Tài liệu 100 câu trắc nghiệm sinh - Pdf 78

CÂU HỎI SINH HỌC 9
I-Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1 (0,25đ): Kiểu hình là gì?
A-Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
B-Kiểu hình là những đặc điểm hình thái được biểu hiện.
C-Kiểu hình bao gồm những đặc điểm cấu tạo và hình thái của cơ thể.
D-Cả A và C.
Câu 2 (0,25đ): Thể đồng hợp là gì?
A-Thể đồng hợp là cơ thể các gen trong tế bào đều giống nhau.
B-Thể đồng hợp là cơ thể mang hai gen trong một cặp tương ứng ở tế bào sinh dưỡng giống nhau.
C- Thể đồng hợp là hầu hết các cặp gen trong tế bào sinh dưỡng đều giống nhau.
D-Cả A và B.
Câu 3 (0,25đ): Người ta sử dụng lai phân tích nhằm mục đích gì?
A-Để nâng cao hiệu quả lai. B-Để tìm ra các thể đồng hợp trội.
C-Để phân biệt thể đồng hợp với thể dò hợp. D-Cả B và C.
Câu 4 (0,25đ): Thế nào là tính trạng trung gian?
A-Là tính trạng khác kiểu hình của bố hoặc mẹ.
B-Là tính trạng khác kiểu hình của bố và mẹ.
C-Là tính trạng có kiểu hình trung gian giữa kiểu hình của bố và kiểu hình của mẹ.
D-Cả A và B.
Câu 5 (0,25đ): Bản chất của sự di truyền độc lập là gì?
A-Sự phân li độc lập của các cặp gen tương ứng.
B-Sự di truyền của mỗi cặp tính trạng không phụ thuộc vào các cặp tính trạng khác.
C-Các gen trong giao tử được tổ hợp về nhau một cách tự do.
D-Cả B và C.
Câu 6 (0,25đ): Ý nghóa của đònh luật phân li độc lập là gì?
A-Cung cấp cơ sở thực tiễn cho chọn giống cây trồng, vật nuôi.
B-Dựa vào sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các cặp gen (với số lượng rất lớn), người ta suy ra:
các loại kiểu hình được tạo thành trong thực tế là cực kì lớn.
C-Là cơ sở để giải thích sự đa dạng phong phú ở động, thực vật
D-Cả A và B.

D-Cả B và C.
Câu 14 (0,25đ): Chiều dài mỗi chu kì xoắn trên phân tử AND là bao nhiêu?
A.20 A B. 34 A C.10 A D. 3,4 A
Câu 15 (0,25đ): Đường kính của vòng xoắn AND là bao nhiêu?
A.10 A B. 34 A C. 20 A D. 40 A
Câu 16 (0,25đ):
A. mARN có vai trò truyền đạt thông tin qui đònh cấu trúc của prôtêin tương ứng.
B. rARN có vai trò vận chuyển axit amin trong tổng hợp prôtêin.
C. tARN có chức năng vận chuyển thông tin.
D. Axit amin là đơn phân của đại phân tử AND.
Câu 17 (0,25đ):Loại ARN nào có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình tổng hợp prôtêin?
A. mARN B. rARN C. tARN D. Cả B và C
Câu 18 (0,25đ):Cấu trúc prôtêin? Hãy chọn câu sai nhất trong các câu sâu đây :
A. Prôtêin là một đa phân tử gồm hàng chục đơn phân.
B. Prôtêin được cấu tạo từ đơn phân là các axit amin.
C. Prôtêin là một đại phân tử, nhưng có khối lượng phân tử bé.
D. Cả B và C.
Câu 19 (0,25đ):Đột biến là gì?
A. Biến đổi xảy ra trong kiểu gen.
B. Sự thay đổi kiểu hình của sinh vật.
C. Biến đổi xảy ra trong AND và NST.
D. Cả A và B.
Câu 20 (0,25đ):Thế nào là đột biến gen?
A. Biến đổi các tính trạng cơ bản của sinh vật.
B. Biến đổi ở một cặp hay một số cặp nuclêôtit trên gen.
C. Biến đổi trong cấu trúc của AND.
D. Cả B và C.
2
Câu 21 (0,25đ):Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đột biến gen là gì? Hãy chọn câu sai nhất trong các câu
sâu đây :

B. Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên rất giống nhau.
C. Trẻ đồng sinh cùng trứng bao giờ cũng hành động giống nhau.
D. Cả A và B.
Câu 27 (0,25đ):Tại sao phải dùng phương pháp phả hệ trong nghiên cứu di truyền người?
A. Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao.
B. Không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến ở người.
C. Người đẻ ít con và sinh sản chậm.
D. Cả A, B và C.
Câu 28 (0,25đ):Di truyền y học tư vấn là gì?
A. Là phối hợp các phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên về
mặt di truyền.
B. Là mở các phòng khám và điều trò các bệnh di truyền.
C. Là kết hợp điều trò các bệnh tật di truyền với nghiên cứu dòng họ.
D. Cả B và C.
3
Câu 29 (0,25đ):Cơ sở di truyền của luật hôn nhân gia đình là gì?
A. Nếu người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời lấy nhau thì khả năng dò tật ở con cái họ
tăng rõ rệt và dẫn đến thoái hoá giống.
B. Do tỉ lệ nam/nữ ở tuổi 18 – 35 là 1: 1, nên mỗi người chỉ được lấy một vợ (hay một chồng).
C. Nếu một nam lấy nhiều vợ hay một nữ lấy nhiều chồng sẽ dẫn đến mất công bằng trong xã hội.
D. Cả A và B.
Câu 30 (0,25đ):Hai người được sinh ra từ hai gia đình có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh có nên
kết hôn với nhau không?
A.Không nên kết hôn với nhau.
B.Nếu kết hôn thì không nên sinh con để tránh có con câm điếc (xác suất tới 25%).
C.Nếu tìm đối tượng khác để kết hôn thì phải tránh những gia đình có người câm điếc.
D.Cả A, B và C.
Câu 31 (0,25đ):Công nghệ tế bào là gì?
A.Là ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo
để

