Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt may Hà Nội - pdf 27

Download miễn phí Luận văn Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt may Hà Nội



CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QỦA CỦA SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
I.SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI NÂNG CAO HIỆU QỦA SẢN XUẤT KINH DOANH:
1.Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh:
2.Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh:
II.PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HÀNH ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
1-Quan điểm cơ bản trong việc đánh giá trong việc sản xuất kinh doanh.
III.HỆ THỐNG CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
III.MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
Phần II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI
CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.
I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI:
1.Khái quát về công ty Dệt May Hà Nội.
2.Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty
3.Chức năng và nhiệm vụ, đặc điểm của công ty.
II.BỘ MÁY QUẢN LÝ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY:
1.Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty:
III.DÂY CHUYỀN KẾT CẤU CÔNG NGHỆ VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT.
IV.QUY MÔ VÀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY:
1.Cơ cấu lao động và việc sử dụng lao động của công ty:
1.1-Lao động:
1.2.Tình hình máy móc thiết bị sản xuất tại công ty:
1.3-Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty.
V.MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA.
VI. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
1.Đặc thù của ngành may
2.Thị trường
3.Chính trị và pháp luật
4.Chính sách sản phẩm
5-Chính sách giá cả:
6.Mạng lưới tiêu thụ hàng hoá:
7.Công tác hỗ trợ tiêu thụ:
8.Chủng loại nguyên liệu:
VII.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI.
1.Nhận xét chung
1.1.Hiệu quả sử dụng vốn:
1.2-Chỉ tiêu về năng suất lao động.
1.3.Chỉ tiêu lợi nhuận.
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA.
I.Mục tiêu trong thời gian tới.
1.Về phía công ty:
2.Về phía nhà nước:
KẾT LUẬN:
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



