Một số biện pháp giáo dục thói quen hành vi cho trẻ nhà trẻ - pdf 17

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp giáo dục thói quen hành vi cho trẻ nhà trẻ



MỤC LỤC
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Cơ sở lí luận
2. Cơ sở thực tiễn
3. Các biện pháp tiến hành
3.1.Biện pháp 1: Sưu tầm nhiều tranh truyện phù hợp với lứa tuổi.
3.2. Biện pháp 2: Sắp xếp góc sách có hệ thống phù hợp với trẻ
3.3. Biện pháp 3: Giáo dục trẻ trong các hoạt động: Biết cất đồ chơi, đồ dùng sau khi chơi xong.
3.4. Biện pháp 4: Rèn luyện, trau dồi ngôn ngữ của bản thân.
3.5. Biện pháp 5: Tuyên truyền tới phụ huynh
4. Hiệu quả
III. KẾT LUẬN
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

MỤC LỤC
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Cơ sở lí luận
2. Cơ sở thực tiễn
3. Các biện pháp tiến hành
3.1.Biện pháp 1: Sưu tầm nhiều tranh truyện phù hợp với lứa tuổi.
3.2. Biện pháp 2: Sắp xếp góc sách có hệ thống phù hợp với trẻ
3.3. Biện pháp 3: Giáo dục trẻ trong các hoạt động: Biết cất đồ chơi, đồ dùng sau khi chơi xong.
3.4. Biện pháp 4: Rèn luyện, trau dồi ngôn ngữ của bản thân.
3.5. Biện pháp 5: Tuyên truyền tới phụ huynh
4. Hiệu quả
III. KẾT LUẬN
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đất nước ta đang trên đà phát triển, vì vậy phải có những con người có tài, có đức, mà nền móng đạo đức con người phải được nhen nhóm ngay từ lứa tuổi mầm non hay nói cách khác trẻ mầm non phải được hình thành những bước đầu về nhân cách. Đối với các cháu lứa tuổi nhà trẻ từ 24 – 36 tháng cần rèn cho trẻ 1 số thói quen hành vi tốt như giao tiếp mạnh dạn, biết nói cả câu, biết chào ông bà, chào bố mẹ, cô…, biết điều chỉnh hành vi của mình như vứt vứt rác đúng nơi quy định, cất dẹp gọn gàng vào giá, khi chơi xong biết dọn đồ chơi cùng cô. Nội dung giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ rất phong phú, nhưng theo tui môn thơ, truyện ở nhà trẻ thất gần gũi và nhiều cơ hội, trong việc hình thành một số hành vi, thói quen ngoan ngoãn cho trẻ. Chính vì thế tui mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo dục thói quen hành vi đạo đức cho trẻ nhà trẻ” nhằm tìm ra những biện pháp gần gũi nhất để giáo dục trẻ đạt hiệu quả.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Cơ sở lí luận:
Việc hình thành thói quen hành vi đạo đức cho trẻ đóng vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục trẻ và hình thành nhân cách con người cho trẻ trong tương lai. Trẻ ngoan hay hư phần lớn phụ thuộc vào cách dạy dỗ giáo dục của người lớn mà đặc biệt cô giáo ở trường mầm non có vai trò cực kì quan trọng. Trẻ sẽ học được những điều hay lẽ phải, cách ứng xử , giáo tiếp với bạn bè và mọi người xung quanh như thế nào cho đúng, cho ngoan và phù hợp với chuẩn mực đạo đức của trẻ. “ Trẻ em như tờ giấy trắng”, nếu chúng ta rèn luyện và giáo dục trẻ theo xu hướng nào thì trẻ sẽ phát triển theo xu hướng đó. Chính vì vậy, giáo dục thói quen hành vi văn minh có ý nghĩa rất lớn trong việc chăm sóc- giáo dục trẻ ở trường, đặc biệt là trẻ tuổi nhà trẻ bắt đầu tiếp xúc với môi trường xã hội để hình thành nhân cách con người.
2. Cơ sở thực tiễn:
Trước khi bắt tay vào thực hiện đề tài này tui gặp không ít khó khăn, lớp tui có 15 cháu , thì có tới 15 cháu là mới đi học lần đầu do đay là năm học đầu tiên nhà trường tuyển sinh các cháu trong độ tuổi nhà trẻ. Cho nên các cháu rất nhút nhát, ngôn ngữ chưa phát triển, sự tiếp xúc với người lạ còn hạn chế, các cháu còn nói ngọng, chưa nói được cả câu hoàn chỉnh. Một số thói quen như ăn, ngủ, đi vệ sinh chưa đúng giờ, chưa biết chào hỏi,chua có khả năng tập trung và ý thức trong giờ học. Các cháu được ông bà, bố mẹ ở gia đình quá nuông chiều, các cháu thường muốn gì là đòi bằng được, các cháu hay khóc, hay hờn hay ăn vạ hay cào cấu bạn khi không đồng ý 1 điều gì đó. Có cháu thì bố mẹ không quan tâm thiếu sự chăm sóc dạy dỗ chu đáo, các cháu thường đi học có hôm thì rất sớm, có hôm thì rất muộn hay bố mẹ bỏ quên không đón cháu.
