Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 - Pdf 79

Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010
Lời mở đầu
Nghệ An từ lâu đã đợc biết đến và nổi tiếng là một vùng có điều kiện tự
nhiên khắc nghiệt nhng cũng là một vùng quê xinh đẹp với non xanh nớc biếc, với
những công trình văn hoá độc đáo và câu ca tiếng hò quyến rũ. Trải qua biết bao
biến động thăng trầm, nhân dân Nghệ An đã cùng nhân dân cả nớc, viết nên
những trang sử vẻ vang trong quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, của quê
hơng. Với truyền thống cần cù, sáng tạo trong lao động; anh hùng, bất khuất trong
chiến đấu, những thế hệ ngời Nghệ An hoàn toàn có quyền tự hào về mảnh đất
giàu truyền thống đấu tranh yêu nớc và tinh thần cách mạng bất khuất của quê h-
ơng mình.
Nghệ An có nhiều tiềm năng về du lịch cả tự nhiên và nhân văn. Tài
nguyên du lịch rất phong phú và đa dạng, diện tích 16. 470 km
2
hơn 12.000 km
2
rừng núi tạo ra những thảm thực vật với nhiều khu rừng nguyên sinh đáp ứng nhu
cầu du lịch sinh thái, nghỉ dỡng, leo núi và nhiều loại hình du lịch khác. Đặc biệt
là vờn quốc gia Pù Mát, khu bảo tồn rừng nguyên sinh Pù Hoạt là những kho tàng
bảo tồn đa dạng sinh học rất hấp dẫn du khách du lịch trong nớc và quốc tế.
Bờ biển Nghệ An dài 82 km, có nhiều bãi tắm đẹp, đặc biệt là bãi tắm Cửa
Lò sóng hiền, nền phẳng, cát mịn, nớc trong, cảnh quan và môi trờng hấp dẫn.
Nghệ An có trên 1 ngàn di tích lịch sử văn hoá, trong đó có 131 di tích lịch
sử văn hoá đợc Nhà nớc xếp hạng di tích lịch sử quốc gia. Đặc biệt, mảnh đất địa
linh, nhân kiệt, khí thiêng sông núi, cùng truyền thống lịch sử văn hoá muôn đời
đã kết tinh trong một ngời con kiệt xuất của quê hơng- Chủ tịch Hồ Chí Minh, ng-
ời anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
Vị trí địa lý của Nghệ An khá thuận lợi, với hệ thống giao thông đờng bộ,
đờng sắt, đờng hàng không, đờng thuỷ tơng đối phát triển. Nguồn tài nguyên thiên
nhiên của Nghệ An cũng khá dồi dào với rừng, núi, biển và hải đảo, với tiềm năng
dầu khí ở thềm lục địa Những điều kiện trên cho phép Nghệ An phát triển một

Nội dung kế hoạch 5 năm phát triển du lịch
I. Khái niệm, bản chất và đặc trng của du lịch
1. Khái niệm
Trong đà phát triển rất nhanh về mọi mặt của xã hội, nhu cầu của con ngời
cũng theo đó mà phát triển không ngừng, trong đó có nhu cầu về du lịch. Mấy
năm gần đây đã bùng nổ dòng du lịch từ Tây sang Đông, từ Đông sang Tây, từ Bắc
xuống Nam và ngợc lại. Bởi lẽ nhu cầu của con ngời ngày càng đa dạng, phong
phú không chỉ dừng lại ở nhu cầu ăn ở, đi lại tham quan bình thờng, mà du lịch
ngày càng chuyên sâu, phân nhỏ. Vì thế, Du lịch là một nhu cầu tất yếu khách
quan của cuộc sống con ngời. Xuất phát từ sự mong muốn tìm hiểu những cái
khác lạ ở bên ngoài nơi mình sinh sống, để cảm nhận các giá trị văn hoá độc đáo
nh các di tích lịch sử, lễ hội, phong tục tập quán, các danh lam thắng cảnh nổi
tiếng, hay đơn giản là để đợc nghỉ ngơi, dỡng bệnh, chơi thể thao, thăm viếng
Đến nay, trên thế giới có rất nhiều học giả đa ra nhiều khái niệm khác
nhau, bởi đi từ những góc độ tiếp cận du lịch khác nhau:
- Theo Giáo s- Tiến sỹ HUNSIKUR và KRAF:
Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tợng phát sinh trong các
cuộc hành trình và lu trú của những ngời ngoài địa phơng, nếu việc lu trú đó
không phải c trú thờng xuyên và không dính dáng đến hoạt động kỹ thuật, kinh tế
và tổ chức liên quan đến các cuộc hành trình của con ngời và việc lu trú của họ
ngoài nơi ở thờng xuyên với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích ngành nghề,
kiếm lời hoặc đến thăm có tính chất thờng xuyên.
- Theo MC INTOSH:
Du lịch là tổng thể các hiện tợng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại
giữa du khách, nhà cung ứng, chính quyền địa phơng và cộng đồng chủ nhà trong
quá trình thu hút và đón tiếp du khách.
- Theo I.I. PIRÔGIONIC,1985:
Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B
Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010
Du lịch là một dạng hoạt động của dân c trong thời gian rỗi liên quan với

