Bài giảng Giao an hinh hoc - Pdf 78

Trường THCS Ba Lòng Giáo án Hình học 8
Giáo viên: Trần Công Trường
Created by CMSfmk1379201575.doc15111/22/2013

LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố định nghĩa hai điểm đối xứng, hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một
đường thẳng, định nghĩa hình có trục đối xứng.
2. Kỷ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của một hình qua một trục đối xứng.
- Kĩ năng nhận biết hai hình đối xứng qua một trục .tính chất trục đối xứng của hình
thang cân.
3. Thái độ:
- Phát triển tư duy logic và thấy được vai trò của toán học trong thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Luyện tập, vấn đáp gợi mở.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi hệ thống bài tập.
- HS: Ôn lại các định nghĩa, các tính chất về trục đối xứng.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
Lớp 8A:............................................................................................................................
Lớp 8A:............................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng.
HS1: Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng nhau qua một đường
thẳng, tính chất hai hình đối xứng. Lấy ví dụ trong thực tế về hai hình đối xứng qua một
đường thẳng.
HS2: Phát biểu định nghĩa hình có trục đối xứng, nêu tính chất trục đối xứng của hình
thang cân.

HS: 1HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của giáo viên.
GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày
bài giải.
HS: Cả lớp cùng làm, 1HS lên
bảng trình bày bài giải.
GV: Theo dõi và hướng dẫn khi
học sinh lúng túng.
HS: Nhận xét bài làm của bạn
GV: Chốt lại bài giải
1. Bài tập 1 : (Bài 36 SGK trang 87)
Cho
,50xOy
0
=∠
điểm A nằm trong góc đó. Vẽ B
đối xứng với A qua Ox, C đối xứng với A qua
Oy.
a) So sánh độ dài OB và OC.
b) Tính
BOC

a) Theo đầu bài ta có
Ox là đường trung trực của
(1) OBOAAB
=⇒
Oy là đường trung trực của
(2) OCOAAC
=⇒
Từ (1) và (2)

GV: Cho HS làn bài tập 36 SGK
trang 88
HS: Đọc đề, vẽ hình.
GV: Yêu cầu một học sinh lên
bảng vẽ hình.
HS: 1HS lên bảng thực hiện yêu
2. Bài tập 2 : (Bài tập 39 SGK trang 88)
Cho A, B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ là
đường thẳng d. Gọi C là điểm đối xứng với A qua
d. Gọi D là giao điểm của đường thẳng d và đoạn
thẳng BC. Gọi E là điểm bất kì của đường thẳng d
(E khác D).
Trường THCS Ba Lòng Giáo án Hình học 8
Giáo viên: Trần Công Trường
Created by CMSfmk1379201575.doc35111/22/2013
cầu của giáo viên.
GV: Hướng dẫn cách chứng minh:
Trên hình vẽ có những đoạn thẳng
nào bằng nhau? Vì sao?
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên
AD = CD, AE = CE
GV: Các tổng AD + DB; AE + EB
được biểu diễn lại như thế nào?
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên
GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày
lại lời gải.
HS: 1HS lên bảng thực hiện .
HS: Nhận xét bài làm của bạn
GV: Theo kết qỉa câu a, con đường
mà bạn Tú nên đi là con đường

C
A
B
E
Ngày soạn: 14/ 10/ 2009
Tiết
12
Trường THCS Ba Lòng Giáo án Hình học 8
Giáo viên: Trần Công Trường
Created by CMSfmk1379201575.doc45111/22/2013
HÌNH BÌNH HÀNH
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận
biết một tứ giác là hình bình hành.
- Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
2. Kỷ năng:
-Rèn kĩ năng chứng minh hình học, vận dụng các tính chất của hình bình hành để
chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, ba điểm thẳng hàng, hai
đường thẳng song song.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính chính xác và phát triển tư duy suy luận logic.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Đặt và giải quyết ván đề, hoạt động nhóm, vấn đáp tìm tòi.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, compa, ôn lại các nhận xét về hình thang.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
Lớp 8A:............................................................................................................................

