Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở chi nhánh công ty dược phẩm TW2 - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở chi nhánh công ty dược phẩm TW2



LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN MỘT : TỔNG QUAN 3
I. Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh 3
1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh 3
1.1. Khái niệm 3
1.1.1. Quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh tế 3
1.1.2. Khái niệm hiệu quả kinh tế (hiệu quả sản xuất kinh doanh) 4
1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế 5
2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 6
2.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 6
2.2. Ý nghĩa 7
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh 8
3.1. Các nhân tố khách quan 8
3.1.1. Môi trường kinh doanh 8
3.1.2. Điều kiện chính trị xã hội 9
3.2. Nhân tố chủ quan 9
3.2.1. Trình độ quản lý của doanh nghiệp 9
3.2.2. Vốn và cơ sở vật chất 10
3.2.3. Uy tín doanh nghiệp và văn minh thương mại 10
II. Đối tượng, các phương pháp và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 10
1. Đối tượng nghiên cứu 10
2. Các phương pháp xác định hiệu quả kinh doanh 11
2.1. Phương pháp so sánh 11
2.2. Phương pháp chi tiết 11
2.3. Phương pháp loại trừ 11
3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 12
PHẦN II: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY DƯỢC PHẨM TW2 14
I. Đặc điểm của chi nhánh công ty dược phẩm TW2. 14
1. Sơ lược về sự hình thành phát triển công ty dược phẩm TW2 14
2. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh công ty dược phẩm TW2 16
3. Vị trí, chức năng của chi nhánh công ty dược phẩm TW2 17
3.1. Vị trí: 17
3.2. Chức năng của chi nhánh 17
3.3. Nhiệm vụ chi nhánh 17
4. Tổ chức bộ máy và phân cấp quản lý của Chi nhánh Cty dược phẩm TW2. 18
4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh 18
4.1.1. Giám đốc Chi nhánh: 20
4.1.2. Phó Giám đốc Chi nhánh: 20
4.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 21
4.3. Đặc điểm lao động của chi nhánh 23
4.4. cách hoạt động kinh doanh của chi nhánh 25
II. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 26
1. Đặc điểm tình hình chung của chi nhánh công ty dược phẩm TW2 26
2. Đánh giá khái quát về thực trạng sản xuất kinh doanh của chi nhánh 29
2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bản cân đối kế toán của chi nhánh giai đoạn ả2002-2004 29
2.2. Đánh giá khái khái quát tình hình HĐKD qua bảng báo cáo kết quả HĐKD của chi nhánh công ty dược phẩm TW2 32
2.3. Doanh số bán hàng và tỷ lệ bán buôn bán lẻ(DSB) 33
2.4. Kết cấu nguồn vốn, tình hình phân bổ vốn vào các loại tài sản 35
3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh. 38
3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 38
3.1.1. Doanh thu 38
3.1.2. Chi phí 38
3.1.3. Nộp ngân sách cho nhà nước. 40
3.1.4. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận: 41
3.1.5. Năng suất lao động bình quân, thu nhập bình quân của CBCNV. 42
3.1.5. Tình hình bố trí cơ cấu vốn và lao động của chi nhánh 44
3.1.6. Tình hình tài chính của chi nhánh 45
3.2. Đánh giá, nhận xét 46
PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY DƯỢC PHẨM TW2 48
I. Phương hướng và nhiệm vụ của chi nhánh năm 2005 48
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại chi nhánh công ty dược phẩm TW2 49
1. Giảm chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh 49
2. Ổn định và giữ vững đội ngũ cán bộ công nhân viên 50
3. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường: 51
4. Huy động và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả 53
5. Tham gia liên doanh liên kết: 54
6. Hoàn thiện hệ thông phân phối : 54
7. Tổ chức nguồn hàng và phân bổ nguồn hàng: 54
8. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 55
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


và hoạt động kinh doanh của Chi nhánh và kế hoạch sản xuất hàng năm của bộ máy quản lý của Chi nhánh và phân bộ máy của chi nhánh như sau:
4.1.1. Giám đốc Chi nhánh:
Giám đốc chi nhánh được Cty bổ nhiệm điều hành chi nhánh theo chế độ một thủ trưởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh trước pháp luật, trước Cty- Bộ Y tế và tập thể CBCNV về việc tồn tại và phát triển của chi nhánh cũng như mọi hoạt động kinh doanh.