2.2. Từ góc độ sản phẩm du lịch
Sản phẩm đặc trng của du lịch để bán cho khách là các chơng trình du lịch.
Chơng trình du lịch có nội dung chủ yếu là sự liên kết những di tích lịch sử, di tích
văn hoá và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với những dịch vụ tơng ứng phục
vụ khách du lịch nh phòng ngủ, thực đơn, phơng tiện vận chuyển Nhân vật trung
tâm để thực hiện chơng trình du lịch là các hớng dẫn viên du lịch. Kiến thức đầu
tiên phải có đối với một hớng dẫn viên du lịch là sự am hiểu sâu sắc về giá trị văn
hoá, giá trị thiên nhiên và phơng pháp tổ chức các đoàn du lịch. Đạt đợc điều này
thì hiệu quả kinh doanh du lịch mới có kết quả cao. Điều đó có nghĩa rằng bản
chất của du lịch là thẩm nhận giá trị văn hoá và cảnh quan thiên nhiên.
2.3. Từ góc độ tìm kiếm thị trờng
Những nhà tiếp thị du lịch có nhiệm vụ đi tìm kiếm thị trờng hay tìm kiếm
nhu cầu của khách. Nhu cầu ấy không phải là mua bán các hàng hoá công nghiệp,
hàng hoá nông nghiệp, mua bán các dịch vụ phổ biến mà họ muốn mua các sản
phẩm du lịch phản ánh giá trị văn hoá, cảnh quan thiên nhiên của mỗi vùng, mỗi
điểm, mỗi tuyến của mỗi quốc gia mà họ đến. Nh vậy tiếp thị du lịch có đặc trng
riêng của nó khác với các loại tiếp thị khác. Tính đặc trng ấy xuất phát từ hàng hoá
du lịch là hàng hoá xuất khẩu tại chỗ bán đi bán lại nhiều lần. Mỗi lần nh vậy
làm tăng chiều sâu cảm nhận cho khách du lịch. Nh thế là xét từ góc độ tiếp thị du
lịch ta cũng thấy bản chất của du lịch là cảm nhận giá trị vật chất và tinh thần
mang tính văn hoá cao.
Tóm lại, dù xét từ góc độ nào thì bản chất của du lịch cũng là du ngoạn để
đợc hởng những giá trị vật chất và tinh thần mang tính văn hoá cao, khác lạ với
quê hơng họ, kể cả việc kết hợp để dỡng bệnh, chơi thể thao, thăm viếng
3. Các loại hình du lịch
Du lịch là hoạt động có tính phong phú và đa dạng về loại hình. Phụ thuộc
vào các nhân tố khác nhau, dựa vào đặc điểm, vị trí, phơng tiện và mục đích, có
thể chia du lịch thành các loại hình riêng biệt sau:
Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B
Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010

