩm là bim chiên và bim nổ gồm 2-3 loại khác nhau. Vào những năm 94,95,96, mặc dù chủng loại sản phẩm bim bim không nhiều nhưng khối lượng tiêu thụ rất lớn, hầu hết doanh thu là do sản phẩm này đem lại. Nhưng đến năm 97 trở đi, sản phẩm này đã bị các đối thủ cạnh tranh khác bắt chước như Kinh đô, Oishi, Vinabico... Với chất lượng và mẫu mã, hình thức phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng hơn, chính vì vậy mà sản phẩm này bị cạnh tranh gay gắt. Với dây chuyền sản xuất hiện nay, công ty chỉ có thể đa dạng hoá sản phẩm bằng cách cải tiến mẫu mã, ra nhiều loại bim bim có trọng lượng khác nhau.
Bánh cookies: dây chuyền này được sản xuất ngay từ đầu, khi mới thành lập. Có thể nói đây là mặt hàng truyền thống của công ty và hàng năm rất được chú trọng để cải tiến, đa dạng hoá sản phẩm này.
Sản phẩm này được cải tiến dần từ đóng hộp giấy đến hình thức bao gói bằng hộp sắt tây rất sang trọng và đẹp. Hiện nay trên thị trường tràn ngập các loại bánh cookies, bánh quy nhưng bánh cookies của Hải Hà- kotoboki vẫn giữ được uy tín về chất lượng, giá cả không quá đắt mà hình thức bao gói đẹp. Ngoài những loại được đóng hộp sắt 300gr-400gr từ 25000-35000đ/hộp, gần đầy (năm 2001) với 2000đ/gói phục vụ cho đối tượng đi chùa vào dịp đầu năm.
Kẹo cao su: khi mới sản xuất sản phẩm này, công ty dập khuôn theo sản phẩm kẹo cao su của nước ngoài với đủ loại hương vị cao su bạc hà, quế, dâu, chanh. Nay có sản xuất thêm loại cao su thỏi vuông, thổi bóng (oki bol) dành cho các em bé. Giá bán một thỏi kẹo cao su thường thấp hơn giá bán kẹo cao su nước ngoài một chút để dễ tiêu thụ.
Kẹo socola: tuy hiện nay, kẹo socola đã tràn ngập thị trường Việt Nam, nhất là kẹo của nước ngoài. Tuy nhiên công ty vẫn không ngừng đa dạng hoá mặt hàng này dưới nhiều hình thức khác nhau và bán với giá hạ thấp hơn nhiều so với kẹo nước ngoài. Hiện nay, nhu cầu tặng quà đã trở thành phổ biến, kẹo socola của công ty đã trở thành những món quả nhỏ ý nghĩa lại hợp túi tiền của tầng lớp thanh thiếu niên. Loại có giá cao nhất cũng chỉ 30000đ/hộp, socola cosmos 29000đ/hộp, socola 12 thanh 27000đ/hộp, socola 6 thanh 15000đ/hộp, socola figchoco 11400đ/hộp, thậm chí có cả socola galaxy (100gr) 95000đ/hộp.
Kẹo Isomalt: đoán được nhu cầu ăn kiêng ngày càng tăng, năm 1999, công ty đã nhập về một dây chuyền sản xuất kẹo Isomalt, một loại kẹo không béo, dành cho những người kiêng đường. Hình thức trang trí loại kẹo này rất đẹp, có hình bông hoa hay con giống nhưng do nguyên liệu nhập cao nên sản phẩm này có giá khá đắt, một que kẹo gồm 3 bông hoa (kẹo kid 3 bông) có giá 4180đ /gói tính trung bình 1400đ/que là hơi cao nên sản phẩm này không trở nên phổ biến vì thế sản lượng tiêu thụ rất ít, doanh thu và lợi nhuận đem lại không cao.
Với các mặt hàng sản phẩm nói trên, nếu căn cứ vào đối tượng phục vụ thì bánh kẹo trong công ty có thể chia thành:
Sản phẩm bánh kẹo cao cấp: bánh cookies hộp sắt, kẹo socola, bánh tươi, kẹo Isomalt.
ã Sản phẩm bánh kẹo bình dân: có chất lượng khá, phục vụ cho nhu cầu của đại đa số người tiêu dùng như bim bim, kẹo cứng bơm nhân, kẹo que, kẹo cao su, bánh cookies không thiên về bao gói ( hộp duplex, gói linon).
3.2. Tình hình nâng cao chất lượng sản phẩm
C
ùng với xu hướng phát triển của nền kinh tế, đời sống người dân được tăng lên, yêu cầu về mặt chất lượng cho sản phẩm rất cao, chính vì vậy, công tác nâng cao chất lượng sản phẩm ngày càng được chú ý theo hướng tăng dần tỷ trọng các sản phẩm cao cấp.
Biểu 2.3. Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ
Sản phẩm
1996
1997
1998
1999
2000
Tấn
%
Tấn
%
Tấn
%
Tấn
%
Tấn
%
I. Cao cấp
791
37,2
742
35,4
1077
48,9
1185
52,3
1328
56,8
1.Cookies cao cấp
319
16,3
320
15,26
550
25
561
24,8
579
24,9
2.Socôla
302
15,6
229
14,26
320
14,5
334
14,7
348
14,8
3.Bánh tươi
98
5
123
5,8
207
9,4
280
12,3
350
15
4.Isomal
-
-
-
-
-
-
10
1,4
51
2,1
II.Bình dân
1213
62,8
1354
64,6
1125
51,1
1080
47,7
1010
43,2
1.Cookies thường
87
4,5
90
4,3
78
3,8
70
3
80
3,7
2.Kẹo cứng
530
27,4
478
22,8
500
22,7
513
22,6
509
21,7
3.Kẹo que
83
4,2
85
4,0
87
3,9
86
3,8
90
3,8
4.Kẹo cao su
207
10,7
321
15,3
193
8,7
139
6,1
120
5,1
5.Bim chiên
210
10,8
198
9,4
142
6,4
150
6,6
102
4,3
6.Bim nổ
96
49
182
8,7
125
5,6
123
5,4
109
4,6
Tổng
1932
100
2096
100
2202
100
2265
100
2338
100
(Nguồn từ Phòn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status