Đề thi HSG Huyện Môn Ngữ Văn 9 - Pdf 72

phòng giáo dục - đào tạo
huyện trực ninh
*****
đề chính thức
Đề thi chọn học sinh giỏi huyện
Năm học 2008 - 2009
Môn: ngữ văn - lớp 9
Ngày thi: 10 tháng 12 năm 2008
Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề
Cõu 1 (2,5 im):
- Tỡm 5 t lỏy din t chiu cao.
- t cõu vi mi t lỏy ó tỡm c.
Cõu 2 (5,5 im):
Phõn tớch v p ca ngụn ng ngh thut trong on th sau:
Ln n i b bit my nng ma
My chc nm ri, n tn bõy gi
B vn gi thúi quen dy sm
Nhúm bp la p iu nng m
Nhúm nim yờu thng, khoai sn ngt bựi
Nhúm ni xụi go mi s chung vui
Nhúm dy c nhng tõm tỡnh tui nh
ễi k l v thiờng liờng - bp la!
(Trớch Bp la - Bng Vit)
Cõu 3 (12 im):
Nhn xột v on trớch Kiu lu Ngng Bớch (Truyn Kiu - Nguyn Du) cú
ý kin cho rng: Ngũi bỳt ca Nguyn Du ht sc tinh t khi t cnh cng nh khi ng
tỡnh. Cnh khụng n thun l bc tranh thiờn nhiờn m cũn l bc tranh tõm trng. Mi
biu hin ca cnh phự hp vi tng trng thỏi ca tỡnh
Bng tỏm cõu th cui ca on trớch, em hóy lm sỏng t nhn xột trờn.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI
Môn: Ngữ Văn - Lớp 9

đối với bà ở quê hương - người nhóm lửa và truyền lửa.
* Cách cho điểm:
- Từ 4,5 đến 5,5 điểm: Cảm nhận sâu sắc, phong phú, tinh tế.
- Từ 3 đến 4,25 điểm: Cảm nhận khá đầy đủ, có chỗ sâu sắc, tinh tế.
- Từ 0,25 đến 1,25 điểm: Có chi tiết chạm vào các yêu cầu của đề
- 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn.
Câu 3: (12 điểm)
* Yêu cầu: Vận dụng kiến thức đã học từ đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và kiến thức
nghị luận một tác phẩm tự sự kết hợp với trữ tình để làm rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình tinh
tế của Nguyễn Du trong tám câu thơ cuối của đoạn trích.
a) Mở bài: (1 điểm)
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, “Truyện Kiều” và đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
- Trích dẫn nhận định.
* Cách cho điểm: Đủ hai ý trên cho 1 điểm, thiếu ý nào trừ điểm ý đó.
b) Thân bài: (10 điểm)
+ Khái quát (1 điểm)
- Giải thích được nội dung nhận định. Đó là bút pháp tả cảnh, ngụ tình của tác giả
Nguyễn Du. Giới thiệu đôi nét về nghệ thuật này trong “Truyện Kiều”.
- Tám câu cuối: Qua bút pháp trên, tác giả làm nổi bật bức tranh tâm trạng của Thuý
Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
+ Phân tích: (7 điểm)
- Tóm tắt: Gia đình bị vu oan, bị lừa, bị làm nhục và bị đẩy vào lầu xanh, Kiều rút
dao tự vẫn nhưng không chết. Tú Bà đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích để thực hiện
một âm mưu mới. Với tâm trạng bẽ bàng, Kiều nhớ tới người yêu, nhớ cha mẹ và quay lại
tự đối thoại với lòng mình. Nguyễn Du đã chọn cách biểu hiện “tình trong cảnh ấy, cảnh
trong tình này”. Mỗi cảnh vật đều làm rõ một nét tâm trạng của Kiều.
- Một không gian mênh mông cửa bể chiều hôm gợi nỗi buồn mênh mông như trời
biển. Hình ảnh con thuyền và cánh buồm thấp thoáng, biến mất trong hoàng hôn biển gợi
nỗi cô đơn, lạc lõng bơ vơ, gợi hành trình lưu lạc. Cảnh tha hương gị nỗi nhớ gia đình, quê
hương và khát khao sum họp đến nao lòng.

- Điểm 3 đến 4: Phân tích được một số ý, văn viết lúng túng, thiếu cảm xúc.
- Điểm 1 đến 2: Chạm được một vài ý, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn.
c) Kết bài: (1 điểm)
- Khái quát lại nhận định và khẳng định sự thành công của tác giả trong bút pháp tả cảnh,
ngụ tình đặc biệt là tám câu cuối của đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
- Suy nghĩ của bản thân …
* Cách cho điểm:
- Đủ hai ý, viết trong sáng, giàu cảm xúc, có sức khái quát: cho 1 điểm.
- Thiếu ý nào trừ điểm ý đó.
- Thiếu hoặc sai hoàn toàn: cho 0 điểm.
* Lưu ý:
+ Bài viết phải luôn luôn bám vào nhận định. Nếu bài viết không bám vào nhận
định, dù viết tốt cũng sẽ bị trừ điểm (ít nhất là 1 điểm)
+ Cách cho điểm toàn bài:
- Cộng điểm toàn bài để nguyên số thập phân, không làm tròn.
- Nếu bài viết mắc từ 3 đến 5 lỗi: trừ 0,5 điểm, mắc từ 6 lỗi trở lên trừ 1 điểm.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status