THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA-HÀ NỘI. - Pdf 73

thực trạng nghiệp vụ kế toán cho vay tại chi
nhánh ngân hàng công thơng đống đa-hà nội.
I/ Đặc điểm hoạt động kinh dOAnh của ngân hàng
công thơng đống đa- hà nội.
1/ Khái quát môi trờng kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Đống
Đa- Hà Nội.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế- chính trị- văn hoá- xã hội của cả nớc,
nằm trong khu vực tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Phòng- Quảng Ninh; bao quanh
là các tỉnh lân cận gồm Hà Tây, Bắc Ninh, Hng Yên...; nối liền với hệ thống giao
thông vận tải dày đặc nên rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của thủ đô.
Với đặc thù nền kinh tế Hà Nội chủ yếu là công nghiệp, thơng nghiệp và
dịch vụ trong đó có sự hỗ trợ đắc lực của nông nghiệp, cho nên quy mô sản xuất
ngày càng đợc mở rộng, công nghệ khá cao, trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ t-
ơng đối tốt, khả năng cạnh tranh trên thị trờng ngày càng tăng, mặt khác, sự phát
triển kinh tế không chỉ tập trung ở đô thị mà còn phân tán ở các huyện thị để tăng
thêm nhiều tiềm năng cho phát triển kinh tế chung. Do vậy, tốc độ tăng trởng kinh
tế rất nhanh, giải quyết đợc phần nào công ăn việc làm cho ngời lao động, đời
sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện đáng kể.
Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội hệ thống các ngân hàng thơng mại và các tổ
chức tín dụng phát triển rất nhanh và đã có những đóng góp quan trọng vào sự
nghiệp đổi mới phát triển kinh tế xã hội của thủ đô, dần dần trở thành một ngành
không thể thiếu đợc cho sự phát kinh tế của thủ đô. Trớc đó vào những năm 90
ngành ngân hàng đã trải qua thời kỳ đổi mới tuy không dài nhng đó là thời gian
cần thiết và đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong lịch sử phát triển của ngành ngân
hàng. Đến giai đoạn 91-96 nền kinh tế Hà Nội đã đi vào giai đoạn tăng trởng và
ổn định theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Các ngân hàng thơng
mại quốc doanh đặt trụ sở tại Hà Nội để điều hành hệ thống của minh và điều hoà
vốn cho các cơ sở, thực hiện giao dịch quốc tế, boả lãnh vay vốn nớc ngoài, kinh
doanh ngoại hối, mở rộng huy động vốn, cho vay và đầu t khác. Các ngân hàng
thơng mại quận huyện cũng không ngừng mở rộng các phòng giao dịch và làm
công tác huy động vốn, cho vay, thu đổi ngoại tệ, tự chịu trách nhiệm về hoạt

kinh doanh mà còn tác động đến các mặt chính trị, văn hoá xã hội của quận Đống
Đa và của thành phố Hà Nội. Có thể nói, Ngân hàng công thơng Đống Đa- Hà
Nội thời gian qua đã góp phần quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn giúp
cho các doanh nghiệp, cá nhân đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, góp phần thúc
đẩy nền kinh tế quận phát triển.
2/ Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Đống
Đa- Hà Nội.
2.1/ Mô hình tổ chức bộ máy của Ngân hàng Công thơng Đống Đa- Hà
Nội.
Ngân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội là một tổ chức kinh doanh tiền tệ
thuộc hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt Nam nằm trên địa bàn quận Đống Đa,
đợc thành lập theo quyết định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng bộ tr-
ởng. Tuy nhiên, trớc đó khá lâu vào năm 1955 nó đã đợc manh nha hình thành ban
đầu là một phòng thơng nghiệp thuộc Đống Đa. Năm 1957 đổi thành chi điểm
Ngân hàng Nhà nớc khu Đống Đa, năm 1987 đợc chuyển thnàh chi nhánh Ngân
hàng Nhà nớc Đống Đa và cuối cùng đến năm 1988 mới chính thức đợc gọi là chi
nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa- Hà Nội. So với nhiều Ngân hàng thơng
mại khác, có thể bề dày kinh nghiệm của ngân hàng công thơng Đống Đa- Hà Nội
có phần khiêm tốn, nhng khoảng thời gian gần 15 năm hoạt động cũng đủ dài để
khẳng định hớng đi đúng đắn cũng nh vai trò vị trí của ngân hàng trong thời kỳ
đổi mới của đất nớc. Với phơng châm "nhanh chóng - chính xác- an toàn- hiệu
quả" trong tất cả các lĩnh vực hoạt động, ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến,
tiết kiệm thời gian, giảm chi phí và với phong cách phục vụ khách hàng tận tình,
chu đáo, Ngân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội ngày càng tạo đợc uy tín đối
với khách hàng. Đối với Ngân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội, ngoài mục
tiêu chủ yếu là doanh lợi nh bao Ngân hàng khác còn chú trọng đến lợi ích phát
triển kinh tế xã hội, thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc.
Là chi nhánh loại 1 của Ngân hàng công thơng Việt Nam một chi nhánh lớn
trên địa bàn thành phố Hà Nội cả về quy mô và phạm vi hoạt động, mô hình bộ
máy tổ chức của Ngân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội bao gồm:

việc hạch toán vào các tài khoản thích hợp đảm bảo theo đúng chế độ và thể lệ kế
toán quy định.
+ Phòng tiền tệ kho quỹ: đảm nhận nhiệm vụ thu chi tiền mặt đối với các
nghiệp vụ ngân hàng phát sinh, lu giữ, bảo quản các loại giấy tờ có giá nh séc,
giấy tờ thế chấp tài sản, ngân phiếu thanh toán và các loại giấy tờ có giá khác,
điều hoà lợng tiền mặt trong lu thông theo chỉ thị của cấp trên.
+ Phòng tổ chức hành chính: thực hiện nhiệm vụ quản lý hồ sơ, lý lịch của
cán bộ, sắp xếp tuyển dụng nhân viên, đề bạt nâng lơng, thởng cán bộ công nhân
viên.
+ Phòng thông tin điẹn toán: nhận truyền thông tin kịp thời, cung cấp số liệu
nhanh chóng, chính xác, kịp thời và đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho ban lãnh
đạo trong công tác quản lý điều hành dạt hiệu quả cao.
+ Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ: có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát toàn bộ
hoạt động của ngân hàng hàng ngày và báo cáo về trung ơng.
+ Hai phòng giao dịch Kim Liên và Cát Linh: hoạt động tơng tự nh hoạt
động tại trụ sở chính, thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng.
Với bộ máy đợc tổ chức một cách khoa học nh trên đã nâng cao đợc chất l-
ợng hoạt động của Ngân hàng. Ngân hàng công thơng Đống Đa- Hà Nội hoạt
động trên lĩnh vực công thơng nghiệp là chủ yếu nên đối tợng khách hàng tập
trung vào các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong những ngành nghề chủ chốt
nh xây dựng, thơng mại, công nghiệp, chế biến nông nghiệp...Là thành viên của hệ
thống tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) nên Ngân hàng Công
thơng Đống Đa- Hà Nội có khả năng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng và các
yêu cầu về dịch vụ ngân hàng quốc tế một cách nhanh chóng, chính xác, thuận tiện
và có hiệu quả nhất với các phơng tiện công nghệ ngân hàng hiện đại và tinh thần
phục vụ nhiệt tình chu đáo.
2.2/ Kết quả kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng công thơng Đống Đa-
Hà Nội.
Với phơng châm "Sự thành bại của khách hàng cũng chính là sự thành bại
của ngân hàng" sau nhiều năm hoạt động thì ngân hàng công thơng Đống Đa- Hà

động đợc từ các chủ thể khác trong nền kinh tế, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng
mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn.
Nghiệp vụ huy động vốn đóng vai trò rất quan trọng và là cơ sở để cho nghiệp cụ
tín dụng tồn tại và phát triển.
Xuất phát từ yêu cầu và tình hình thực tế nhận thức đợc tầm quan trọng của
nguồn vốn huy động, trong những năm qua ngân hàng đã luôn chủ động tích cực
quan tâm phát triển công tác huy động vốn dới mọi hình thức khác nhau nh tiền
gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu có mụ đích trả lãi trớc,
trả lãi sau, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế để đảm bảo
quy mô nguồn vốn không ngừng tăng trởng. Thực hiện tốt các chính sách về
khách hàng, về lãi suất và phí dịch vụ hấp dẫn để thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi
của các tổ chức kinh tế và dân c trên đại bàn. Đồng thời, ngân hàng chú trọng
hoàn thiện dịch vụ kiểm ngân, thu hộ, chi hộ cho những doanh nghiệp lớn, doanh
nghiệp xuất khẩu nhằm mở rộng thị trờng quốc tế để thu hút tiền gửi ngoại tệ. Đổi
mới phong cách giao dịch với thái độ lịch sự, chu đáo và làm tốt công tác tiếp thị
nên chi nhánh đã tạo đợc uy tín đối với khách hàng, không ngừng thu hút thêm
nguồn vốn cho ngân hàng. Mặt khác, để hấp dẫn khách hàng đến gửi tiền ngân
hàng còn đẩy mạnh hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, xây dựng hệ thống giao
dịch thuận tiện, cơ sở vật chất khang trang... Chính vì thế, trong những năm gần
đây nguồn vốn của ngân hàng đã có sự tăng trởng đáng kể thể hiện qua bảng số
liệu sau:
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa
Hà Nội.
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
ST % ST % ST %
1/ Tiền gửi tiết kiệm
-Không kỳ hạn
-Có kỳ hạn