C.Môi trường sinh vật (thực vật, động vật và con người) D.Cả A, B và C.
Câu 38 (0,25đ):Các nhân tố sinh thái của môi trường bao gồm:
A.Các nhân tố vô sinh
B.Các nhân tố hữu sinh.
4
C.Nhân tố con người.
D.Cả A, B và C.
Câu 39 (0,25đ):nh sáng ảnh hưởng tới hoạt động của động vật như thế nào?
A.Tới khả năng sinh trưởng và sinh sản.
B.Tới khả năng đònh hướng di chuyển trong không gian.
C.Ảnh hưởng tới sự cạnh tranh đực cái và nơi ăn chỗ ở của động vật.
D.Cả A và B.
Câu 40 (0,25đ):Vì sao các cành phía dưới của cây trong rừng lại bò rụng sớm?
A.Ít được chiếu sáng hơn các cành phía trên.
B.Quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu cơ tích luỹ để bù đắp cho sự tiêu hao khi hô hấp.
C.Khả năng lấy nước kém hơn, nên cành sớm khô và rụng.
D.Cả A, B và C.
Câu 41 (0,25đ):Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đêùn đời sống động vật?
A.Tới hoạt động sinh lí và mức độ trao đổi chất.
B.Tới hoạt động sống (quá cao ngủ hè, quá thấp ngủ đông)
C.Tới hình thái cơ thể (động vật hằng nhiệt, sống ở nới càng lạnh thì kích thước các phần: tai, chi, đuôi, mỏ
càng nhỏ)
D.Cả A, B và C.
Câu 42 (0,25đ):Chọn câu sai trong các câu sau:
A.Cây sống nơi thiếu ánh sáng (ẩm ước) có phiến lá mỏng, bản rộng, mô giậu kém phát triển.
B.Cây sống nơi khô hạn có cơ thể mọng nước, lá biến thành gai.
C.Độ ẩm của không khí và đất ảnh hưởng không đáng kể đến sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật
D.Khi gặp khô hạn, lớp da trần của ếch nhái làm cho cơ thể chúng mất nước nhanh chóng.
Câu 43 (0,25đ):Quần thể có những đặc trưng cơ bản nào?
A.Giới tính.

Câu 49 (0,25đ):Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là gì?
A.Phá huỷ thảm thực vật, từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu.
B.Gây ra chiến tranh làm tiêu huỷ sức người, sức của và ô nhiễm môi trường.
C.Cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái ở nhiều vùng.
D.Cả A, B và C.
Câu 50 (0,25đ):Hậu quả của chặt phá rừng là gì?
A.Cây rừng mất không ngăn cản được nước chảy bề mặt gây xói mòn đất, lũ lụt.
B.Lượng mưa giảm, lượng nước ngầm cũng giảm.
C.Mất nơi ở các loài sinh vật, giảm đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh thái.
D.Cả A, B và C.
Câu 51 (0,25đ):Thế nào là ô nhiễm môi trường?
A.Là hiện tượng môi trường tự nhiên bò bẩn, các tính chất vật lí, hoá học, sinh học bò thay đổi gây
tác hại cho con người và các sinh vật khác.
B.Là môi trường chứa nhiều chất thải độc hại và dễ lên men.
C.Là môi trường có nhiều các loại rác khó tiêu huỷ và nhiều xác chết động thực vật gây hôi thối.
D.Cả A, B và C.
Câu 52 (0,25đ):Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là gì?
A.Do hoạt động của con người gây ra.
B.Do một số hoạt động của tự nhiên (núi lửa phun nham thạch, thiên tai lũ lụt, …)
C.Do sự cạnh tranh chiếm nơi ăn, chỗ ở của các loài sinh vật.
D.Cả A và B.
Câu 53 (0,25đ):Những chất thải nào gây ô nhiễm chất thải rắn?
A.Chất thải công nghệ (nhựa, cao su, kim loại, …) và chất thải xây dựng (đất, đá, vôi, cát, …)
B.Chất thải từ hoạt động nông nghiệp (rác thải hữu cơ: lá cây, thực phẩm hư hỏng).
C.Chất thải từ các gia đình (túi nilon, thức ăn thừa, … ) và từ hoạt động y tế (bông băng bẩn, kim tiêm, …)
D.Cả A, B và C.
Câu 54 (0,25đ):Hậu quả của ô nhiễm môi trường là gì?
A.Làm ảnh hưởng tới sức khoẻ và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật.
B.Làm cho môi trường suy thoái dẫn đến mất cân bằng sinh học.
C.Làm thay đổi khí hậu, đòa chất, dẫn đến mất cân bằng sinh thái.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status