Created by CMSfmk1379201575.doc55111/22/2013
hình bình hành
HS phát biểu định nghĩa.
GV:Hướng dẫn HS cách vẽ hình bình hành.
HS: Vẽ hình bình hành theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
GV: Tứ giác ABCD là hình bình hành khi
nào?
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV: Chính xác hóa và ghi tóm tắt lên bảng.
HS: Ghi như giáo viên vào vở.
GV: Hình bình hành có phải là một hình
thang không? Vì sao?
HS: Hình bình hành là hình thang vì có hai
cạnh đối song song.
* Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối
song song.⇔

//
//
AB CD
AD BC



Hoạt động 2: Tính chất:

a) Hình bình hành ABCD là hình thang
có hai cạnh bên AD//BC nên AD = BC,
AB = CD.
b) Nối A với C, xét
DA C vàABC
∆∆

chúng có: AD = BC (cmt)
DC = AB (cmt)
AC cạnh chung
Do đó
c)-c-(cDA C ABC
∆=∆

D B
∠=∠⇒
Chứng minh tương tự ta được
CA
∠=∠⇒
c)
:có chúng COD vàAOBXét
∆∆
O
B
D
C
A
Tứ giác ABCD là hình
bình hành
a. AB = CD; AD = BC

nhận biết hình bình hành.
HS: Lần lượt nêu các dấu hiệu nhận biết
hình bình hành.
GV: Chính xác hóa và đưa bảng phụ viết
sẳn năm dấu hiệu nhận biết lên bảng.
HS: Đọc lại các dấu hiệu nhận biết.
GV: Yêu cầu HS về nhà chứng minh.
3.Dấu hiệu nhận biết
* Dấu hiệu nhận biết: SGK
4. Củng cố:
- GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm ?3 SGK trang 92
Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
a) b) c) d) e)
- HS: Các tứ giác ABCD, EFGH, PSRQ, XYUV là hình bình hành.
Tứ giác IKMN không phải là hình bình hành.
5.Dặn dò
- Học thuộc định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Làm bài tập 43, 44, 45 SGK trang 92.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
. .

LUYỆN TẬP
C
A
B
D
75
°
70
°

1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về hình bình hành như: Khái niệm hình bình hành, tính chất
của hình bình hành, cách nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
2. Kỷ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: Vẽ hình bình hành, vận dụng tính chất của hình bình
hành chứng minh hai đường thẳng song song ... Chứng minh một tứ giác là hình bình.
- Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt, tính độc lập..
B. PHƯƠNG PHÁP:
Luyện tập, vấn đáp gợi mở.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi hệ thống bài tập.
- HS: Ôn lại các định nghĩa, các tính chất về hình bình hành.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
Lớp 8A:............................................................................................................................
Lớp 8A:............................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng
HS1: Nêu định nghĩa, tính chất của hình bình hành ?
HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành và chữa bài tập 46 SGK trang 92
GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a.Đặt vấn đề:
Vận tính của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bắng nhau như thế
nào?
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động1: Chữa bài tập 47 SGK trang 93:

HS: Cần chứng minh AH = CK hoặc
AK // CH.
GV: Chốt lại cách chứng minh và gọi
1HS lên bảng trình bày.
HS: 1HS lên bảng trình bày.
GV: Để chứng minh ba điểm A, O, C
thẳng hàng ta làm như thế nào?
HS: Nêu cách chứng minh.
GV: Chốt lại cách chứng minh và yêu
cầu học sinh về nhà tự trình bày.
Chứng minh:
a. Theo đầu bài ta có:
AH //CK (do cùng vuông góc với BD) (1)
:có chúng CKB vàAHDXét
∆∆
0
90 CKB AHD
=∆=∠
AD = BC (tính chất của hình bình hành)
AD//BC) trong,le so góc (haiK CB ADH
∆=∠
CKB AHD đó Do
∆=∆
(cạnh huyền, góc
nhọn)
Suy ra AH = CK (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AHCK là hình
bình hành.
b. AHCK là hình bình hành nên AC và HK cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường.

