GIÁO ÁN LỊCH SỬ 5 T1-15 - Pdf 74

Trường Tiểu học Số 2 Triệu Độ
TIẾT 1 :
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH
I. MỤC TIÊU: CKTKN Trang 97
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4
- Học sinh: SGK và VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT
2. Bài mới: Nêu mục tiêu bài học :
“Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Đònh.
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào
kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Đònh
Phương pháp: Giảng giải, trực quan
- GV treo bản đồ + trình bày nội dung.
- Sáng 1/9/ 1858 , thực dân Pháp nổ súng tấn công
Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta...... lên
chống Pháp, đáng chú ý nhất là phong trào kháng
chiến dưới sự chỉ huy của Trương Đònh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian
nào?
- Năm 1862 xảy ra sự kiện gì?
-> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Đònh
+ Điều gì khiến Trương Đònh băn khoăn, lo nghó?
+ Trước những băn khoăn đó, nghóa quân và dân
chúng đã làm gì?
+ Trương Đònh đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu

NGUYỄN TRƯỜNG TỘMONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC
NGUYỄN TRƯỜNG TỘMONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: CKTKN Trang 98
II. Chuẩn bò:
- Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương
Đònh.
- Hãy nêu những băn khoăn, lo nghó của Trương
Đònh? Dân chúng đã làm gì trước những băn
khoăn đó?
- Giáo viên nhận xét
2. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài :
“Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất
nước”
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải
- Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu?
- Ông là người như thế nào?
- Năm 1860, ông làm gì?
-Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì?
 Giáo viên nhận xét + chốt
* Hoạt động 2: Những đề nghò canh tân đất nước
của Nguyễn Trường Tộ
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, vấn đáp
- Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B
- Những đề nghò canh tân đất nước do Nguyễn

CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu: CKTKN Trang 98
II. Chuẩn bò: GV : Bản đồ,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Bài cũ: - Đề nghò canh tân đất nước của
Nguyễn Trường Tộ là gì?
- Nêu suy nghó của em về NTT?
2. Bài mới: Nêu mục tiêu bài học:
“Cuộc phản công ở kinh thành Huế”
* Hoạt động 1:
Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải
- GV giới thiệu bối cảnh lòch sử nước ta sau khi
triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt
(1884)
- Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi
sau:
- Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của
phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình
nhà Nguyễn ?
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bò chống
Pháp?
- Giáo viên gọi 1, 2 nhóm báo cáo → các nhóm
còn lại nhận xét, bổ sung
 Giáo viên nhận xét + chốt lại
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
- GV tường thuật lại cuộc phản công ở kinh

- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết
đã có quyết đònh gì?
- Học sinh thảo luận theo hai dãy A, B
 Giáo viên nhận xét + chốt
Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lòch sử
→ Rút ra ghi nhớ
* Hoạt động 4: Củng cố
Phương pháp: Động não, vấn đáp
- Em nghó sao về những suy nghó và hành động
của Tôn Thất Thuyết ?
→ Nêu ý nghóa giáo dục
- Đêm ngày 5/7/1885
- Tôn Thất Thuyết
- Học sinh trả lời
- Vì trang bò vũ khí của ta quá
lạc hậu
- Nghe
- Hoạt động nhóm
- Học sinh thảo luận
→ đại diện báo cáo
+ Trình bày những phong trào
tiêu biểu
HSđọc ghi nhớ
HS trình bày.
Tiết 4 :
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu: CKTKN Trang 99
II. Chuẩn bò:

+Trước khi bò thực dân Pháp xâm lược, nền
kinh tế VN có những ngành kinh tế nào chủ
yếu ? Những ngành kinh tế nào mới ra đời ở
nước ta ? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự
phát triển KT?
+Trước đây, XH VN chủ yếu có những giai
cấp nào, Đời sống củaCN và nông dân VN ra
sao ?
* Hoạt động 4 : Cũng cố:
- GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh
những biến đổi về kinh tế, XH ở nước ta đầu
TK XX
→ Giáo dục: căm thù giặc Pháp
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài ghi nhớ

Hoạt động lớp, nhóm

- Học sinh thảo luận theo
nhóm → đại diện từng nhóm
báo cáo.
+Về kinh tế
+ Về xã hội
+ Đời sống của công nhân,
nông dân VN trong thời kì
này
_HS xem tranh
- Hoạt động lớp, nhóm
- Trao đổi, TLCH
- Nhận xét, góp ý

- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa
vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?
 Giáo viên nhận xét + chốt:
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận
- GV giới thiệu: 1 HĐ tiêu biểu của PBC là
tổ chức cho thanh niên VN sang học ở Nhật,
gọi là phong trào Đông Du
- Giáo viên phát phiếu học tập
- Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm
nào?
- Phong trào Đông du do ai khởi xướng và
lãnh đạo?
- Mục đích của phong trào là gì?
- Phong trào diễn ra như thế nào?
- Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào?
 Giáo viên nhận xét - rút lại ghi nhớ
* Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Động não, hỏi đáp
- Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với
Pháp chống lại phong trào Đông Du?
→ Rút ra ý nghóa lòch sử
→ Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn
Phan Bội Châu
Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: Quyết chí ra đi tìm đường cứu
- Nhận xét, góp ý
-Lắng nghe
- Hoạt động lớp, cá nhân
- HS trình bày

+ Vì sao phong trào thất bại?
 GV nhận xét + đánh giá điểm
2. bài mới: Nêu mục tiêu bài:
“Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”
. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
* Hoạt động 1: Thảo luận
PP: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên → lập thành 4
(hoặc 6) nhóm.
a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của
Nguyễn Tất Thành.
b) Nguyễn Tất Thành là người ntn?
c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con
đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối?
d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết
đònh làm gì?

 GV nhận xét từng nhóm → rút ra kiến thức.
 Giáo viên nhận xét từng nhóm → giới thiệu
phong cảnh quê hương Bác.
 Gv chốt
* Hoạt động 2: Đóng vai
Phương pháp: Đóng vai, vấn đáp, đàm thoại
- Tiểu phẩm “Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường
cứu nước” qua tiểu phẩm đó em có nhận xét gì về
- 3 HS trình bày
- Nhận xét
-Lắng nghe
- Tiến hành họp thành 4
nhóm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu
nước?
- Nêu ghi nhớ?
 Giáo viên nhận xét bài cũ
2. bài mới:
Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài : Đảng Cộng Sản Việt
Nam ra đời
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng
Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp
- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau:
+ Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh
đạo đã đặt ra yêu cầu gì?
+ Ai là người có thể làm được điều đó?
 GV nhận xét và chốt lại
* Hoạt động 2: Hội nghò thành lập Đảng
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải
- GV tổ chức cho HS đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghò
thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi
diễn ra hội nghò.
GV nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930
- Học sinh trả lời
- HS nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 Học sinh đọc SGK

Tiết 8 :
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I. Mục tiêu: CKTKN Trang 100
II. Chuẩn bò Bản đồ Nghệ An - Hà Tónh hoặc bản đồ Việt Nam
Tư liệu lòch sử bổ sung.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời
a) Đảng CSVN được thành lập như thế
nào?
b) Đảng CSVN ra đời vào thời gian
nào? Do ai chủ trì?
c) Ý nghóa lòch sử của sự kiện thành
lập Đảng CSVN
2. bài mới:
+ Giới thiệu bài: “Xô Viết Nghệ Tónh”
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu
tình ngày 12/9/1930
PP: Hỏi đáp, trực quan
- GV tổ chức cho HS đọc SGK đoạn
“Ngày 12-9-1930, ... hàng trăm người
bò thương”
- GV tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?”
Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày
12-9-1930 ở Nghệ An
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
 Giáo viên chốt + giới thiệu hình ảnh
phong trào Xô Viết Nghệ Tónh
HS chọn hoa mình thích → trả lời câu

Xơ Viết Nghệ Tĩnh .
Phương pháp: Động não
+Phong trào Xô viết Nghệ- Tónh có ý
nghóa gì ?
3. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị bài : Cách mạng mùa Thu.
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm, lớp
- HS họp thành 4 nhóm dưới các
tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ
An, Hà Tónh, Vinh
Các nhóm thảo luận → nhóm trưởng
trình bày kết quả lên bảng lớp
→ Các nhóm bổ sung, nhận xét

Hoạt động lớp
Học sinh nêu
- HS đọc tóm tắt bài học.
Tiết 9 :
CÁCH MẠNG MÙA THU
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu: CKTKN Trang 101
II. Chuẩn bò:
- Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lòch sử đòa phương.
- Sưu tập ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tónh”
- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở

liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội.
Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng
tháng 8 của nước ta.
 Hoạt động 2: Ý nghóa lòch sử.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều
gì ?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết
quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho
nước nhà ?
→ Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghóa lòch sử.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20.
- Không khí khởi nghóa ở Hà Nội như thế nào?
Trình bày tự liệu chứng minh?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
- Học sinh (2 - 3 em) đọc
- HS trả lời
- Nhận xét, góp ý
- Theo dõi
- Học sinh đọc lại
Hoạt động nhóm .
- Học sinh thảo luận → trình
bày (1 _ 3 nhóm), các nhóm
khác bổ sung, nhận xét.
- Học sinh nêu lại (3 - 4 em).
- 2 em
- HS nêu, trình bày hình ảnh
tư liệu đã sưu tầm.

“Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
 Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên
ngôn độc lập”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
• Nội dung thảo luận.
- Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên
ngôn độc lập”?
- Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên
bố độc lập.
- Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay
mặt nhân dân VN khẳng đònh điều gì ?
→ Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý
kiến về:
+ Ý nghóa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghó, kỉ niệm của em về ngày 2/ 9.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập.”

- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- HS nhận xét
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc SGK và thuật
lại cho nhau nghe đoạn đầu
của buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Học sinh thuật lại.

- Hãy nêu các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong giai đoạn
1858 – 1945 ?
→ Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?
- Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
- Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu
Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng,
năm nào?
- Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
- Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng,
năm nào?
- Học sinh nêu.
- HS nhận xét
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm.
- Học sinh thảo luận
nhóm đôi
-Học sinh thi đua trả
lời theo dãy.
Lịch Sử 5 Phùng Thị Lệ Hằng
13
Trường Tiểu học Số 2 Triệu Độ
→ GV nhận xét câu trả lời của 2 dãy.
 Hoạt động 2:
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghóa gì?
- Nêu ý nghóa lòch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 –

giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống
nạn đói, chống nạn thất họ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập.
- Đảng CSVN ra đời có ý nghóa gì?
- Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý
nghóa gì?
- Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới:
Nêu MT bài: "Tình thế hiểm nghèo".
3. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Khó khăn của nước ta sau

- Học sinh nêu (2 em).
- HS nhận xét
- Lắng nghe
Họat động lớp.
Lịch Sử 5 Phùng Thị Lệ Hằng
14
Trường Tiểu học Số 2 Triệu Độ
Cách mạng tháng 8.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta
gặp những khó khăn gì ?
- Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng
và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm
những việc gì?
- Ý nghóa của việc vượt qua tình thế “nghìn
cân treo sợi tóc”.

- Chia nhóm – Thảo luận.
- Nhận xét tội ác của chế độ
thực dân trước CM, liên hệ đến
chính phủ, Bác Hồ đã chăm lo
đời sống nhân dân như thế nào?
- Nhận xét tinh thần diệt giặc
dốt, của nhân dân ta.

Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- HS nhận xét
- Lắngnghe
TUẦN:13
LỊCH SỬ:
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. Mục tiêu : CKTKN Trang 103
II. Chuẩn bò:
Lịch Sử 5 Phùng Thị Lệ Hằng
15
Trường Tiểu học Số 2 Triệu Độ
+ GV: nh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi
âm lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ.
+ HS: Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đia
phương.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
- Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc
dốt” như thế nào?

- Lắng nghe
Họat động lớp, cá nhân.
- Học sinh nhận xét về
thái độ của thực dân Pháp.
- Học sinh lắng nghe và
trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, góp ý
- Nghe
- HS đọc to cho cả lớp
nghe
Hoạt động nhóm (nhóm 4)
- Học sinh thảo luận → vài
nhóm phát biểu → các
nhóm khác bổ sung, nhận
xét.
Lịch Sử 5 Phùng Thị Lệ Hằng
16
Trường Tiểu học Số 2 Triệu Độ
→ Giáo viên chốt.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Động não, đàm thoại.
- Viết một đoạn cảm nghó về tinh thần kháng
chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hồ
Chủ Tòch.
→ Giáo viên nhận xét → giáo dục
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh viết một đoạn
cảm nghó.

tấn công của đòch?
- Hát
- 2 Học sinh nêu.
- HS nhận xét
- Lắng nghe
Họat động nhóm.
- 1 Học sinh thảo luận theo
nhóm.
Đại diện 1 số nhóm trả lời
Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
Lịch Sử 5 Phùng Thị Lệ Hằng
17
Trường Tiểu học Số 2 Triệu Độ
Giáo viên nhận xét + chốt.
- Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ đòa Việt
Bắc
 Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng về
chiến dòch Việt
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến
của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947.
• Thảo luận nhóm 6 nội dung:
- Lực lượng của đòch khi bắt đầu tấn công lên
Việt Bắc?
- Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc
quân đòch rơi vào tình thế ntn ?
- Sau 75 ngày đêm đánh đòch, ta đã thu được
kết quả như thế nào?
- Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc

I. Mục tiêu CKTKN Trang 104
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung).
Lược đồ chiến dòch biên giới.
Sưu tầm tư liệu về chiến dòch biên giới.
+ HS: SGV, sưu tầm tư liệu chiến dòch biên giới.
III. Các hoạt động:
Lịch Sử 5 Phùng Thị Lệ Hằng
18
Trường Tiểu học Số 2 Triệu Độ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Thu Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn
giặc Pháp”.
- Nêu diễn biến sơ lược về chiến dòch Việt Bắc
thu đông 1947?
- Nêu ý nghóa của chiến thắng Việt Bắc thu
đông 1947?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới: Chiến thắng biên giới
thu đông 1950.
 Hoạt động 1: . Nguyên nhân đòch bao vây
Biên giới.
Phương pháp: Thực hành, giảng giải.
- Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên
giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của
Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao
vây, cô lập căn cứ đòa Việt Bắc, cô lập cuộc
kháng chiến của nhân dân ta. Lưu ý chỉ cho học
sinh thấy con đường số 4.
- xác đònh biên giới Việt – Trung trên bản đồ.

