Giáo trình Hệ điều hành Linux nâng cao Chương 2 - Pdf 75

DOMAIN NAME SYSTEM
Nội dung
1. DNS LÀ GÌ?
2. CƠ CHẾ PHÂN GIẢI.
3. CHỨNG NHẬN TÊN MIỀN.
4. PHÂN LOẠI DOMAIN NAME SERVER.
5. DELEGATION VÀ HOSTING DOMAIN.
6. RESOURCE RECORD.
7. HOẠT ĐỘNG CỦA NAME SERVER TRONG LINUX.
8. CÀI ĐẶT.
9. CÁC TẬP TIN CSDL CHO ZONE.
10. CẤU HÌNH.
11. BẢO MẬT DNS SERVER.
12. KIỂM TRA CẤU HÌNH.
1. DNS LÀ GÌ?

Ban đầu do quy mô mạng ARPAnet còn nhỏ chỉ vài trăm
máy, nên chỉ có một tập tin đơn HOSTS.TXT lưu thông tin về
ánh xạ tên máy thành đòa chỉ IP.

Tuy nhiên khi quy mô mạng lớn hơn, việc sử dụng file
HOSTS.TXT có các nhược đi m như sau:ể

Lưu lượng mạng và máy chủ duy trì file HOSTS.TXT bò
quá tải do hiệu ứng “cổ chai”.

Xung đột tên: Không thể có 2 máy tính có cùng tên trong
file HOSTS.TXT

Không đảm bảo sự toàn vẹn: việc duy trì 1 file trên mạng
lớn rất khó khăn.

Đòa chỉ tên miền (domain name) tổng quát:
host.subdomain.domain
+ host: tên máy.
+ subdomain: tên miền phụ.
+ domain (top-level-domain): tên miền chính.
Một số top-level-domain thông dụng:
.com : Các tổ chức, công ty thương mại.
.org : Các tổ chức phi lợi nhuận.
.net : Các trung tâm hỗ trợ về mạng.
.edu : Các tổ chức giáo dụng.
.gov : Các tổ chức thuộc chính phủ.
. . .
Ngoài ra mỗi nước có một top-level-domain riêng gồm 2 ký tự.
VD: .vn :Việt Nam, .us :Mỹ, .ca :Canada, .kr : Hàn Quốc, . . .
DNS LÀ GÌ? (tt)
Cách phân bổ dữ liệu quản lý domain name:

Những root name server (.) quản lý những
top-level domain trên Internet. Tên máy và
đòa chỉ IP của những name server này được
công bố cho mọi người biết.
DNS LÀ GÌ? (tt)
Sự khác nhau giữa Zone và Domain:
(hình trang 17)
+ Zone: bao gồm một domain hay nhiều subdomain.
+ Domain: gồm nhiều subdomain và zone.
DNS LÀ GÌ? (tt)

Phân giải tên thành IP.
Vai trò của Root name server: là máy chủ

chuỗi tuần tự các tên gọi của nút hiện tại đi
ngược lên nút gốc, mỗi tên gọi cách ra bởi
dấu chấm. Tên tuyệt đối cũng được xem là
tên miền đầy đủ đã được chứng nhận (fully
qualified domain name) FQDN
4. PHÂN LOẠI DOMAIN NAME SERVER
1. Primary Name Server: Mỗi miền phải có một Primary Name
Server. Người quản trò DNS sẽ tổ chức những tập tin CSDL trên
Primary Name Server. Server nà có nhiệm vụ phân giải tất cá các
máy trong miền hay zone.
2. Secondary Name Server: Secondary (hay slave) Name Server được
sử dụng để backup cho Primary Name Server. Có thể có một hay
nhiều Secondary Name Server. Theo một chu kỳ, Secondary sẽ
copy những file CSDL từ Primary Name Server.
3. Caching Name Server: Caching Name Server không có bất kỳ file
CSDL nào. Nó được sử dụng để phân giải tên máy trên những
mạng ở xa thông qua những Name Server khác.

Làm tăng tốc độ phân giải bằng cách sử dụng cache.

Giảm bớt gánh nặng phân giải tên máy cho name server.

Giảm việc lưu thông trên những mạng lớn.
5. DELEGATION VÀ HOSTING DOMAIN.
+ Sự uỷ quyền (Delegation domain):

Thông thường miền cha cung cấp các domain cho
miền con dưới hình thức uỷ quyền cho miền con tự
quản lý và tổ chức CSDL cho miền con.
+ Hosting domain:

RESOURCE RECORD (tt).
RESOURCE RECORD (tt).
d) experi number: Nếu slave không thể kết nối với
master server sau khoảng thời gian expire (giây) này,
thì slave sẽ không trả lời cho vùng dữ liệu đó khi
được truy vấn, vì nó cho rằng dữ liệu này đã quá củ.
Giá trị này phải lớn hơn giá trị refresh và retry.
Ví dụ: 604800 ; Expire sau 1 tuần.
e) time-to-live number: Time To Live, giá trị này được
dùng cho tất cả các resource record trong file cơ sở
dữ liệu. Giá trị này cho phép những server khác
cache lại dữ liệu trong 1 khoảng thời gian xác định
TTL.
Ví dụ : 86400 ; TTL là 1 ngày


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status