Bên cạnh những khó khăn trên tui cũng gặp nhiều thuận lưọi sau:
- tui được ban giám hiệu nhà trường giúp đỡ về phương tiện dạy học cũng như về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ.
- Chị em trong lớp có nhiều kinh nghiệm và cũng quan tâm giúp đỡ tui trong công việc giáo dục trẻ ngay trong những ngày đầu đi học.
- Một số phụ huynh học sinh là những cán bộ có trình độ văn hoá đã góp phần giúp đỡ tui rất nhiều trong việc đưa trẻ vào nề nếp sinh hoạt của lớp.
3. Các biện pháp đã tiến hành:
Xuất phát từ tình hình trên của lớp tui đã đưa ra một số biện pháp sau:
3.1. Biện pháp 1: Sưu tầm nhiều tranh truyện phù hợp với lứa tuổi.
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi 24 – 36 tháng đó là vốn từ của trẻ còn cùng kiệt nàn, là bước đầu của giai đoạn phát triển ngôn ngữ. Vì vậy tui đã lựa chọn những bài thơ, câu chuyện ngắn có nội dung dễ hiểu hay các nhân vật gần gũi với trẻ. Vậy sưu tầm bằng cách nào? tui đã tìm tòi, tham khảo các tài liệu của ngành, chọn lọc những câu chuyện, bài thơ, tranh ảnh đẹp để cho trẻ xem trong báo Hoạ Mi, báo Nhi đồng, tạp chí Giáo dục mầm non và các sách chuyên ngành. Kết hợp với giáo viên trong trường, một mình tui sưu tầm, sáng tác vẫn chưa đủ, do đó khi họp, tui đã đưa ra ý kiến là cần sưu tầm sáng tác thêm thật nhiều các bài thơ, chuyện tranh ảnh có gắn với các hình vi văn hoá cho trẻ được xem, nghe nhiều ở moị lúc mọi nơi không những cho trẻ nhà trẻ mà còn phục vụ cho các cháu ở lớp mẫu giáo trong trường rất hiệu quả. Vì vậy được BGH nhà trường và các đồng nghiệp rất nhiệt tình ủng hộ.
Phối hợp với phụ huynh, đây là một hình thức thông báo về tình hình sinh hoạt học tập của con tại lớp là giáo viên luôn trao đổi các phương pháp, nội dung dạy trẻ ở lớp để phụ huynh ủng hộ cách làm của cô, từ đó phụ huynh tự nguyện cùng cô sưu tầm thơ truyện… chính là giúp con mình có nè nếp hơn có nhiều các hành vi văn hoá hơn.
Qua một thời gian sưu tầm sáng tác thơ, chuyện, tranh ảnh lớp tui đã có một tủ sách tương đối phong phú cả về số lượng và chất lượng.
+ Số lượng:
- Sưu tầm đóng quyển tranh các loại
- Truyện thơ 4 quyển
- Vẽ tranh đóng quyển 12 quyển.
+ Chất lượng:
Tất cả các tài liệu tui sáng tác đều có chất lượng phù hợp với độ tuổi. Nội dung ngắn, đơn giản, tranh ảnh ngộ nghĩnh gần gũi với trẻ màu sắc tươi sáng.
3.2. Biện pháp 2: Sắp xếp góc sách có hệ thống phù hợp với trẻ.
Để góc truyện phong phú không chỉ sưu tầm xong là đủ mà tui còn cắt rời ra, hệ thống thành từng bộ. Sau đó tui đóng lại thành từng quyển có bì cứng đẹp hấp dẫn trẻ. Cách bày biện trang trí ở góc sách cũng là một hình thức dạy trẻ, giáo dục cách xem truyện giữ gìn sách truyện. Các quyển sách bày biện trên giá vừa tầm tay trẻ, luôn theo hình thức gợi mở, khơi gợi mời chào trẻ đến xem do đó trẻ rất thích thú khi đựơc xem. Trẻ xem được nhiều tranh sách có các hành vi văn hoá thì bản thân trẻ cũng thích được hành động như trong tranh truyện.
3.3. Biện pháp 3: Giáo dục trẻ trong các hoạt động: Biết cất đồ chơi, đồ dùng sau khi chơi xong.
Đối với lứa tuổi Mầm non trẻ chưa biết hành vi nào tốt hành vi nào xấu, trẻ thường hoạt động theo bản năng thói quen hay tiện thể vì vậy vai trò của người giáo viên vô cùng quan trọng chúng tui phải luân theo sát trẻ ở mọi lúc mọi nơi trong các hoạt động nhỏ nhất của trẻ. Từ đó mới nắm bắt được thói quen của từng trẻ để đưa ra những biện pháp tích cực nhất.
Thông qua hoạt động ngoài trời:
Khi cô cho trẻ ra quan sát ngoài trời ví dụ: Quan sát cây thấy có lá vàng rơi có thể nhắc trẻ nhặt bên cạnh đó cô cùng nhặt với trẻ và nói:Khi thấy ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status