E; F lần lượt là trung điểm của AB, BC
. Vậy có kết luận gì về đoạn thẳng EF?
HS: EF là đường trung bình của tam
giác ABC.
GV: Tương tự ta có kết luận gì về đoạn
thẳng GH?
HS: Phát biểu ý kiến.
GV: Chính xác hóa và gọi 1HS lên
bảng trình bày.
HS: Cả lớp cùng làm, 1HS lên bảng
trình bày.
GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Chốt lại bài giải và yêu cầu HS
suy nghĩ tìm cách chứng minh khác ?
HS: Suy nghĩ tìm cách chứng minh
GV: Gợi ý cách chứng minh thứ hai và
yêu cầu học sinh về nhà chứng minh.
Chứng minh:
Theo đầu bài ta có:
E; F lần lượt là trung điểm của AB, BC nên
EF là đường trung bình của
ABC

AC
2
1
EF vàAC // EF
=⇒
(1)

- Học sinh hiểu được các khái niệm hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm , hai
hình đối xứng với nhau qua một điểm và hình có tâm đối xứng.
- Học sinh nhận biết được hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, hai đoạn thẳng
đối xứng với nhau qua một điểm và hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
2. Kỷ năng:
- Học sinh có kỷ năng: Vẽ hai điểm đối xứng, hai đoạn thẳng với nhau qua một điểm.
- Học sinh biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
- Nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính chính xác và ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Đặt và giải quyết ván đề, hoạt động nhóm, vấn đáp tìm tòi.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, compa, ôn lại kiến thức về đối xứng trục.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số
Lớp 8A:............................................................................................................................
Lớp 8A:............................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
GV: Hình bình hành có tính chất gì?
HS: Các cạnh đối song song và bằng nhau; các góc đối bằng nhau; hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
- Quay chữ S quanh điểm O của nó 180
0
, chữ S thành chữ gì? Vì sao?
- Quan sát, S thành chữ S, nhưng chưa giải thích được.
Bài học hôm nay các em sẽ biết được điều đó.

Hoạt động2: Hai hình đối xứng qua một điểm (15’)
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 SGK
GV vẽ đoạn thẳng AB và lấy điểm O, yêu cầu
HS:
Vẽ điểm A’, B’ lần lượt đối xứng với A, B
qua O.
Lấy điểm C thuộc đoạn AB, vẽ điểm C’ đối
xứng với C qua O.
HS: Thực hiện ?2 SGK
1HS lên bảng thực hiện.
GV: Yêu cầu HS dùng thước kiểm tra xem C’
có thuộc đoạn A’B’ không?
HS: Kiểm tra và rút ra nhận xét.
GV: Hai đoạn thẳng AB và A’B’ được gọi là
đối xứng với nhau qua điểm O.
Như vậy, mỗi điểm thuộc đoạn AB đối xứng
với một điểm thuộc đoạn A’B’ và ngược lại.
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ được gọi là hai
hình đối xứng với nhau qua điểm O. Vậy thế
nào là hai hình đối xứng với nhau qua điểm
O?
HS: Lắng nghe GV giới thiệu và phát biểu
định nghĩa.
GV: Chính xác hóa cách phát biểu của học
sinh và giới thiệu định nghĩa.
- HS: Phát biểu định nghĩa.
- GV: Cho tam giác ABC và điểm O. Hãy vẽ
tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC
2. Hai hình đối xứng qua một điểm
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng

góc, hai tam đối xứng với nhau qua điểm O.
- HS: Quan sát và lắng nghe.
- GV: Nhận xét gì về hai đoạn thẳng, hai góc,
hai tam đối xứng với nhau qua một điểm?
HS: Trả lời
- GV: Chính xác hóa và giới thiệu nhận xét.
giác) đối xứng với nhau qua một điểm
thì chúng bằng nhau
Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng
-GV: Gọi O là giao điểm của hình bình hành
ABCD, hãy tìm hình đối xứng cạnh AB , của
cạnh AD qua O?
- HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- GV: Như vậy mỗi điểm đối xứng với một
điểm thuộc hình bình hành ABCD qua O đều
thuộc hình bình hành ABCD. Ta nói O là tâm
đối xứng của hình bình bình hành ABCD.
-GV: Tổng quát điểm O là tâm đối xứng của
hình (H) khi nào?
-HS: Phát biểu ý kiến
-GV giới thiệu định lí.
-HS: Đọc lại định lí
3.Hình có tâm đối xứng