Là chuyến đi của ngời du lịch từ chỗ này sang chỗ khác nhng trong phạm
vi đất nớc mình, chi phí bằng tiền nớc mình. Điểm xuất phát và điểm đến đều nằm
trong lãnh thổ của một đất nớc.
b. Du lịch quốc tế
Là chuyến đi từ nớc này sang nớc khác. ở hình thức này, khách phải đi
qua biên giới và tiêu ngoại tệ ở nơi đến du lịch.
Du lịch quốc tế đựơc chia làm hai loại: du lịch quốc tế chủ động và du lịch
quốc tế bị động.
Du lịch quốc tế chủ động là thể loại đón khách du lịch nớc ngoài đến du
lịch quốc gia mình. Du lịch quốc tế bị động là đa khách du lịch ở trong nớc đi du
lịch các nớc khác.
3.3. Theo hình thức tổ chức
Theo hình thức này ngời ta chia du lịch thành du lịch tập thể, du lịch cá
nhân và du lịch gia đình
a. Du lịch tập thể:
Là du lịch có tổ chức theo đoàn với sự chuẩn bị chơng trình từ trớc, hay
thông qua các tổ chức du lịch nh đại lý du lịch, tổ chức công đoàn . Mỗi thành
viên trong đoàn đợc thông báo trớc chơng trình của chuyến đi.
b. Du lịch cá nhân
Là loại hình trong đó cá nhân tự định ra tuyến hành trình, kế hoạch lu trú,
địa điểm và ăn uống tuỳ nghi.
c. Du lịch gia đình:
Đây là loại hình du lịch ngày càng phổ biến ở Việt Nam cũng nh nhiều nơi
trên thế giới. Thông thờng có hai loại du lịch gia đình. Loại thứ nhất xảy ra thờng
xuyên tại các khu vực phụ cận đô thị, thời gian chuyến đi không dài, thờng chỉ
diễn ra trong một đến hai ngày. Loại thứ hai là các chuyến du lịch dài ngày, họ
chọn các điểm ở xa nổi tiếng và để tiết kiệm thời gian trong chuyến đi họ muốn đi
đợc nhiều điểm.
Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B
Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010

Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B
Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010
dẫn họ tới quyết định mua sản phẩm du lịch của mình. Bên cạnh đó, sự đảm bảo
phơng tiện thông tin hiện đại tại các điểm du lịch cũng là một trong những yêu cầu
của du khách.
4.2. Tính cộng đồng và đa thành phần
Du lịch là họat động mang tính cộng đồng cao. Du lịch phục vụ cho mọi
tầng lớp nhân dân, đợc sự tham gia của nhiều thành phần nh cộng đồng dân c, các
tổ chức chính phủ, phi chính phủ, khách du lịch, các thành phần kinh tế,
4.3. Đa mục tiêu
Hoạt động du lịch bao gồm nhiều mục tiêu khác nhau về kinh tế, chính trị,
văn hoá, xã hội nh ng với mục tiêu chính là thoả mãn nhu cầu về vật chất cũng
nh tinh thần ngày càng cao của con ngời. Đồng thời, nó tăng cờng và phát triển
nền hoà bình, ổn định trên thế giới, bảo vệ môi trờng thiên nhiên, bảo tồn cảnh
quan di tích lịch sử văn hóa, nâng cao chất lợng sống cho ngời dân địa phơng và
những ngời tham gia trong hoạt động du lịch, khắc phục sự căng thẳng, mệt mỏi
cho khách du lịch, mở rộng sự giao lu hợp tác về văn hoá, kinh tế và nâng cao
nhận thức của con ngời về thế giới xung quanh.
5. Các nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển du lịch
5.1. Sự phát triển du lịch phụ thuộc vào nhận thức của xã hội, của các
ngành trong nền kinh tế về vai trò, ý nghĩa và vị trí của ngành du lịch.
Nhận thức đợc vai trò, vị trí quan trọng của ngành du lịch trong nền kinh
tế, Nhà nớc và chính quyền địa phơng mới đề ra đợc các chính sách đúng đắn để
khai thác tối đa và có hiệu quả tiềm năng của du lịch trong nớc cũng nh trong từng
địa phơng. Đồng thời có sự phối hợp giữa các ngành để thúc đẩy ngành du lịch
phát triển ngang tầm với tiềm năng của nó một cách bền vững cũng nh tạo ra sự
cân đối giữa các ngành trong nền kinh tế.
5.2. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế
Sự phát triển của nền sản xuất xã hội có tầm quan trọng hàng đầu làm xuất
hiện nhu cầu du lịch và biến nhu cầu của con ngời thành hiện thực. Không thể nói

