Bài giảng Gian an 5 - chuan moi nhat - Pdf 80

Tuần 19:
Soạn: 1/1/2011 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Đạo đức:
Em yêu quê hơng. (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Mọi ngời cần phải yêu quê hơng.
- Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hơng. Đồng tình với những việc
làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hơng.
- GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hơng) KN t duy phê phán (biết phê phán đánh
giá những quan điểm hành vi, việc làm không phù hợp) KN tìm kiếm và xử lý thông tinvề
truyền thống văn hoá, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh KN trình bày
những hiểu biết của bản thân về quê hơng.
II. Đồ dùng: - Tranh ảnh; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổ n định tổ chức: Hát, chuẩn bị sách vở.
2. Kiểm tra bài cũ: Sách vở, đồ dùng.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) HDHS tìm hiểu nội dung:
GV kể chuyện lần 1 HS kể lại và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và làm việc theo nhóm:
- GV phát phiếu học tập. HS hoàn thiện nội dung trong phiếu.
+ Nêu nội dung của từng tranh?
+ Em có suy nghĩ gì khi xem tranh?
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, kết luận. GV kết luận: SGV-Tr. 43.
Rút ra nội dung ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
c)HDHS thực hành:
* GV nêu bài tập 1: Bày tỏ thái độ ( dùng thẻ )
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

Ngời công dân số một.
I. Mục tiêu:
1- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng
của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2- Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của ngời thanh niên Nguyễn Tất
Thành day dứt, trăn trở tìm con đờng cứu nớc, cứu dân.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh; bảng phụ luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổ n định tổ chức : Cả lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a) GV giới thiệu bài: dùng tranh:
+ Nêu nội dung của tranh và chủ điểm?
- Nhận xét.
b) HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. Gọi 1 HS đọc chú giải SGK.
* HDHS luyện đọc:
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn của bài ( 2 lợt ).
GV lu ý sửa lỗi phát âm và ngắt nghỉ cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc bài. GV đọc mẫu.
* HDHS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK.
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn
nghĩ tới dân, tới nớc?
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không

có khi nào nghĩ đến đồng bào
không?
- Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài
Gòn này làm gì? Anh Thành
đáp: Anh học ở trờng Sa- xơ-
lu Lô ba thì ờ anh là ng ời
nớc nào?
*Nội dung: Tâm trạng của ng-
ời thanh niên Nguyễn Tất
Thành day dứt, trăn trở tìm
con đờng cứu nớc, cứu dân.

Toán:
Diện tích hình thang.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang.
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, tự giác tích cực học bài.
II. Đồ dùng: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổ n định tổ chức : Cả lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Nêu cấu tạo của hình thang? Hình thang vuông?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a) GV giới thiệu bài: trực tiếp
b) HDHS tìm hiểu ví dụ:
- GV chuẩn bị 1 hình tam giác nh SGK.
+ Xác định trung điểm của cạnh BC?
- GV và HS cắt tam giác ABM, ghép hình ADK.

A B
M

D H C K
S.ABM = S.KCM
S.ABCD = S.ADK.
Mà S.ADK
2
AHDK
ì
=
Nên
2
)(
.
AHABDC
ABCDS
ì+
=

2. Quy tắc:
Muốn tính diện tích hình thang
ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với
chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi
chia cho 2.

2
)( hba
S
ì+

- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2- Hiểu nội dung phần hai của trích đoạn kịch: Ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết
tâm ra nớc ngoài tìm con đờng cứu nớc, cứu dân.
- Hiểu ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch: Ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm
cứu nớc của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II. Đồ dùng: Tranh ảnh; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổ n định tổ chức : Cả lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- 2HS đọc; trả lời câu hỏi bài: Ngời công dân số Một.(P1)
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a) GV giới thiệu bài: dùng tranh
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. Gọi 1 HS đọc chú giải SGK.
b) HDHS luyện đọc:
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn của bài ( 2 lợt ).
GV lu ý sửa lỗi phát âm và ngắt nghỉ cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc bài. GV đọc mẫu.
c) HDHS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK.
+ Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nớc, nh-
ng giữa họ có gì khác nhau?
+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đờng cứu nớc đợc thể
hiện qua lời nói, cử chỉ nào?
+ Ngời công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có
thể gọi nh vậy?
- GV và HS giải quyết lần lợt từng câu hỏi
+ Nêu nội dung của bài?
- HS trả lời tiếp nối. Rút ra nội dung của bài: 2 HS nêu

