Một số biện pháp thiết kế nhằm nâng cao chất lượng hoạt động góc ở trường Mầm Non – Mầm Non - pdf 17

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp thiết kế nhằm nâng cao chất lượng hoạt động góc ở trường Mầm Non – Mầm Non



MỤC LỤC
 
PHẦN I
 
I.PHẦN MỞ ĐẦU Trang
1. lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 2
3. Đối tượng khách thể và địa bàn nghiên cứu 2
 
PHẦN II
NỘI DUNG
I. Giải quyết vấn đề 2
1.Một số vấn đề cơ bảnvà cơ sở lý luận của đề tài 2
* Vài nét về vấn đề nghiên cứu 2
1.1 Đặc điểm bản chất của hoạt động góc 2
1.2 Ý nghĩa giáo dục của việc tổ chức hoạt động góc 3- 6
3. Thực trạng trong công tác chỉ đạo 6-8
thực hiện hoạt động góc
của trường Mầm Non
4 .Một số biện pháp thiết kế nâng cao chất lượng 8 –18
hoạt động góc ở trường Mầm Non.
 
PHẦN III
* KẾT LUẬN
1 .Kết quả sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 19-20
2. Bài học kinh nghiệm 20
3. Ý kiến đề xuất 21
4. Tài liệu tham khảo 21
5. Lời Thank 22
6 .Phụ lục 23
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