Bao gồm công việc cụ thể như sau:
Nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Công ty-Bộ Ytế giao để quản lý, sử dung theo đúng mục tiêu và nhiêm vụ của Chi nhánh và của Công ty, phải bảo toàn phát triển vốn
Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn hàng năm của chi nhánh .
Tổ chức điều hành hoạt động của chi nhánh.
Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm và dịch vụ phù hợp với quy định của nhà nước, của Cty.
Trình nên Ban Giám đốc Cty về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các phó Giám đốc, trưởng phòng, nhân viên Chi nhánh.
Báo cáo Cty và cơ quan nhà nước có thẩm quyền về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
Chịu sự giám sát của Cty và của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
4.1.2. Phó Giám đốc Chi nhánh:
Phó giám đốc giúp giám đốc điều hành chi nhánh theo sự phân công uỷ quyền của giám đốc chi nhánh. Phó giám đốc được thay mặt Giám đốc khi giám đốc đi vắng, chịu trách nhiệm trước giám đốc về quy trình thực hiện và kết quả công việc được giao.
4.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh đều chịu sự quản lý thống nhất của Ban giám đốc chi nhánh. Ban giám đốc cùng các phòng ban phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với nhau. Tuy mỗi phòng ban có nhiệm vụ riêng biệt nhưng chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình.
*. Phòng kinh doanh:
Là phòng chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh ở khu vực, thị trường các tỉnh phía bắc, lên kế hoạch nhập, gia công sản xuất hàng hoá. Phòng kinh doanh tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh về:
Lên kế hoạch nhập khẩu,gia công sản xuất các thành phẩm tân dược, nguyên liệu, dụng cụ,bông băng và trang thiết bị Ytế.v.v. theo nhu cầu của thị trường.
Nghiên cứu thị trường xuất nhập khẩu và lập phương án xuất nhập khẩu, tổ chức mạng lưới tiêu thụ hàng hoá ở các tỉnh phía bắc.
Nghiên cứu tìm kiếm mở rộng thị trường khu vực phía bắc
Nghiên cứu, tiềm kiếm biện pháp thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá của chi nhánh.
Tham mưu cho giám đốc chi nhánh về các hợp đồng xuất nhập khẩu, thực hiện kế hoạch kinh doanh do chi nhánh, công ty giao
Tham gia các hoạt động chung giữa chi nhánh và Công ty.
Tổ chức các nguồn hàng nội địa, quan hệ chặt chẽ với các nhà sản xuất dược phẩm trong nước, để gia công sản xuất, mua và bán nguyên liệu.
*. Phòng tài chính kế toán:
ở chi nhánh phòng tài chính có nhiệm vụ sau:
Viết phiếu xuất kho, lập sổ kế toán, theo dõi về lượng hàng nhập kho, xuất kho, tồn kho, tổng hợp các số liệu từ các đơn vị, khách hàng của chi nhánh gửi đến, có trách nhiệm hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh, nộp thuế cho nhà nước theo quy định hiện hành và báo cáo tình hình tài chính cho giám đốc chi nhánh.
Quản lý toàn bộ nguồn vốn, các tài liệu, số liệu về kế toán tài chính, quyết toán tổng kiểm kê tài sản hàng năm theo định kỳ của nhà nước.
Báo cáo tài chính lên cơ quan cấp trên và nộp các khoản thuế cho nhà nước theo quy định.
Tính toán các thương vụ kinh doanh của chi nhánh, các cửa hàng trực thuộc và đưa ra các phương án khả thi để bảo lãnh vay vốn của ngân hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý chi tiết hợp lý và có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ.
Kiểm tra mọi hoạt động kinh doanh của các bộ phận, thu hồi công nợ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.
Hàng tháng, hàng quý tổ chức quyết toán, khi cần thiết thì tiến hành thanh tra tài chính đối với các bộ phận trong chi nhánh.