*Định nghĩa: SGK.
*Định lý: SGK.
Giao điểm hai đường chéo của hình
bình hành là tâm đối xứng của hình
bình hành đó.
4. Củng cố (5')

xứng qua một điểm.
- Vận dụng chứng minh một tứ giác là hình bình hành theo dấu hiệu "Tứ giác có hai
đường hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành."
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho học sinh.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Luyện tập, vấn đáp gợi mở
C. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống bài tập thích hợp, thước thẳng, compa.
- HS: Ôn lại các định nghĩa, các tính chất về tâm đối xứng.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
Lớp 8A:............................................................................................................................
Lớp 8A:............................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng.
HS1: Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng nhau qua một điểm,
tính chất hai hình đối xứng. Lấy ví dụ trong thực tế về hai hình đối xứng qua một điểm
HS2: Phát biểu định nghĩa hình có tâm đối xứng, nêu tính chất tâm đối xứng của hình bình
hành.
3. Bài mới:
a.Đặt vấn đề:
Vận dụng kiến thức về tâm đối xứng vào giải các bài toán thực tế như thế nào?
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Dạng bài tập chứng minh hai điểm đối xứng
GV: Cho HS làn bài tập 55 SGK trang 96
HS: Đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết
luận.
1.Bài tập 1: (Bài 55 SGK trang 96)

tập 54 (SGK trang 96)
HS: Đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết
luận.
GV: Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ
hình và ghi giả thiết, kết luận.
HS: 1HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
giáo viên.
GV: Hướng dẫn HS phân tích theo sơ đồ
sau:



HS: Lần lượt trả lời câu hỏi của giáo
viên.
Chứng minh:
Xét ∆OAM và ∆OCN có:
∠A
1
= ∠C
1
(so le trong)
OA = OC (GT)
∠O
1
= ∠O
2
( hai góc đối đỉnh)
⇒ ∆OAM = ∆OCN (g.c.g)
⇒ OM = ON (hai cạnh tương ứng)
Do đó M đối xứng với N qua O.

, A nằm trong
A đối xứng với B qua Ox
GT A đối xứng với C qua Oy
B và C đối xứng với nhau qua O
B, O, C thẳng hàng và OB = OC
0
4321
180ÔÔÔÔ
=+++
và OB = OC
0
32
09ÔÔ
=+

cân, OAB

cân OAC

Trường THCS Ba Lòng Giáo án Hình học 8
Giáo viên: Trần Công Trường
A
B
C
Created by CMSfmk1379201575.doc155111/22/2013
GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải.
HS: Cả lớp cùng làm, 1HS lên bảng trình
bày bài giải.
GV: Theo dõi và gợi ý khi học sinh lúng
túng.

Hoạt động 2: Dạng bài tập tìm tâm đối xứng
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
thực hiện bài 56 SGK trang 96.
HS: Hoạt động theo nhóm thực hiện bài
giải.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
HS: Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
và nhận xét bài làm của các nhóm.
- GV: Chính xác hóa kết quả.
3. Bài tập 56 (SGK trang 96)
a) b) c) d)
Bài giải
a) Trung điểm của đoạn thẳng AB.
c) Tâm của hình tròn
Hình b, d không có tâm đối xứng
4. Củng cố:
- HS nhắc lại định nghĩa hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng nhau qua một điểm,
tính chất hai hình đối xứng, tính chất tâm đối xứng của hình bình hành.
5. Dặn dò:
- Xem và tự làm lại các bài tập đã chữa.
- Về nhà làm các bài tập: 57 SGK trang 96
- Đọc trước bài: “HÌNH CHỮ NHẬT”.
 . . 

HÌNH CHỮ NHẬT
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết
hình chữ nhật.

, có nhận xét gì về các góc còn lại
của hình bình hành ABCD ? Hình hình hành này có tính chất gì đặc biệt?
Bài học hôm nay các em sẽ biết được điều đó.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Định nghĩa:
GV: Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa
hình chữ nhật
HS: Phát biểu định nghĩa.
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ hình chữ nhật.
HS: Vẽ hình chữ nhật theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
GV: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi
nào?
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
1. Định nghĩa
* Định nghĩa:
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc
vuông.
A
D
C
B
Trường THCS Ba Lòng Giáo án Hình học 8
Giáo viên: Trần Công Trường
Created by CMSfmk1379201575.doc175111/22/2013
GV: Chính xác hóa và ghi tóm tắt lên bảng.
HS: Ghi như giáo viên vào vở.
GV: Hình chữ nhật có phải là hình bình
hành không? Vì sao?