Trong nền sản xuất xã hội nói chung, hoạt động của một số ngành nh công
nghiệp, nông nghiệp và cả giao thông có ý nghĩa quan trọng để phát triển du lịch.
Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B
Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010
5.3. Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch
Nền sản xuất xã hội phát triển tạo điều kiện ra đời của nhiều nhân tố khác
nhau nh nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, mức sống, thu nhập, thời gian rỗi rãi.
Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch và sự thay đổi của nó theo thời gian và không
gian trở thành một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến quá trình ra đời
và phát triển du lịch. Sự hoạt động mang tính chất xã hội của cá nhân trong thời
gian rỗi đợc quyết định bởi nhu cầu và những định hớng có giá trị. Nhu cầu nghỉ
ngơi là hình thức thể hiện và giải quyết mâu thuẫn giữa chủ thể với môi trờng bên
ngoài, giữa điều kiện sống hiện có với điều kiện sống cần có thông qua các dạng
nghỉ ngơi khác nhau.
Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch có tính chất kinh tế xã hội là sản phẩm của
sự phát triển xã hội. Nó đợc hình thành trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
dới tác động của các yếu tố khách quan thuộc môi trờng bên ngoài và phụ thuộc
trớc hết vào phơng thức sản xuất. Cụ thể hơn, đó là nhu cầu của con ngời về khôi
phục sức khoẻ và khả năng lao động, thể chất và tinh thần bị hao phí trong quá
trình sinh sống.
Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch đặc trng cho mọi giai đoạn phát triển của xã
hội. Nó ra đời ở một trình độ nhất định của sự phát triển lực lợng sản xuất, là kết
quả tác động tổng hợp của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá, tăng mật độ và
sự tập trung dân c vào các thành phố, kéo dài tuổi thọ... Song chỉ trong điều kiện
cách mạng khoa học kỹ thuật, nhu cầu mới trở thành hiện thực trên quy mô xã hội.
Điều đó đợc giải thích ở chỗ, giống nh bất kỳ hiện tợng xã hội nào, nhu cầu là sự
phản ánh chủ quan của các điều kiện khách quan tồn tại con ngời.
5.4. Điều kiện sống
Dới một góc độ khác, Công nghiệp du lịch chắc chắn không phát triển
mạnh đợc nếu thiếu sự hỗ trợ của cách mạng khoa học kỹ thuật và quá trình công

