bai tap chương 3 - Pdf 71

2
)1(
++
rr
CHƯƠNG III.
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ.
VÍ DỤ ÁP DỤNG
Ví Dụ 1: Một quần thể ngẫu phối có cấu trúc ban đầu là:
0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
Hãy cho biết:
a) Tần số tương đói của các alen trong quần thể ngẫu phối
b) Quần thể này đã ở trạng thái cân bằng hay chưa? Giải thích.
Hướng dẫn
a) Áp dụng định luật Hacdi – Vanbec, ta có:
+ Tần số tương đối của Alen A: p(A) = d +
2
h
= 0,36 +
2
48,0
= 0,6
+ Tần số tương đối của Alen a: q(a) = r +
2
h
= 0,16 +
2
48,0
= 0,4
( Hay q(a) = 1 – p(A) = 1 – 0,6 = 0,4)
b) Quần thể này đã ở trạng thái cân bằng di truyền. Vì: khi ngẫu phối diễn ra thì sự kết hựp
ngẫu nhiên giữa giao tử ♂ và giao tử ♀ sẽ cho ra thế hệ tiếp theo có thành phần kiểu gen vẫn như ở

Câu 2. Định luật Hacđi – Vanbec được phát biểu như thế nào ? Nêu những điều kiện để định
luật Hacđi – Vanbec được nghiệm đúng. Ý nghĩa của định luật về mặt lý luận và thực tiển.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Câu nào sau đây có nội dung không đúng khi nói về quần thể ?
A. Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài
B. Quần thể là tập hợp các cá thể ngẫu nhiên nhất thời
C. Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng
D. Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và tương đối ổn định
Câu 2. Thành phần kiểu gen của một quần thể có tính
A. ổn định B. đặc trưng và không ổn định
C. đặc trưng và tương đối ổn định D. không ổn định
Câu 3. Khi nói về vốn gen của quần thể, điều nào sau đây không đúng ?
A. vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.
B. vốn gen của quần thể thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
C. Tần số kiểu gen của quần thể còn được gọi là cấu trúc di truyền của quần thể.
D. Vốn gen không đặc trưng cho quần thể.
Câu 4. Cách tính không đúng về tần số alen của một gen nào đó trong quần thể là
A. tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong
quần thể tại một thời điểm xác định.
B. tỉ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể.
C. tỉ lệ giữa số alen được xét đến trên tổng số alen thuộc một locut trong quần thể.
D. tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể.
Câu 5. Tần số một loại kiểu gen nào đó trong quần thể là
A. tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
B. tỉ lệ giữa các loại kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. tỉ lệ giữa số alen được xét đến trên tổng số alen thuộc một locut trong quần thể.
D. tỉ lệ giữa các loại cá thể mang kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 6. Ở ngô, alen A quy định màu hạt đỏ, aalen a quy định màu hạt trắng. Trong một quần thể
ngô có 480 cây ngô dỏ thuần chủng, 320 cây ngô đỏ không thuần chủng và 200 cây ngô trắng.
Tần số alen A và a trong quần thể là:

Câu 12. Một quần thể khởi đầu gồm toàn cá thể có kiểu gen dị hợp tử (Aa). Sau bao nhiêu thế
hệ tự thụ phấn thì kiểu gen dị hợp tử (Aa) chỉ còn lại 6,25%
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 13. Một quần thể khởi đầu có thành phần kiểu gen 0,30AA : 0,16Aa : 0,54aa. Sau 3 thế hệ
tự thụ phấn thì tần số kiểu gen đồng hợp tử trội AA trong quần thể là bao nhiêu?
A. 0,37 B. 0,02 C. 0,61 D. 0,27
Câu 14. Một quần thể khởi đầu có cấu trúc di truyền 0,8 AA : 0 Aa : 0,2 aa. Sau 5 thế hệ tự thụ
phấn thì cấu trúc di truyền sẽ là
A. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa B. 0,16 AA : 0,32 Aa : 0,52 aa
C. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa D. 0,8 AA : 0,32 Aa : 0,2 aa
Câu 15. Câu nào có nội dung không đúng khi nói về quần thể ngẫu phối
A. Quần thể ngẫu phối là quần thể mà các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tính để giao
phối ngẫu nhiên.
B. Quần thể ngẫu phối có thể duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể một cách
không đổi, trong những điều kiện nhất định.
C. Trong quần thể ngẫu phối không có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về mặt sinh sản.
D. Trong quần thể ngẫu phối các cá thể giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên sẽ tạo nên
một lượng biến dị di truyền rất lớn
Câu 16. Điều nào sau dây không làm cho quần thể ngẫu phối duy trì tần số các kiểu gen ở trạng
thái cân bằng?
A. Các cá thể trong quần thể phải giao phối ngẫu nhiên
B. Quá trình chọn lọc xảy ra trong quần thể
C. Không có sự di - nhập gen xảy ra trong quần thể
D. Quá trình đột biến không xảy ra trong quần thể
Câu 17. Điều nào sau dây làm cho tần số các alen trong quần thể thay đổi nhanh nhất?
Trang 3
A. Đột biến B. Chọn lọc C. Di - nhập gen D. Nguồn sống
Câu 18. Về mặt lý luận, định luật Hacđi – Vanbec có ý nghiã là
A. giải thích được trong thiên nhiên có những quần thể được duy trì ổn định qua thời gian
B. giải thích được sự hình thành loài mới từ loài ban đầu

1
. Giả sử quần thể này
cân bằng di truyền. Tỉ lệ người da bình thường có mang gen bệnh là
A. 0,01% B. 25% C. 10% D. 1,98%
Câu 26. Một quần thể gia súc có 10000 con ở trạng thái cân bằng di truyền. Trong đó có 12,25%
là số cá thể lông trắng, số còn lại là cá thể lông nâu. Biết rằng A quy định lông nâu, aquy định
lông trắng. Quần thể này có bao nhiêu cá thể lông nâu thuần chủng ?
A. 8775 cá thể B. 4225 cá thể C. 2275 cá thể D. 4550 cá thể
Câu 27. Cho biết tần số tương đối của 2 alen D và d trong quần thể nhu sau: D = 0,64; d = 0,36.
Cấu trúc di truyền của quần thể này ở trạng thái cân bằng là
A. 38,44% DD : 47,12% Dd : 14,44% dd B. 40,96% DD : 46,08% Dd : 12,96% dd
C. 36% DD : 48% Dd : 16% dd D. 39,69% DD : 46,62% Dd : 13,69% dd
Câu 28. Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen như sau 1%AA : 64% Aa : 35%aa. Quần
thể này tự phối liên tiếp qua 4 thế hệ rồi sau đó ngẫu phối. Thành phần kiểu gen của quaafn thể ở
thế hệ thứ 5 là
Trang 4
A. 31% AA : 4% Aa : 65% aa B. 65% AA : 4% Aa : 31% aa
C. 10,89% AA : 44,22% Aa : 44,89% aa D. 44,89% AA 44,22% Aa : 10,89% aa
Câu29. Một quần thể khởi đầu gồm 100% cá thể có kiểu gen AaBbCCDd. Sau quá trình tự
phối( tự thụ phấn) liên tiếp qua nhiều thế hệ sẽ hình thành đối đa bao nhiêu dòng thuần.
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Trang 5


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status