* Định lí: SGK
Trong hình chữ nhật:
+ hai đường chéo bằng nhau
+ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết:
GV: Một tứ giác là hình chữ nhật khi nào?
HS: Khi tứ giác có ba góc vuông.
GV: Hình thang cân cần có thêm điều kiện
gì thì trở thành hình chữ nhật?
HS: Hình thang cân có một góc vuông.
GV: Hình bình hành cần có thêm điều kiện
gì thì trở thành hình chữ nhật?
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV: Chốt lại các dấu hiệu nhận biết hình
chữ nhật.
HS: Đọc lại các dấu hiệu nhận biết.
3.Dấu hiệu nhận biết
-Tứ giác có ba góc vuông;
- Hình thang cân có một góc vuông;
-Hình bình hành có một góc vuông;
- Hình bình hành có hai đường chéo bằng
nhau.
Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3, ?
4 SGK
4) Áp dụng vào tam giác
A
D
C
B

- GV: Yêu câu HS
Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật;
Nêu tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
5.Dặn dò
- Học thuộc định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hìnhchữ nhật và các định lí
áp dụng vào tam giác vuông.
- Làm bài tập 58, 59, 60 61SGK trang 100.
. .

LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về hình chữ nhật như: Khái niệm hình chữ nhật, tính chất của
hình chữ nhật h, cách nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
2. Kỷ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng tính chất của hình
chữ nhật trong tính toán và chứng minh.
3. Thái độ:
d
m
c
b
a
Ngày soạn: 02/11/ 2009
Tiết
17
Trường THCS Ba Lòng Giáo án Hình học 8
Giáo viên: Trần Công Trường
hành
Created by CMSfmk1379201575.doc195111/22/2013

giác AHCE có đặc điểm gì?
HS: Tứ giác AHCE có hai đường chéo
cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường.
1.Bài tập 1: (Bài tập 61 SGK trang 99):
Chứng minh:
Theo bài ra ta có:
AI = IC, HI = IE (vì E đối xứng với H qua I)
⇒ AECH là hình bình

KL AHCE là hình gì? Vì sao?

GT Cho tam giác ABC AH BC,
IC = IC, E đối xứng với H qua I
e
i
hb c
a
Trường THCS Ba Lòng Giáo án Hình học 8
Giáo viên: Trần Công Trường
Created by CMSfmk1379201575.doc205111/22/2013
GV: Để chứng minh tứ giác AHCE là
hình chữ nhật ta cần chứng minh thêm
điều gì?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại cách chứng minh và gọi
1HS lên bảng trình bày.
HS: 1HS lên bảng trình bày.
GV: Chốt lại bài giải và cho HS lên
làm tập 64 SGK trang 100


) phía cùng tronggóc (hai 180DCBADC
0
=∠+∠
0
90DCFCDH =∠=∠
⇒ ∠ DEC = 90
0
Chứng minh tương tự ta có:
∠ G = 90
0
, ∠ H = 90
0
⇒ Tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có 3 góc
vuông.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng tính chất của hình chữ nhật
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ BH
vuông góc với AC. Gọi M là trung
điểm của AH, K là trung điểm của CD,
N là trung điểm của BH.
a) Chứng minh tứ giác MNCK là hình
bình hành
b) Tính góc BMK
HS: Đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL.
GV: Để chứng minh tứ giác MNCK là
hình bình hành ta cần chứng minh điều
3. Bài tập 3 :
a) Chứng minh:
MN có ΔAHB

Created by CMSfmk1379201575.doc215111/22/2013
gì?
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV: Chính xác cách chứng minh và gọi
1HS lên bảng trình bày.
HS: 1HS lên bảng trình bày, HS còn lại
làm vào vở và nhận xét.
GV: Chính xác hóa bài giải và hướng
dẫn HS làm câu b
HS: Thực hiện bài giải theo sự hướng
dẫn của giáo viên.
b) Theo chứng minh trên ta có MN//AB. Mà
AB

BC nên MN

BC. Suy ra N là trực tâm
của tam giác BMC.

