Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng Vi Điều Khiển 8051, chương 9 - Pdf 76

PHẦN II
THIẾT KẾ,THI CÔNGVÀ CHƯƠNG TRÌNH
Ch
ương 9: THIẾT KẾ, THI CÔNG PHẦN CỨNG
Sau khi đã phân tích một mô hình hệ thống vi xử lý bây giờ
chúng em bắt đầu đi vào tính toán các giá trò thực tế để cho hệ
thống hoạt động được. Việc tính toán lựa chọn phải dựa trên lý
thuyết và các linh kiện thông dụng trên thò trường.
Mặc dù phần cứng hệ thống không thể thay đổi được nhưng
phần mềm có thể thay đổi làm cho hệ thống có khả năng hoạt
động một cách linh hoạt vì vậy thiết kế phần cứng phải cân đối
sao cho phần mềm không quá phức tạp.
I. KẾT NỐI 8051 VỚI BỘ NHỚ VÀ CÁC IC NGOẠI VI :
1. Kết nối bộ nhớ chương trình bên ngoài:
Bộ xử lý chính là IC 8051 với tần số làm việc là 12 MHz.
Chân 18, 19 của 8051 được nối với thạch anh (cũng có thể thay
thế thạch anh bằng tín hiệu xung clock).
Bộ nhớ ROM được cho phép bởi tín hiệu PSEN\. Hình sau
mô tả cách nối bộ nhớ Eprom với 8051:

D7 - D0
EPROM
A7- A0
A15 -A8
0E\

Port 0

EA

8051

11
A
10
A
9
A
8
A
7
A
6
A
5
A
4
A
3
A
2
A
1
A
0
hex
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0Ro
m
8K
0 0 0 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 1
0000


RD
D
Q
74373
G
5
1
0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 H
4003
H
0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0825
5
2
0 1 1 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 1 1
6000
H
6003
H
Tuy nhiên tại một thời điểm chỉ có 1 IC nhớ được truy xuất
nên dùng các đường đòa chỉ A13, A14, A15 để phân biệt. Lấy
A15, A13, A14 nối tới 3 đầu vào IC giải mã 74138 (A,B,C). Các
ngõ ra Y0, Y1,Y2, Y3 lần lượt được nối tới CE của Rom,Ram,
CS của 8255. Khi Yi = 0 thì IC đó được chọn:
A13, A14, A15 = 0 chọn Rom
A13 = 1, A14, A15 = 0 chọn Ram
A13 = 0, A14 = 1, A15 = 0 chọn 8255
1
A13 =1, A14 = 1, A15 = 0 chọn 8255

xuống mức thấp (G = 0), ngõ ra Q sẽ giữ nguyên trạng thái trước
đó bất chấp ngõ vào D, lúc này các đường Port 0 tương ứng là
các đường dữ liệu Do
 D7.
*Tín hiệu PSEN\ của 8051 (chân 29) nối tới 0E của Rom.
Các đường (RD,WR) nối đến RD, WR của Rom và 8255. Do
muốn xếp chồng bộ nhớ nên cho tín hiệu RD\, PSEN của 8051
qua cổng AND (dùng 2 cổng NAND 74132) đưa tới OE\ của
Ram
*
Hình thành công tắc lưạ chọn Rom A, Rom B:
- Sơ đồ nguyên lý của công tắc lựa chọn: (Sơ đồ nguyên lý
mạch điều khiển)
- Nguyên lý hoạt động của công tắc lựa chọn như sau:
Bất cứ khi nào cho phép truy xuất Rom (ngõ vào 1 chân
cổng OR xuống mức logic [0]) và ngõ ra công tắc lựa chọn A
hoặc B xuống mức logic [0] thì Rom A hay B được truy xuất.
-Khi SW1 nối tới B, ngõ ra của cổng NAND (U9A) = 1

ngõ ra cổng OR (U8A) = 1, Rom A không được chọn. Đồng thời
khi đó, ngõ ra cổng NAND (U9B) = 0, nếu A13, A14, A15 = 0
thì ngõ ra cổng OR (U8B) = 0
 Rom B được chọn. Ngược lại,
công tắc chuyển sang A thì Rom A được truy xuất.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status