- Nghe
- Học sinh thảo luận nhóm
đôi.
-Đại diện 1 vài nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh thảo luận nhóm
bàn.
→ Gọi 1 vài đại diện nhóm
nêu diễn biến trận đánh.
→ Các nhóm khác bổ sung.
- Quá trình hình thành cách
đánh cho thấy tài trí thông
minh của quân đội ta.
Lịch Sử 5 Phùng Thị Lệ Hằng
19
Trường Tiểu học Số 2 Triệu Độ
+ Kết quả của chiến dòch Biên Giới thu đông
1950?
+ Nêu ý nghóa của chiến dòch Biên Giới thu
đông 1950?
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. Làm theo
4 nhóm.
+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất giữa chiến
dòch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dòch
Biên Giới thu đông 1950?
+ Em có suy nghó gì về tấm gương anh La Văn
Cầu?
+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dòch Biên Giới
gơi cho em suy nghó gì?
+ Việc bộ đội ta nhường cơm cho tù binh đòch

bày.
→ Nhận xét lẫn nhau.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
- Các nhóm khác nhận xét
góp ý
- HS đọc to phần tóm t
- Hai dãy thi đua.
- Lắng nghe
TUẦN:16
Tiết 16 :
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU
Lịch Sử 5 Phùng Thị Lệ Hằng
20
Trường Tiểu học Số 2 Triệu Độ
CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. Mục tiêu:
Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh :
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ
nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thục phẩm để chuyển ra mặt trận.
+ Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
+ Đại hội chiến só thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952
để đẩy mạnh ohong trào thi đua yêu nước.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến só thi đua toàn quốc
(tháng 5/1952)
+ HS: xem trước bài.
III. Các hoạt động:

- Lắng nghe
Lịch Sử 5 Phùng Thị Lệ Hằng
21
Trường Tiểu học Số 2 Triệu Độ
của ta, đẩy mạnh tiến công quân
sự. Điều này cho thấy việc xây
dựng hậu phương vững mạnh cũng
là đẩy mạnh kháng chiến.
- Lớp thảo luận theo nhóm bàn,
nội dung sau:
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng
+ Nhóm 2 : Tìm hiểu về Đại hội
chiến só thi đua và CB gương mẫu
toàn quốc .
+ Nhóm 3 : Tinh thần thi đua
kháng chiến của đồng bào ta được
thể hiện qua các mặt : kinh tế,
văn hóa, giáo dục
→ Giáo viên nhận xét và chốt.
 Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.
Phương pháp: Vấn đáp, đàm
thoại.
- GV kết luận về vai trò của hậu
phương đối với cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp
→ Rút ra ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp, động não.

TIẾT 17:
ÔN TẬP HK 1
I-MỤC TIÊU:
- Hệ thống hoá những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dòch Điện
Biên Phủ 1954.
II-CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ ghi tóm tắt các sự kiện
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Ổn đònh: Hát vui
2-Kiểm tra:
-Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
-Gv nhận xét đánh giá
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
a/Gv giới thiệu nội dung ôn tập.
* Yêu cầu học sinh nêu tên các bài đã
học trong học kì I
-GV hướng dẫn sơ qua các bài
-GV chia lớp thành 4 nhóm
-GV nêu câu hỏi gợi ý:
+N1:Nêu các sự kiện qua 3 bài đầu?
+N2:Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết
chí ra đi tìm đường cứu nước?
-Hs nêu các bài đã học
- Nhận xét
- Theo dõi
-Mỗi nhóm chòu trách nhiệm 3 bài
-Các nhóm thảo luận trình bày
-Các nhóm trình bày
-Các nhóm nhận xét lẫn nhau.

I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dòch
Điện Biên Phủ, phiếu học tập.
+ HS: Chuẩn bò bài. Tư liệu về chiến dòch.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Hậu phương những năm sau
chiến dòch Biên giới.
- Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm
1950?
- Nêu thành tích tiêu biểu của 7
anh hùng được tuyên dương trong
đại hội anh hùng và chiến só thi
- Hát
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, góp ý
Lịch Sử 5 Phùng Thị Lệ Hằng
25

Trích đoạn Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài : “Nhà máy hiện đại đầu Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài :“Đường Trường Sơn “ Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài : “Sấm sét đêm giao Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa.
Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status