NC

MB
Do NC // MK nên MK

MB hay ∠BMK =
90
0
.
4. Củng cố:
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu hận biết hình chữ

C. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, compa, êke.
- HS: Thước thẳng có chia khoảng, compa, êke, ôn lại các tập hợp điểm đã học, khái
niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
Lớp 8A:............................................................................................................................
Lớp 8A:............................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Yêu cầu học sinh phát biểu tính chất của hình chữ nhật;
Khi nào đường thẳng a song song với đường thẳng b? Khoảng cách từ điểm M đến
đường thẳng a được xác định như thế nào?
3. Bài mới:
a.Đặt vấn đề:
Cho đường thẳng a, điểm M, N, ... cách a một khoảng bằng h nằm trên đường nào?
Bài học hôm nay các em sẽ biết được điều đó;
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
GV: Vẽ đường thẳng a // b lên bảng.
Yêu cầu học sinh lấy 2 điểm A, B bất kì
thuộc đường thẳng a, vẽ các đoạn thẳng
AH, BK vuông góc với đường thẳng b.
HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
GV: Gọi h là độ dài đoạn thẳng AH. Tính
độ dài BK theo h?
HS: Suy nghĩ cách tính.
GV: Tứ giác ABKH là hình gì? Vì sao?
HS: ABKH là hình chữ nhật vì có các cạnh
đối song song và có một góc vuông.

GV: Ta gọi h là khoảng cách giữa hai
đường thẳng song song a và b.
GV: Vậy khoảng cách giữa hai đường
thẳng song song là gì?
HS: Phát biểu ý kiến
GV: Chính xác cách phát biểu của HS và
giới thiệu định nghĩa.
HS: Đọc lại định nghĩa.
nên là hình chữ nhật.

BK = AH = h (theo tính chất hình chữ
nhật)
*Nhận xét:
+ Mọi điểm trên đường thẳng a cách
đường thẳng b một khoảng bằng h.
+ h gọi là khoảng cách giữa hai đường
thẳng song song a và b.
*Định nghĩa: SGK
Hoạt động 2: Tính chất các điểm cách đề một đường thẳng cho trước
GV: Cho học sinh thực hiện ?2 SGH trang
101
Yêu cầu vẽ vào vở hai đường thẳng a và a'
cùng song song và cách đều với đường
thẳng b một khoảng bẳng h.
HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên. Vẽ
hình vào vở.
GV: Gọi (I) là nửa mặt phẳng có bờ là b và
chứa đường thẳng a, (II) là nửa mặt phẳng
có bờ là b và chứa đường thẳng a'. Lấy M
thuộc (I), M' thuộc (II), sao cho M và M'

chữ nhật.

AM// HK. Vậy M thuộc đường thẳng a.
Tương tự M' thuộc đường thẳng a'.
*Tính chất: SGK
Do độ dài AH không đổi nên A nằm trên
đường thẳng song song với BC và cách
h
h
a
b
a'
h
h
(II)
(I)
m'
a
h
k
m
k'
h'
a'
2
2
b
a
c
h

- HS: (1)-(7); (2)-(5); (3)-(8); (4)-(6)
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định lí về cấc đường thẳng song song cách đều.
- Làm bài tập: 67, 68, 70, 71, 72 sgk/102,103.
- Làm thêm bài tập: Cho đoạn thẳng AB, điểm M di chuyển trên đoạn thẳng ấy. Vẽ về
một phía của AB các tam giác đều AMD, BME. Trung điểm I của DE di chuyển trên
đường nào?
. .

LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố khái niệm về khoảng cách giữa hai đường thẳng song song,
tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, định lý về các đường thẳng
song song cách đều.
2. Kỷ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, tìm được đường thẳng cố định,
điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động
trên đường nào.
- Vận dụng định lý về các đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau, tìm quỹ tích của một điểm thoả mãn một điều kiện cho trước.
3. Thái độ:
d
c
b
a
d
c
b
a

HS: Đọc đề, vẽ hình và ghi GT, KL
GV: Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình,
ghi GT, KL.
HS: 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT,
KL.
GV: Kẻ CH vuông góc với Ox tại H
Hãy nhận xét CH và OA?
HS: Nêu nhận xét
GV: Khi B di chuyển trren Ox độ dài
CH có thay đổi không ?
GV: Suy ra khi B di chuyển thì C di
1.Bài tập 1: (Bài tập 70 SGK trang 103):
Chứng minh:
Kẻ CH

Ox, H ∈ Ox

AOB có AC = CB (GT), CH // OA (cùng
B
x
y
m
h
c
o
b
a
A
y
x


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status