Mặt khác, Nghệ An là vùng đất có truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời.
Vùng đất địa nhân linh kiệt này hiện có trên 1.000 di tích lịch sử văn hoá cách
mạng. Tiêu biểu nh Bảo tàng Quỳ Châu, di tích Phan Bội Châu- nhà yêu nớc, nhà
Văn hoá lớn của dân tộc, tên tuổi của cụ ghi dấu ấn sâu đậm trong trang sử đấu
Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B
Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010
tranh giải phóng dân tộc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đền thờ và miếu mộ Mai
Hắc Đế, Khu di tích Lê Hồng Phong, di tích Phợng Hoàng Trung Đô Đặc biệt,
Khu di tích Kim Liên, quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh- Danh nhân văn hoá
thế giới, đã đợc công nhận là khu di tích đặc biệt của quốc gia. Bên cạnh đó, ở
Nghệ An còn diễn ra hàng trăm lễ hội rất phong phú, mang đậm bản sắc văn hoá
xứ Nghệ nh Lễ hội Đền Cờn (Quỳnh Lu), lễ hội Hang Bua (Quỳ Châu), lễ hội
Làng Sen (Nam Đàn), lễ hội Uống nớc nhớ nguồn (Anh Sơn), lễ hội Đền thờ Mai
Hắc Đế (Nam Đàn),... Khi tiếp xúc trực tiếp với các thành tựu văn hoá của dân tộc,
đợc sự giải thích cặn kẽ của hớng dẫn viên về các di tích này, du khách sẽ thực sự
cảm nhận đợc giá trị to lớn của các di tích lịch sử, các công trình văn hoá, tăng
thêm tinh thần yêu nớc, khơi dậy lòng tự hào dân tộc trong mỗi du khách.
Du lịch còn góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho ngời
lao động thông qua các hoạt động nh: vận chuyển hành khách, dịch vụ, . Năm
2000 số lợng lao động trong ngành là 2.450 ngời và đến cuối năm 2004 số lợng
lao động tăng lên là 3.630 ngời với doanh thu toàn ngành đạt 266.811 triệu đồng.
Sự khởi sắc của du lịch đã góp phần tăng thu nhập bình quân đầu ngời năm 2004
là 4,8 triệu đồng/ngời và cải thiện đời sống cho ngời dân một cách đáng kể.
2. Vai trò của du lịch đối với kinh tế
Du lịch có vai trò liên quan mật thiết với vai trò của con ngời nh là lực l-
ợng sản xuất chủ yếu của xã hội. Hoạt động sản xuất là cơ sở tồn tại của mọi xã
hội. Việc nghỉ ngơi, du lịch một cách tích cực và đợc tổ chức hợp lý sẽ góp phần
vào việc hồi phục sức khoẻ cũng nh khả năng lao động, mặt khác nó đảm bảo tái
sản xuất mở rộng lực lợng lao động. Thông qua hoạt động nghỉ ngơi, du lịch, tỷ lệ
ốm đau trong khi làm việc giảm đi, tỷ lệ tử vong ở độ tuổi lao động hạ thấp và rút

Cuông- Cửa Hiền, Các lễ hội truyền thống mang tính văn hoá đặc sắc nh lễ hội
uống nớc nhớ nguồn (Anh Sơn), lễ hội Hang Bua (Quỳ Châu), lễ hội làng Sen
(Nam Đàn), lễ hội sông nớc (Cửa Lò), cũng đ ợc duy trì và tổ chức tốt. Đồng
thời, tăng cờng công tác bảo tồn, tôn tạo, nâng cấp và phát triển các di sản văn
hoá ở hang Thẩm ồm (Quỳ Châu), Làng Vạc (Nghĩa Đàn), Đồng Môn, Hang
Chùa, cùng với những truyền thuyết dân gian trên vùng đất có nền văn hoá lâu
đời - Nghệ An - một trong những cái nôi văn minh thời tiền sử.
Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B
Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010
4. Vai trò của du lịch đối với môi trờng
Vai trò của du lịch đối với môi trờng đợc thể hiện trong việc tạo nên môi
trờng sống ổn định về mặt sinh thái. Nghỉ ngơi du lịch là nhân tố có tác dụng kích
thích việc bảo vệ, khôi phục và tối u hóa môi trờng thiên nhiên bao quanh, bởi vì
chính môi trờng này ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ và các hoạt động của con ng-
ời. Để đáp ứng nhu cầu du lịch, trong cơ cấu sử dụng đất đai nói chung phải dành
riêng những lãnh thổ nhất định có môi trờng tự nhiên ít thay đổi, xây dựng các
công viên rừng quanh thành phố, thi hành các biện pháp bảo vệ nguồn nớc và bầu
khí quyển nhằm tạo nên môi trờng sống thích hợp.
Với lợi thế về du lịch sinh thái, nghỉ dỡng, Nghệ An rất chú trọng đến việc
bảo vệ môi trờng sống trong tỉnh, đặc biệt là những khu, điểm du lịch. Vờn quốc
gia Pù Mát, suối nớc nóng Giang Sơn, bãi biển Cửa Lò cũng nh các di tích lịch sử
văn hoá, tỉnh rất chú trọng trong việc giữ gìn khu rừng nguyên sinh, bầu không khí
trong lành của nó để tạo cho du khách cảm giác dễ chịu, thoải mái. Tỉnh đã tập
trung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2010 nhằm đầu t một cách
toàn diện về hạ tầng cơ sở, hệ thống cấp thoát nớc và một số cơ sở dịch vụ ăn
uống, giải khát để phát triển du lịch một cách bền vững.
Mặt khác, việc đẩy mạnh hoạt động du lịch, tăng mức độ tập trung khách
vào những vùng du lịch này lại đòi hỏi các cấp, các ngành phải tối u hoá quá trình
sử dụng tự nhiên với mục đích du lịch. Đến lợt mình, quá trình này lại kích thích
việc tìm kiếm các hình thức bảo vệ tự nhiên nh cấm chặt phá rừng, tuyên truyền ý