Nguyễn Tất Thành có thể
gọi nh vậy là vì ý thức
công dân .
*Nội dung: Ca ngợi lòng
yêu nớc, tầm nhìn xa và
quyết tâm cứu nớc của ng-
ời thanh niên Nguyễn Tất
Thành.
Toán:
Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông)
trong các tình huống khác nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình; giải toán...
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, tự giác tích cực học bài.
II. Đồ dùng: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổ n định tổ chức : Cả lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Nêu cách tính diện tích của hình thang? Hình
thang vuông?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a) GV giới thiệu bài: trực tiếp
b) HDHS thực hành.
Bài 1 (94): Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.

16
21
m
2
Bài 2 (94): Bài giải:
Độ dài đáy bé là:
120 : 3 x 2 = 80 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
80 5 = 75 (m)
Diện tích của thửa ruộng đó là:
(120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m
2
)
Thửa ruộng đó thu đợc số kg thóc
là:
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
Đáp số: 4837,5 kg thóc.
Bài 3 (94): Bài giải:
a) Đúng
b) Sai
Lịch sử:
chiến thắng lịch sử Điện biên phủ.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lợc diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu đợc ý nghĩa của của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- Giáo dục HS yêu thích môn học, tự giác tích cực học bài, tự hào truyền thống dân tộc.
II. Đồ dùng:
- ảnh t liệu về hậu phơng ta sau Chiến thắng Biên giới.
- Phiếu học tập cho HĐ 2; 3.

Rút ra ghi nhớ: Gọi HS đọc SGK.
4. Củng cố : GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
Dặn HS về nhà học bài.
Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử:
Chiến thắng lịch
sử Điện Biên Phủ.
1. Diễn biến:
- Ngày 13 3 - 1954,
quân ta nổ súng mở màn
chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Ngày 30 3 1954,
ta tấn công lần 2.
- Ngày 1 5 1954, ta
tấn công lần 3.
2. ý nghĩa:
Chiến thắng Điện Biên
Phủ là mốc son chói lọi,
góp phần kết thúc thắng
lợi chín năm kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm
lợc.
* Ghi nhớ: SGK.
Tập làm văn:
Luyện tập tả ngời (Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài trong bài văn tả ngời.
- Biết cách viết các kiểu mở bài cho bài văn tả ngời: trực tiếp và gián tiếp.
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học, tự giác tích cực học bài.

- Nhận xét, kết luận, tuyên dơng.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Nhắc HS viết cha đạt về hoàn chỉnh
đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài)
Bài 1.
- Có hai kiểu mở bài:
+ Mở bài trực tiếp: Giới thiệu
ngay đối tợng đợc tả.
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện
khác để dẫn vào chuyện.
* Lời giải:
a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới
thiệu ngay ngời bà trong gia đình.
b) Kiểu mở bài gián tiếp: giới
thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới
thiệu bác nông đân đang cày
ruộng.
Bài 2. Viết đoạn văn.
Soạn: 5/1/2011 Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu:
câu ghép.
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế câu trong câu ghép; đặt đợc

- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
Bài 3: Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà học bài và vận dụng.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu:
Câu ghép.
I. Nhận xét.
a)
1. Mỗi lần..., bao giờ con khỉ
2. Hễ con chó đi ..., con khỉ
3. Con chó ... thì con khỉ
4. Chó chạy ..., khỉ buông
b)
- Câu đơn: câu 1
- Câu ghép: câu 2, 3, 4
c) Không tách đợc, vì các vế câu
diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ
với nhau.Tách mỗi vế câu thành
một câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi
câu rời rạc, không gắn kết với nhau
về nghĩa.
II. Ghi nhớ: SGK.
III. Luyện tập:
Bài 1:
Vế 1 Vế 2
Trời / xanh
thẳm


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status