61,9
33,26
3,91
Cộng 2010 100 2320 100 2706 100

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Đống
Đa Hà Nội.
Năm 2002 tổng nguồn vốn huy động đạt 2320 tỷ đồng tăng 310 tỷ đồng tơng
ứng với tỷ lệ tăng là 15,4% so với năm 2001, năm 2003 tổng nguồn vốn huy động đạt
2706 tỷ đồng tăng 386 tỷ đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 16,6% so với năm 2002.
Trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng thì nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết
kiệm của dân c chiếm tỷ trọng cao nhất: 61,19% (năm 2001); 58,62% (năm 2002);
62,82% (năm 2003). Đây là nguồn vốn có lãi suất và tốc độ tăng trởng vững chắc, ổn
đinh mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh
của ngân hàng đặc biệt là hoạt động sử dụng vốn. Tuy nhiên chi phí trả lãi suất cho loại
tiền gửi này rất cao cho nên ngân hàng phải có kế hoạch sử dụng vốn hợp lý để tránh
ảnh hởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn tiền gửi này chia làm hai
loại:
-Tiền gửi không kỳ hạn: đây là loại tiền gửi trả lãi thấp do nhu cầu tiền gửi
vào và rút ra của khách hàng là thờng xuyên và ngân hàng không kế hoạch đựơc.
Trong rổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng rất thấp,
chỉ khoảng 1%.
-Tiền gửi có kỳ hạn: nguồn tiền gửi này ngân hàng phải trả lãi cao nên số lợng
huy động đợc là rất lớn và ngày càng tăng qua các năm: năm 2001 là 1205 tỷ đồng,
năm 2002 là 1340 tỷ đồng, năm 2003 là 1675 tỷ đồng. Ngân hàng sử dụng nguồn vốn
này để cho vay trung, dài hạn vì tính chất ổng định của nó.
Bên cạnh đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi của tổ chức kinh tế tuy chiếm tỷ
trọng nhỏ nhng lại giữ vị trí rất quan trọng, vì đây là nguồn vốn có quy mô thờng
rất lớn, chi phí trả lãi lại thấp hơn nhiều so với các loại tiền gửi khác. Trong những
năm gần đây Ngân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội đã nỗ lực rất nhiều trong việc

600
435
250
690

Nguồn: Báo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa Hà
Nội.
2.2.2/ Về hoạt động sử dụng vốn
Song song với nghiệp vụ về huy động vốn thì nhu cầu về sử dụng vốn đóng vai
trò quyết định trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, những sai lầm
trong công tác sử dụng vốn sẽ dẫn đến hậu quả khôn lờng, thậm chí có thể làm phá sản
một ngân hàng và ảnh hởng không nhỏ đến toàn hệ thống.
Tình hình sử dụng vốn hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng đầy khó khăn và
đợc các ngân hàng rât quan tâm, Ngân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội cũng
không ngoại lệ. Ngân hàng luôn coi trọng gnhiệp vụ sử dụng vốn, đặt công tác tín
dụng lên hàng đầu, thực hiện đúng các chủ trơng của Nhà nớc và của ngành, trong
những năm qua Ngân hàng Công thơng Đống Đa- Hà Nội đã tập trung vốn huy
động để thực hiện đầu t có trọng điểm và cho vay đối với kinh tế quốc doanh, tạo
điều kiện giúp đỡ kinh tế quốc doanh giữ vững vai trò chủ đạo của mình đồng thời
cũng tích cực mở rộng hoạt động tín dụng tới tất cả các thành phần kinh tế ngoài
quốc doanh, thực hiện đa dạng hóa các hình thức cho vay. Ngoài cho vay ngắn
hạn ngân hàng còn thẩm định và đầu t cho vay trung dài hạn đáp ứng chơng trình
phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn quận. Trong những năm qua với sự quyết tâm
nỗ lực, bằng nhiều giải pháp tích cực, sáng tạo nên hoạt động cho vay của chi nhánh
đã vợt qua những khó khăn, giữ vững ổn định và tiếp tục phát triển cả về tốc độ tăng
trởng và chất lợng đầu t. Kết quả hoạt động cho vay đáng đợc ghi nhận, d nợ tín
dụng tăng trởng lành mạnh và vững chắc. Điều đó đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa Hà
Nội.
ĐVT: Tỷ đồng

63,22
59,77
3,45
100
60,74
39,26
1763
1560
203
1583
1546
37
1670
909
751
10
10
0
100
88,48
11,51
89,79
87,69
2,1
100
54,43
44,97
2400
2130
270

trong tổng doanh số cho vay và có xu hớng phát triển trong những năm gần đây,
năm 2001 là 1495 tỷ đồng chiếm 85,92%; năm 2002 là 1560 tỷ đồng chiếm


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status