đời sống nhân dân trong tỉnh , Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An cùng các Sở, ban
ngành có liên quan xây dựng kế hoạch 5 năm phát triển du lịch nhằm khai thác
tiềm năng của du lịch Nghệ An một cách có hiệu quả và bền vững. Việc sử dụng
có hiệu quả tiềm năng du lịch hay không phụ thuộc rất lớn vào kế hoạch đợc lập ra
và việc sử dụng các biện pháp để thực hiện kế hoạch đó.
Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B
Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010
2. Nội dung kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010
Kế hoạch 5 năm là sự cụ thể hoá các chiến lợc và quy hoạch phát triển du
lịch tỉnh Nghệ An trong lộ trình phát triển dài hạn. Nó xác định các quan điểm
phát triển, phơng hớng phát triển, mục tiêu, chỉ tiêu tăng trởng đồng thời đề ra các
giải pháp thực hiện. Nội dung chủ yếu của kế hoạch 5 năm phát triển du lịch
Nghệ An thời kỳ 2006-2010 bao gồm:
2.1. Quan điểm phát triển
Phát triển du lịch theo hớng là một ngành kinh tế quan trọng trong tổng thể
phát triển kinh tế xã hội, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao, phải
đảm bảo tính hiệu quả và bền vững. Đặc biệt, phát triển du lịch phải gắn với giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hoá, giáo dục truyền thống quê hơng, bảo vệ môi tr-
ờng sinh thái.
2.2. Phơng hớng phát triển
Tập trung khai thác thế mạnh của du lịch nội địa để phát triển đa dạng các
loại hình du lịch, nhanh chóng tạo ra nhiều khu, điểm, tuyến du lịch trọng điểm
hấp dẫn du khách, hình thành các tuyến du lịch quốc tế.
2.3. Mục tiêu phát triển
Phấn đấu đến năm 2010 Nghệ An trở thành trung tâm du lịch vùng Bắc
Trung Bộ, đa du lịch thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh trên cơ sở khai thác
triệt để tài nguyên du lịch tự nhiên, lịch sử và văn hoá, lợi thế về vị trí địa lý của
tỉnh, đi đôi với việc tăng cờng nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng và cơ sở vật
chất kỹ thuật để đẩy nhanh tốc độ phát triển du lịch, góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của tỉnh theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.

+ Du lịch tắm biển, nghỉ dỡng.
+ Du lịch sinh thái.
+ Du lịch lễ hội, tham quan làng nghề.
+ Du lịch thể thao vui chơi giải trí.
+ Du lịch tham quan nghiên cứu
2.5.2. Tuyến du lịch liên tỉnh:
- Vinh- Ninh Bình- Hà Nội- Quảng Ninh.
- Vinh- Khu lu niệm Đại thi hào Nguyễn Du- Nguyễn Công Trứ- Đền Củi.
- Vinh- Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh- Móng Cái
Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B
Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010
- Cửa Lò- Phong Nha (Quảng Bình).
- Vinh- Hà Nội- Lạng Sơn.
- Vinh- Huế- Đà Nẵng- Nha Trang- Đà Lạt- Thành phố Hồ Chí Minh-
Vũng Tàu- Đồng Tháp- Cần Thơ.
- Vinh- Huế- Đà Nẵng.
- Vinh- Thành phố Hồ Chí Minh (đờng không),
- Vinh- Cao Bằng.
2.5.3. Các tuyến du lịch quốc tế:
- Vinh- Na khon- Uđon- Viêng Chăn theo đờng 8, Vinh- Na khon Fanôm-
Uđon- Băng Cốc.
- Vinh- Viêng Chăn- Luông Prabăng theo đờng 8.
- Vinh- Cánh đồng chum (Xiêng Khoảng) qua đờng 7.
- Vinh- Viêng Chăn- Na khon- vùng Đông Bắc Thái Lan- Băng Cốc.
- Vinh- Quảng Ninh- Trung Quốc,
- Vinh- Lạng Sơn- Trung Quốc
2.6. Các giải pháp thực hiện
- Giải pháp về công tác quy hoạch
- Giải pháp về đầu t gồm:
+ Đầu t xây dựng các khu du lịch