dụng những kinh nghiệm hiểu biết về cuộc sống xung quanh để thực hiện nhu cầu chơi.
Ví dụ: Khơng cĩ dao để cắt rau khi chơi trị chơi (nấu ăn), trẻ dùng miếng nhựa giống con dao để cắt và tiến hành thao tác như đang cắt bằng dao thật. Hơn thế nữa những biểu hiện tri thức của trẻ thu nhận được trong cuộc sống sẽ được củng cố, chính xác hố và sâu sắc hơn.
Ví dụ : Sự hiểu biết về cơng việc của bác cơng nhân, của Bác sĩ sẽ sâu sắc hơn khi chơi trị chơi xây dựng, trị chơi Bác sĩ.
Cũng trong hoạt động gĩc, phát triển nhu cầu nhận thức, tính tị mị, ham hiểu biết của trẻ. Đây là một cơ sở căn bản để giáo dục trí tuệ cho trẻ, hay trong khi hoạt động trẻ đĩng một vai nào đĩ thể hiện những hành động và mối quan hệ của người lớn, trẻ muốn đĩng đúng hơn, giống thật hơn, nhưng vốn tri thức vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống của trẻ chưa đủ nên cũng xuất hiện nhu cầu nhận thức mới, đĩ cũng là một yếu tố trong sự phát triển trí tuệ.
Trong khi hoạt động gĩc các quá trình tâm lý, nhận thức cũng phát triển, chẳng hạn khi đĩng vai, mơ tả hiện tượng này hay hiện tượng kia, trẻ thường suy nghĩ về chúng thiết lập mối quan hệ giữa các hiện tượng khác nhau, tức là trẻ phải huy động tất cả tri thức của mình, lúc này tư duy, trí nhớ của trẻ cũng được phát triển.
Trong khi chơi trẻ được đối thoại cùng nhau, trao đổi tư tưởng thoả thuận, thương lượng cùng nhau, trẻ phải nĩi cho bạn khác hiểu và phải hiểu lời bạn khác nĩi, nên ngơn ngữ được phát triển. Ngơn ngữ đĩng vai trị rất quan trọng vì nhờ cĩ ngơn ngữ trẻ mới giao tiếp và trình bầy ý kiến của mình với bạn. Cũng chính trong hoạt động gĩc trẻ phải luơn tạo ra hồn cảnh chơi, sử dụng vật liệu thay thế, sử dụng các kí hiệu tượng trưng, điều này làm cho ĩc tưởng tượng, nên óc sáng tạo của trẻ phát triển mạnh mẽ.
Các trò chơi trong hoạt động Gĩc khơng ngừng làm cho trí tuệ của trẻ phát triển mà cịn ảnh hưởng rất lớn đến phát triển tình cảm xã hội của trẻ. Vì vậy hoạt động gĩc cịn là phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ hướng tới cái đẹp, cái hồn mỹ trong hành vi, cái đẹp trong giao tiếp, cư sử giữa người với người, gĩp phần hình thành hành vi xã hội của bản thân trẻ. Hình thành thái độ tích cực của trẻ đối với bản thân.
Ví dụ: Khi đóng vai Bác sĩ, do động cơ bắt chước Bác sĩ giống thật hơn nên trẻ dễ dàng phục tùng các qui tắc ẩn kín trong vai chơi. Đó là bác sĩ ân cần, chu đáo, thông cảm và có trách nhiệm với bệnh nhân. hay thông qua người bán hàng trẻ học được cách cư sử giữa người với người một cách lịch lãm, như chào hỏi cảm ơn… của người mua hàng và giao hàng trong khi giao tiếp.
Thông qua trò chơi sáng tạo. Cô giáo giúp trẻ hình thành phẩm chất đạo đức quí bấu như: lòng nhân ái, ân cần, tốt bụng, chu đáo, quan tâm, cảm thông thật thà, dũng cảm, kiên trì, chịu khó… Đặc biệt là lòng nhân ái – không có một loại hình hoạt động nào ở tuổi mẫu giáo lại có thể giúp trẻ bộc lộ xúc cảm, tình cảm và thái độ của mình một cách thoải mái, tự nhiên như thể hiện các vai chơi trong hoạt động Góc. Trẻ xúc động, vui buồn theo vai chơi của mình, trẻ bồn chồn e sợ hồi hộp, xót xa khi con ốm( trong trò chơi mẹ con); trẻ biết âu yếm, vuốt ve, chải đầu cho búp be â(trò chơi với búp bê). Trẻ thông cảm, vội vàng có trách nhiệm với bệnh nhân khi đóng vai Bác sĩ ; Trẻ cần cù xếp từng viên gạch, một cách nhẹ nhàng khi chơi trò chơi xây dựng.. trẻ khéo léo kiên trì khi chơi trò chơi học tập( tô các chữ chấm mờ , điền chữ còn thiếu trong từ nối các số với số lượng đồ vật, cắt dán cácù bông hoa, hay quả còn thiếu trên cành. Nặn tái tạo lại các con vật, trái cây, vẽ những gì mà cháu nhìn thấy hay đã được học trong các tiết hoạt động chung mà chưa thực hiện hết. Như vậy hoạt động góc còn là phương tiện phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết cho trẻ. Sự suy luận phán đoán, óc tư duy hình tượng và tư duy trừu tượng tư duy lô rích của trẻ được hình thành và phát triển mạnh .
Cứ như vậy qua quá trình hoạt động Góc việc trải nghiệm tình cảm và việc luân đổi vai chơi giúp trẻ đặt mình vào vị trí của người khác, từ đó biểu tượng của lòng nhân ái dần được khắc sâu trong trẻ, đặt nền móng đầu tiên cho việc giáo dục đạo đức ở trẻ Mầm Non.
Ngoài ra, hoạt động góc còn là phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo vì phần lớn các hoạt động có kèm theo vận động : Đi, chạy, nhẩy..những vận động này sẽ giúp đẩy mạnh quá trình trao đổi chất, tăng hô hấp, máu lưu thông…giúp cho các chức năng khác nhau của cơ thể phát triển và củng cố các vận động cơ bản. Đi, chạy nhảy..phát triển các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo…
Mặt khác trong khi hoạt động với nhiều thể loại hoạt động với nhiều chủng loại phong phú với các đồ chơi hấp dẫn nhiều mầu sắc, trẻ phấn khởi vui ve ûlà điều kiện tốt cho sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ mẫu giáo. Hoạt động góc bao gồm cả các trò chơi sáng tạo cũng là phương tiện giáo dục thẩm my õcho trẻ, thông qua hoạt động chơi trẻ cảm nhận được cái đẹp của sự phong phú đa dạng về mầu sắc, về kích thước, chất liệu, âm thanh của đồ vật, đồ chơi. ø Thông qua quá trình hoạt động trẻ còn cảm nhận được caí đẹp trong hành vi cư sử giữa người với người. Đặc biệt là trongtrò chơi xây dựng, lắp ghép giúp trẻ tự mình sáng tạo ra cái đẹp( các công trình xây dựng) từ đó phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ.
Cuối cùng hoạt động góc còn là phương tiện giáo dục lao động vì trong các hoạt động góc thường phản ánh sinh hoạt của người lớn trong xã hội, phản ánh các hình thức lao động của người lớn nên qua các trò chơi hình thành ở trẻ một số kỹ năng lao động như cầm dao, cầm kéo, các thao tác nấu ăn quét dọn nhà cửa cũng qua hoạt động góc, Trẻ định ra được mục đích chơi và nỗ lực cùng nhau thực hiện kết quả. Tất nhiên không mang lại kết quả cụ thể nào nhưng có tác dụng hình thành tính mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo, tính cần cù, khả năng chú ý, tư duy, ngôn ngữ tính đồng đội, tính hợp tác. Tính nhường nhịn ,tương thân tương ái… đây chính là những phẩm chất cần thiết cho hoạt động sau này. Ngoài ra những hoạt động tích cực trong quá trình hoạt động góc có ý nghĩa tích cực trong việc giáo dục lòng yêu lao động. Vì thế NK. Crupxaia nói: “Trò chơi đo,ù chính là lao động”.
* Tóm lại: Với những ý nghĩa rất quan trọng như trên hoạt động góc có giá trị rất lớn trong việc phát triển toàn diện nhân của trẻ mẫu giáo và đã trở thành phương tiện để giáo dục trẻ em; có giá trị không nhỏ nó quyết định sự thành công trong việc phát triển Tình cảm xã hội – phát triển thẩm mỹ- phát triển thể chất – phát triển ngôn ngữ - phát triển nhận thức. Hay nói cách khác nó là phương tiện giáo dục không thể thiếu nhằm phát triển toàn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ ở trường Mầm Non .
Với ý nghĩa trên tui hy vọng nếu đề tài thành công sẽ góp phần tích cực vào việc nâng cao c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status