Làm thủ tục thanh lý và quản lý tốt tiền mặt, điều phối vốn trong chi nhánh.
Bảo toàn và phát triển vốn, tăng nhanh vòng quay của vốn.
*. Phòng kho vận:
Hỗ trợ kinh doanh bằng cách vận chuyển hàng, giao hàng đến tận nơi kịp thời, đúng địa chỉ.
Quản lý kho hàng chặt chẽ, đảm bảo an toàn, đủ về số lượng, tốt về chất lượng, hạn dùng.
Bảo đảm cho kho hàng sạch, gọn gàng, dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra theo đúng chế độ quy chế kho hàng.
*. Phòng bảo vệ của chi nhánh:
Đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy.
Đảm bảo an toàn an ninh trật tự.
Chống trộm cắp mất mát xảy ra.
4.3. Đặc điểm lao động của chi nhánh
*. Quy mô và cơ cấu
Bảng 1: Biểu kê nhân lực của chi nhánh từ năm 2002 – 2004
Năm
Trình độ cán bộ công nhân viên
Tổng số
DSĐH
ĐH khác
DSTH, DT
LĐ khác
2002
28
6
7
7
8
100%
21.4%
25%
25%
28.6%
2003
32
8
9
7
8
100%
25%
28%
22%
25%
2004
45
9
11
11
14
100%
20%
24%
24%
32%
Ngoài những cán bộ phụ trách về chuyên môn nghiệp vụ thuộc đơn chế công ty, do chi nhánh quản lý.
Chi nhánh còn sử dụng thêm những lao động thời vụ, lao động khoán theo công việc và theo ngày làm việc, mọi chế độ cho người lao động là sự thoả thuận giữa hai bên. Tình hình lao động của chi nhánh là thay đổi theo nhu cầu, tính chất công việc do vậy mà nhu cầu lao động tăng lên giữa các năm từ 2002-2004, tăng cả lao động có trình độ đại học, lao động khác.
*. Tình hình sắp xếp và sử dụng lao động
Việc bố trí sắp xếp dược sỹ vào bộ phận kinh doanh và bộ phận làm xuất nhập khẩu là phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận.
Bảng 2: Tình hình bố trí, sắp xếp nhân sự của chi nhánh năm 2004
STT
Các phòng ban
Số người
Tỷ lệ
1
Cán bộ quản lý
03
6%
2
Phòng kinh doanh
20
45%
3
Phòng tài chính – kế toán
07
16%
4
Tổ kho vận
11
24%
5
Tổ bảo vệ
04
9%
Tổng số
45
100%
Số cán bộ quản lý của chi nhánh chiếm 6% tổng cán bộ của công nhân viên chi nhánh. Mô hình chức năng với đội ngũ cán bộ gọn nhẹ chịu trách nhiệm trực tiếp tới công vịêc cụ thể, trong mỗi bộ phận cụ thể đem lại hiệu quả cao trong chi nhánh.
Ban giám đốc chi nhánh nhận thấy rằng để cho chi nhánh phát triển mạnh và đạt được chỉ tiêu khoán doanh số công ty giao cho, thì việc triển khai kinh doanh là quan trọng nhất do vậy mà chiếm tỷ lệ cao nhất, kèm theo đó là các phòng ban cũng phải đảm bảo về mặt lao động là cân xứng với kinh doanh, đảm bảo kinh doanh của chi nhánh ngày càng phát triển mạnh hơn.
Nhân sự các phòng ban được các trưởng phòng giám sát và phân công nhiệm vụ, đánh giá hiệu quả công việc từng thành viên trong phòng ban và đề xuất chế độ lương thưởng định kỳ lên ban Giám đốc theo phân loại A, B, C, . . . Tóm lại, qua bảng thấy được vị trí nhân lực ở các phòng ban là rất hợp lý đối với việc triển khai mở rộng sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhiệm vụ chính trị, kinh doanh công ty giao phó.
*. Bàn luận về tổ chức và nhân lực của chi nhánh
Chi nhánh công ty dược phẩm TW2 hoạt động trong cơ chế thị trường có các phòng chức năng làm c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status