0
52

15 đến 105
0
48

17
kinh độ Đông.
Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên là 16.487 km
2
, chiếm khoảng 5% diện tích
cả nớc và với số dân là 3.014.850 ngời, chiếm 3,70% dân số Việt Nam, bao gồm
các dân tộc Kinh, H

Mông, Thái, Ơ Đu, Thổ, Khơ Mú. Nghệ An là tỉnh dẫn đầu cả
nớc về mặt diện tích và thứ t về mặt dân số, gồm các vùng sinh thái: vùng núi,
trung du và đồng bằng ven biển, hầu hết các vùng đất đều chứa nhiều khoáng sản
quý nh: vàng, thiếc, chì, kẽm, các loại đá và gỗ quý . Nghệ An có bờ biển dài 82
km từ huyện Quỳnh Lu đến thị xã Cửa Lò với nhiều bãi biển đẹp.
Nghệ An nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu ảnh hởng của nhiều
hệ thống thời tiết. Nhiệt độ trung bình năm ở vùng núi là 23
0
5C, còn ở đồng bằng
duyên hải là 23
0
9C, chia làm hai mùa nóng và mùa lạnh rõ rệt. Độ ẩm trung bình
khoảng 71-79%. Lợng ma trung bình năm khoảng 1.800mm.
Nghệ An có đủ các tuyến đờng giao thông: có sân bay Vinh, bến cảng, đ-
ờng biển, đờng sông, đờng sắt và đờng bộ. Đờng sắt và quốc lộ 1A, đờng Hồ Chí

nh Uỷ ban nhân dân tỉnh rất chú trọng phát triển kinh tế du lịch ngành kinh tế
mũi nhọn của Cửa Lò. Nhiều chủ trơng, giải pháp huy động tổng lực khả năng của
các thành phần kinh tế cùng với những cơ chế phù hợp tạo môi trờng thông thoáng
cho các nhà đầu t đã đợc thực thi. Nếu nh những năm đầu thập niên 90 Cửa Lò
mới là những làng chài bé nhỏ, nguồn sống chủ yếu là đánh bắt hải sản ven bờ, ch-
a có khái niệm phát triển du lịch thì năm 2004, Cửa Lò có một hệ thống kết cấu hạ
tầng phát triển du lịch hiện đại. Với 165 khách sạn đợc đa vào sử dụng và hơn 10
khách sạn đang xây dựng cùng hàng trăm nhà hàng với các món ăn đặc sản luôn
Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B
Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010
luôn sẵn sàng phục vụ du khách. Đồng thời, thị xã luôn thờng xuyên thực hiện có
hiệu quả đề án xây dựng đô thị du lịch biển thành một thị xã văn hoá, giàu về kinh
tế, tốt đẹp về nhân văn, với những nếp ứng xử, giao tiếp thanh lịch, văn minh; xây
dựng cảnh quan văn hoá, môi trờng du lịch Cửa Lò xanh- sạch- đẹp, gây ấn tợng
tốt cho du khách đến tham quan, du lịch.
1.2.2. Du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch thiên nhiên ngày càng đợc yêu thích
đối với khách du lịch trong và ngoài nớc và càng thú vị hơn nếu thiên nhiên hoang
dã gắn với văn hoá bản địa đặc sắc. Hầu hết các khu rừng nguyên sinh của Nghệ
An đều giữ đợc những nét độc đáo đó. Nhiều tuyến du lịch đi bằng đờng mòn
trong rừng vừa tạo cho du khách cảm giác phiêu lu, mạo hiểm, vừa thích thú bởi đ-
ợc hít thở không khí trong lành và chiêm ngỡng nhiều loại cây, thú quý hiếm. Du
lịch sinh thái ở Nghệ An còn hấp dẫn bởi bản sắc văn hoá của hơn 40 vạn đồng
bào dân tộc thiểu số nh Mông, Thái, Khơmú, Ơ Đu, c trú bên mỗi cánh rừng.
Mỗi dân tộc ngoài bản sắc riêng còn mang nhiều đặc điểm trong phong cách sống
của c dân ở thợng nguồn sông Cả (sông Lam). Tìm hiểu họ cũng tựa nh nghiên
cứu một pho sách quý. Tất cả góp phần làm nên sức hút của các tour du lịch sinh
thái ở đây.
Du lịch sinh thái Nghệ An nổi lên với: Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống
và khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt. Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống với tổng