100
138
-Nội địa
Sp
1544342
2309991
2300000
473563
586034
99,6
123,7
25,5
3.Vải thành phẩm
Kg
336090
1474104
1475540
1558741
1595096
100
102,3
108,1
4.Sản phẩm khăn
Chiếc
6700000
6789601
3882617
4299932
6494850
8022404
101,3
110,7
123,5
186,6
-Xuất khẩu
Chiếc
5399966
5733900
6169809
-Nội địa
Chiếc
1389635
760956
1852595
5.Lều bạt xuất khẩu
Chiếc
5492
52144
51936
41564
41588
99,6
100
80,1
-Về chỉ tiêu “giá trị tổng sản lượng” so với kế hoạch 422000 tr. đồng thì thực hiện là 428000 tr. đồng, vượt mức kế hoạch là 6000 tr.đồng (vượt mức 1,4%)
Chỉ tiêu “doanh thu” so với kế hoạch là 400000tr.đồng thì thực hiện là 438407 tr. đồng, vượt mức kế hoạch là 38047 tr.đồng (vượt 9,6%)
Chỉ tiêu “nộp ngân sách” công ty đã nộp 5548 tr.đồng so với kế hoạch đặt ra là 3744 tr.đồng thì vượt là 1804 tr.đồng (vượt 48,2%
Tình hình sản xuất các sản phẩm chính trong năm 1999 đạt vượt mức so với kế hoạch đề ra. do thị trường tiêu thụ của công ty ngày càng mở rộng thu hút được nhiều khách hàng đến với sản phẩm cuả công ty. Như sợi đơn kế hoạch sản xuất 9672 tấn nhưng do nhu cầu khách hàng tăng nên thực hiện sản xuất là 10097 tấn vượt 4,4%. Đối với sản phẩm sợi nói chung thì các năm 97, 98, 99 đều hoàn thành kế hoạch vượt mức. Tuy vậy sản phẩm sợi đơn tăng đều qua các năm hoàn thành kế hoạch nhưng công ty đặt kế hoạch sản xuất năm 99 thấp hơn năm 98. Sản phẩm dệt kim kế hoạch sản xuất năm 1999 là 4576430 sản phẩm nhưng thực hiện 4688901 sản phẩm vượt 7,1% còn nếu so với năm 1998 thì cả thực hiện và kế hoạch sản xuất năm 1999 đều giảm, năm 97 thì không hoàn thành kế hoạch. Tình hình sản xuất sản phẩm dệt kim xuất khẩu chiếm khoảng từ 60% đến 80% trong tổng số các sản phẩm dệt kim được sản xuất ở các năm 97, 98, 99.
Đối với sản phẩm khăn thì năm 98 thị trường giảm do vậy việc sản xuất càng giảm theo. Sở dĩ như vậy vì công ty dệt Hà Đông mới sát nhập vào nên khách hàng chưa quen và tình hình sản xuất mới bắt đầu đi vào ổn định cho đến năm 99 thì sản xuất vượt kế hoạch 23,5% tăng lượng sản xuất so với năm 98 là 86,6% trong đó xuất khẩu chiếm 76,9% trong tổng số sản phẩm này được sản xuất. Điều này cho thấy tình hình sản xuất tăng, xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn như vậy sản phẩm này đang được tiêu thụ mạnh ở thị trường nước ngoài tuy thế công ty cũng cần chú trọng việc phát triển thị trường trong nước.
Đối với lều bạt xuất khẩu thì thị trường trong nước vẫn còn chưa biết đến sản phẩm và chủ yếu công ty chỉ gia công cho các hãng nước ngoài tuy thế trong năm 1999 vẫn hoàn thành kế hoạch nhưng so với những năm trước thì lại giảm
Nhìn chung, tình hình sản xuất các mặt hàng ở công ty dệt may Hà Nội là khả quan. Sản phẩm sợi có thị trường ổn định nên số lượng sản xuất ra luôn vượt kế hoạch và tăng đều qua các năm. Sản phẩm dệt kim do thị trường không ổn định có nhiều biến động phần lớn là xuất khẩu (khoảng 80% sản lượng) thị trường trong nước chưa chiếm lĩnh được nên số lượng sản xuất lúc tăng lúc giảm không đều.
Để xem xét rõ hơn ta so sánh các chỉ tiêu tổng hợp của công ty trong một sô năm
Chỉ tiêu (giá trị tổng sản lượng) thực hiện năm 1999 so với năm 1998 tăng 2532 tr.đồng (6,3%). Trong khi đó tổng doanh thu thực hiện năm 1999 tăng 58509 tr.đồng (15,4%) tình hình cho thấy hoạt động của công ty là ổn định và có xu hướng ngày càng phát triển (do mức tăng tổng doanh thu lớn hơn so với mức tăng giá trị tổng sản lượng)
Sau khi xem xét một số chỉ tiêu ta thấy công ty có sự phát triển cả về mặt chất, mặt lượng. Cụ thể là:
Doanh thu/ tổng sản lượng năm 1997 là 89,9%
1998 là 94,3%
1999 là 102,4%
Chứng tỏ là khả năng tiêu thụ và khả năng sản xuất đều tăng nhưng tình hình tiêu thụ tăng nhanh hơn khả năng sản xuất chứng tỏ doanh nghiệp có bộ máy xây dựng kế hoạch sản xuất là tìm hiểu thị trường hoạt động thực sự có hiệu quả.
Nộp ngân sách /tổng doanh thu năm 97 là 315
98 là 2,3%
99 là 1,3%
Tỷ lệ này giảm qua các năm, trong khi đó doanh thu tăng còn nộp ngân sách lại giảm công ty nên xem xét lại vấn đề này.
Ngoài ra ta cũng cần đi vào tìm hiểu tình hình xuất khẩu để thấy được quy mô của công ty không chỉ giới hạn trong phạm vi nội địa mà còn có quan hệ với các bạn hàng nước ngoài.
Tình hình xuất khẩu năm 1999 vượt mức kế hoạch 3,7%
Năm 1998 thì thi đua hoàn thành kế hoạch nguyên nhân là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tại các nước bạn hàng khiến cho sức mua về hàng may mặc giảm nhưng đến năm 1999 tình hình xuất khẩu của c ông ty đã đi vào ổn định không những hoàn thành kế hoạch mà còn tăng 2,4% so với năm 1998. Tuy nhiên trong cơ cấu các mặt hàng cũng có sự tăng giảm khác nhau. Cụ thể sợi năm 1997 là 94596 USD, nhưng năm 1998 là 759 USD giảm rất mạnh thậm chí rất xấu song năm 1999 lại tăng lên 313346 USD. Sở dĩ vậy là do sợi là nguyên liệu đầu vào chủ yếu cho ngành dệt may nên công ty bán ở trong nước là chính đến năm 1999 có sự tăng cao như vậy vì khả năng tiêu thụ thị trường nước ngoài đã tăng và khả năng sản xuất của công ty đã được tăng lên.
Về chỉ tiêu “lợi nhuận”: Trong năm 1999 công ty đặt kế hoạch thu lợi nhuận chỉ có 500 tr.đồng nhưng thực tế là 2500 tr.đồng. Đây là 1 nỗ lực rất lớn của công ty. Tuy nhiên chỉ tiêu này cũng giảm thất thường, năm 1997, 1998 tăng, năm 1999 giảm và giảm mạnh chỉ bằng 59,5% so với năm trước. Chỉ tiêu tổng doanh thu tăng năm 1999, nộp ngân sách giảm trong khi đó lợi nhuận lại thấp điều này chứng tỏ chi phí giá vốn là cao, giá bán tăng thấp hơn so với mức tăng lợi nhuận giảm mạnh. Tuy nhiên đây mới chỉ là tạm thời bằng khả năng sáng tạo đổi mới hoạt động công ty sẽ đạt được mức lợi nhuận ngày càng cao trong những năm tới.
Xét toàn diện thì tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thông qua một số chỉ tiêu là lành mạnh, hiệu quả và ổn định. Điểm mạnh của công ty là có sự phối hợp nhịp nhàng đồng bộ giữa các bộ phận, giưã các lãnh đạo và công nhân sản xuất
VI. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.Đặc thù của ngành may
Ngành may mặc là một trong những ngành công nghiệp có vai trò rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong giai đoạn hiện nay công nghiệp may xuất khẩu là một ngành công nghiệp đã và đang được Nhà nước khuyến khích phát triển nhiều hình thức ưu đãi, nhiều chính sách cho phép tất cả các thành phần kinh tế tham gia nhằm phục vụ tốt cho 3 chương trình kinh tế lớn. Sự khuyến khích phát triển bằng nhiều chính sách đáp ứng nhu cầu vô hạn và luôn luôn thay đổi.
May mặc là một trong 3 nhu cầu thiết yếu của đời sống xã hội, nó không những có chức năng bảo vệ con người mà còn đáp ứng nhu cầu cái đẹp. Cùng với sự phát triển của xã hội loài người và nhu cầu nâng cao cuộc sống về mặt kinh tế lẫn xã hội, nhu cầu của con người ngày càng cao đòi hỏi những sản phẩm mẫu mã đẹp, chất lượng tốt.
Sản phẩm của ngành may Việt Nam nói chung và của công ty dệt may Hà Nội nói riêng được nhiều nhà sản xuất trong và ngoài nước chú ý không những vì hội đủ những điều kiện cần thiết m...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status