Đàn, Đặc biệt, Khu di tích Kim Liên, quê h ơng của Anh hùng giải phóng dân
tộc, danh nhân văn hoá kiệt xuất của thế giới, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam-
Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã đợc công nhận là Khu di tích đặc biệt của quốc gia, có
giá trị lịch sử văn hoá muôn đời.
Bên cạnh văn hoá vật thể, văn hoá phi vật thể ở Nghệ An cũng hết sức
phong phú, mang đậm bản sắc xứ Nghệ. Phổ biến là lễ hội lịch sử, lễ hội dân gian,
lễ hội tín ngỡng. Tiêu biểu nh lễ hội Đền Cờn (Quỳnh Lu), lễ hội Hang Bua (Quỳ
Châu), lễ hội Làng Sen (Nam Đàn), lễ hội uống nớc nhớ nguồn, lễ hội sông nớc
Cửa Lò, Đặc biệt là lễ hội sấm ra của ng ời Ơ Đu là lễ thờ mặt trời rất cổ của
nhiều dân tộc Đông Nam á.
Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B
Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010
Cùng với nhiều làng nghề thủ công truyền thống nh nghề đan nứa trúc ở
Xuân Nha (Hng Nguyên), chạm trổ đá Diễn Bình; dệt ở Diễn Châu; làm gốm gia
dụng bằng tay và bàn xoay ở Yên Thành; nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ
mây tre đan ở Nghi Lộc, Diễn Châu; sản xuất chế biến hải sản với những sản phẩm
đặc sản ở Cửa Lò, Quỳnh Lu; nghề dệt thổ cẩm, nghề thêu đan của đồng bào các
dân tộc Thái, Mờng,
Ngoài ra Nghệ An còn có kho tàng dân ca trữ tình độc đáo với hát Giặm,
hát Ví ở khắp nơi trên đất Nghệ An, nếp sống và những sản phẩm văn hoá dân tộc
đặc sắc của các dân tộc ở miền núi phía tây của tỉnh gồm Thái, Khơmú, Thổ,
Mông, Ơ Đu.
1.2.4. Du lịch nghỉ dỡng
Bên cạnh loại hình du lịch văn hoá để hiểu thêm về lịch sử dân tộc, du lịch
nghỉ dỡng có tiềm năng phát triển rất lớn ở Nghệ An. Đến với Vờn quốc gia Pù
Mát, suối nớc khoáng nóng Giang Sơn hay bãi biển Cửa Lò, du khách không chỉ
đợc khám phá những điều mới lạ trong thiên nhiên mà còn đợc tận hởng bầu
không khí trong lành, đắm mình trong những con sóng hay những thác nớc mát
mẻ tạo cho con ngời cảm giác th thái, dễ chịu, thậm chí còn chữa đợc rất nhiều
bệnh.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status